Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

9 Báo cáo tổng hợp về Công ty xây dựng công nghiệp và tổ chức công tác kế toán tại Công ty xây dựng công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.29 KB, 45 trang )

a.Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng, kế toán với chức năng của mình có vai trò đặc
biệt quan trọng trong việc phản ánh và cung cấp thông tin kinh tế tài chính phục vụ
trực tiếp cho yêu cầu quản lý kinh doanh của từng doanh nghiệp nói riêng và yêu
cầu quản lý kinh tế tài chính nói chung.
Đối với doanh nghiệp thì các thông tin do kế toán cung cấp giúp cho chủ
doanh nghiệp và những ngời quản lý nắm đợc tình hình hoạt động, kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh và sử dụng vốn của doanh nghiệp, thấy rõ mặt mạnh, và
mặt yếu để có những quyết định cần thiết.
Đối với Nhà nớc, kế toán là công cụ quan trọng để tính toán xây dựng và
kiểm tra việc chấp hành ngân sách Nhà nớc, để điều hành và quản lý nền kinh tế
quốc dân.
Nh vậy kế toán không chỉ là công việc ghi chép số liệu kế toán mà còn bao
gồm nhiều hơn thế. Ngời làm kế toán phải có khả năng thiết kế hệ thống kế toán,
thu thập xử lý và phân tích số liệu của các quá trình kinh tế phức tạp diễn ra thờng
xuyên trong doanh nghiệp để cung cấp và sử dụng thông tin một cách hữu ích phục
vụ tốt cho các yêu cầu quản lý của doanh nghiệp cũng nh của Nhà nớc và những
đối tợng quan tâm khác.
Chính vì vậy mà trong quá trình thực tập giai đoạn 1 tại Công ty Xây dựng
công nghiệp em đã tìm hiểu và đa ra " Báo cáo tổng hợp giai đoạn I".
Báo cáo gồm các phần:
I. Lịch sử hình thành - quá trình phát triển của công ty xậy dựng công
nghiệp.
1
II.Tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty.
III. Tổ chức công tác kế toán tại Cty Xây dựng công nghiệp.
Em xin cảm ơn thầy giáo Ngô Trí Tuệ và tập thể các phòng ban của Cty Xây
dựng công nghiệp đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập này.

2


B. Nội dung
1. Lịch sử hình thành-quá trình phát triển của công ty
xây dựng công nghiệp:
Khi mới thành lập ( 5 / 1960 ) Cty bắt đầu từ một công trờng nhỏ bé - Công
trờng 105.
Đợc sự quan tâm của lãnh đạo Cục Xây dựng Hà Nội ( nay là Sở Xây dựng
Hà Nội ) với sự phát triển của mình, Công trờng 105 đã đợc chuyển thành Cty xây
dựng 105.
Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao đó, đòi hỏi phải mở rộng Cty, chính vì
vậy Cục Xây dựng Hà Nội đã tiến hành sát nhập Công trờng 108 và một bộ phận
của Công trờng 5 thuộc Cty Xây dựng 104 vào Cty XD 105 và lấy tên là Cty xây
lắp công nghiệp.
Đến tháng 10 năm 1972, theo quy định 2016/ TC/QĐ, Cty xây lắp công
nghiệp đã đợc tách bộ phận lắp máy điện nớc của Cty để thành lập Cty Điện nớc
lắp máy và đổi lại tên là Cty Xây dựng công nghiệp cho đến ngày nay.
Đến ngày 16 tháng 10 năm 1992, Sở Xây dựng đã cho phép thành lập doanh
nghiệp nhà nớc là Cty XD công nghiệp với ngành nghề sản xuất kinh doanh chính
là xây dựng các công trình công nghiệp, nhà ở...
Hiện nay trụ sỏ của Cty đóng tại số 166 - Phố Hồng Mai, Phờng Quỳnh Lôi,
Quận Hai Bà Hà Nội.Với số công nhân trong biên chế khoảng 486 ngời, trong đó
số nhân viên quản lý hành chính khoảng 95 ngời đều là những ngời có trình độ tay
nghề cao, nhiều kinh nghiệm, đã đa Cty XDCN là một trong số các đơn vị có số
lớn công trình đạt huy chơng vàng chất lợng cao của ngành Xây dựng Việt Nam.
2. Tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty
2.1. Đặc điểm tình hình:
Là một công ty lớn thuộc Sở xây dựng Hà nội và là đơn vị đợc thành lập sớm nhất
của ngành xây dựng Hà nội. Đợc s quan tâm thờng xuyên của Thành phố và ngành, sự
phấn đấu vơn lên của cán bộ công nhân viên công ty, công ty từng bớc trởng thành có lúc
3

quân số lên đến 3000 ngời với hơn 15 đơn vị trực thuộc, luôn đáp ứng đợc và hoàn thành
nhiệm vụ đợc giao trong thời gian chống Mỹ cứu nớc cũng nh xây dựng hòa bình. Công
ty đã xây dựng hành trăm công trình công nghiệp, các khu nhà ở, trờng học, nhà máy n-
ớc, trạm trại chăn nuôi, các trung tâm buôn bán Công ty đã đ ợc Nhà nớc khen thởng
nhiều Huân chơng lao động Hạng ba và 01 Huân chơng lao động Hạng nhì năm 1985 do
đạt đợc thành tích trong lao động cũng nh trong chiến đấu và phục vụ chiến đấu. Bớc vào
thời kỳ đổi mới, ngay trong 5 năm gần đây, ngoài thuận lợi công ty cũng còn nhiều khó
khăn:
- Quân số còn đông, tổ chức bộ máy và chức năng, nhiệm vụ, biên chế tuy đã có thay
đổi nhiều nhng vẫn còn phải tiếp tục đổi mới mới thích ứng với yêu cầu cạnh tranh trên
thị trờng để tồn tại và phát triển ổn định.
- Tuy đã có nhiều biện pháp thực tế và đã có cố gắng trong việc đa vào sử dụng các
thiết bị tiên tiến, các công nghệ mói nhng việc huấn luyện đào tạo lại con ngời đợc duy
trì từ thòi bao cấp cần phải có nỗ lực mới.
- Vốn ít, tìm nguồn vốn cho các dự án đầu t để từng bớc ngày càng chủ động trong việc
ổn định việc làm và đời sống cho cán bộ công nhân viên là vấn đề khó khăn nhng cũng là
vấn đề sống còn của đơn vị.
Để khắc phục các khó khăn trên công ty đã có nhiều biện pháp:
1/ Từng bớc chấn chỉnh tổ chức biên chế chức năng nhiệm vụ cho từng tổ chức cá nhân.
Đã xây dựng trên 20 nội quy, quy chế, quy định cho việc quản lý. Từ quản lý 4 cấp nay
còn 3 cấp, từ 15 đội xởng , 10 phòng ban trực thuộc nay chỉ còn 6 xí nghiệp, 3 đội xởng
và 6 phòng ban.
2/ Bằng việc đầu t chiều sâu cho các công cụ máy móc nhỏ, cầm tay, hiện đại, bằng việc
ký các hợp đồng liên doanh để sử dụng các vật liệu thiết bị mới. Bằng việc đầu t và tổ
chức đào tạo lại cán bộ công nhân viên chức đã cập nhật kiến thức, sử dụng tốt các vật
liệu mới, công nghệ mới vẫn đảm bảo và phát huy uy tín kỹ mỹ thuật và tiến độ hoàn
thành. Chỉ trong 5 năm 1995 - 1999 công ty đã đợc hởng 6 huy chơng vàng chất lợng
cao cho các công trình: Biệt thự Ngoại giao đoàn, Nhà máy Sữa Hà nội, Nhà máy đèn
hình ORION HANEL, Chợ Đồng Xuân, Trụ sở UBND TP HN, Viện kỹ thuật xây dựng
Hà nội. Công ty là một trong số ít đơn vị đợc công nhận là đơn vị chất lợng cao.

3/ Bằng nhiều biện pháp để tiết kiệm chi phí trong hoàn cảnh cạnh tranh gay gắt công ty
vẫn đảm bảo lợi nhuận tăng. Dành 70% số lợi nhuận sau thuế để tự tích luỹ vốn. Vì vậy
từ 2.7 tỷ vốn giao ban đầu đến hết năm 1999 công ty đã có 9.6 tỷ vốn chủ sở hũu. Hết
năm 2000 vốn chủ sở hữu của công ty hơn 10 tỷ đồng ; từ đó còn đóng góp cho ngân
sách ngày càng lớn: Năm 1998 là 0.85 tỷ, năm 1999 là 2.56 tỷ và năm 2000 là 2.7 tỷ.
Việc đầu t vốn để đầu t thực thi các dự án kinh doanh nhà cũng là một thành công.
Nhiệm vụ của Cty:
4
* Thi công XD các công trình nhà ở dân dụng, XD trờng học, các khu công
nghiệp...
*Lập dự án các khu đất để kinh doanh bán nhà nh: Dự án Nhà LạcTrung,
Nhân Chính, Mai Hơng, Thịnh Liệt.
* Liên danh với Tập đoàn RENONG - MALAYSIA để XD dự án khu phát
triển đờng bộ Nội Bài - Sóc Sơn gồm: Khu công nghiệp Sóc Sơn Hà Nội, Nghỉ ngơi
sân golf, khu du lịch diện tích 300 ha.
* Lập dự án và XD các khu đô thị mới, bao gồm nhà biệt thự, chung c, các
khu vui chơi, phúc lợi công cộng, dự án đô thị Nam Trần Duy Hng 40 ha.
* Gia công lắp đặt các cấu kiện betong sản phẩm cửa gỗ.
Để thực hiện nhiệm vụ của mình trong cơ chế thị trờng, Cty chấp nhận sự
cạnh tranh trong đấu thầu các công trình có vốn của Nhà nớc và vốn nớc ngoài.
Trong Cty, việc tổ chức khoán chi phí cho các Xí nghiệp và đợc quy định
nh sau:
Đối với các công trình do Cty nhận trực tiếp của bên A, Cty sẽ cân đối và
giao cho các xí nghiệp xây dựng trên cơ sở căn cứ vào điều kiện và khả năng cuả
các xí nghiệp xây dựng. Phòng kế hoạch tổng hợp đợc sự uỷ quyền của Giám đốc
Cty tiếp xúc với bên A ký hợp đồng, nhận hồ sơ tài liệu, giải quyết các thủ tục về
mặt bằng, điện nớc thi công.
Đối với các công trình do các XN tự tìm kiếm thì các thủ tục trên do XN
trực tiếp tiến hành làm và giao lại hồ sơ để lu tại phòng kế hoạch tổng hợp của Cty.
Phòng kế hoạch tổng hợp có nhiệm vụ hớng dẫn, đôn đốc và thông qua hợp đồng

trớc khi trình Giám đốc ký.
Sau khi có đầy đủ các thủ tục để có thể thi công đợc, XN XD phải lập tiến
độ, biện pháp thi công đợc giám đốc duyệt mới ký lệnh khởi công.
Về vật t : Chủ yếu Cty giao cho các XN tự mua ngoài theo yêu cầu thi công.
Về máy thi công: Cty đã có nhiều cố gắng trong việc trang bị máy móc
nhằm giảm bớt sức lao động của công nhân cũng nh đẩy nhanh tiến độ sản xuất :
máy đầm bàn, máy đầm dùi, búa phá bêtông...và giao cho các XN tự quản lý. Bên
cạnh đó, Cty vẫn phải thuê một số loại máy thi công bên ngoài nh máy ép cọc, máy
phun bêtông, cầu lớn...
5
Về nhân công: Cùng với số công nhân trong biên chế của Cty, nếu nhu cầu
sản xuất cần thì Cty thuê ngoài theo hợp đồng.
Về chất l ợng công trình: Giám đốc XN và cán bộ kỹ thuật tại XN chính là
ngời đại diện XN phải chịu trách nhiệm cá nhân trớc Giám đốc CTy về chất lợng
công trình và đảm bảo về an toàn lao động.
Về an toàn và bảo hiểm lao động: XN có trách nhiệm thực hiện công tác
an toàn và BH lao động theo chế độ hiện hành của nhà nớc và quy định của Cty dới
sự giám sát thờng xuyên của phòng kỹ thuật Cty.
Sự phát triển và trởng thành của công ty xây dựng công nghiệp trong
10 năm đổi mới đợc thể hiện ở một số chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu Năm1995 Năm1996 Năm1997 Năm1998 Năm1999 Năm2000
Vốn chủ sở hữu(tỷ đ) 7.99 7.33 7.33 8.54 9.64 10.40
Doanh thu( tỷ đ) 23.93 23.40 15.90 19.20 20.70 25.00
Lợi nhuận(tỷ đ) 1.02 0.42 0.33 2.20 2.00 2.10
Nộp ngân sách(tỷ đ) 3.30 1.50 0.33 0.85 2.56 2.70
Thu nhập(nghìn đ) 460.80 510.00 524.80 564.00 600.00 750.00
- Nộp ngân sách ngày càng tăng : Bình quân tăng : 57%.
- Lợi nhuận ngày càng tăng : Bình quân tăng 119%.
- Thu nhập của ngời lao động tăng bình quân 10%.
- Tích lũy vốn tăng gần 4 lần so với vốn giao ban đầu ( tính đến hết năm

1999 ).
- Năm 1995, 1996 công ty đợc Bộ Xây dựng tặng danh hiệu cờ thi đua luân
lu.
- Năm 1995, công ty đợc Nhà nớc tặng Huân chơng Chiến công Hạng ba,
Thành phố tặng bằng khen.
- Năm 1996 Giám đốc công ty đợc Thành phố tặng bằng khen.
6
- Năm 1997 các chỉ tiêu thực hiện của công ty bị giảm do sự khủng hoảng
kinh tế của thế giới và khu vực đã ảnh hởng trực tiếp đến Việt nam trong đó có
công ty. Cụ thể công ty đã ký đợc 2 hợp đồng giá trị 5,3 tỷ đồng với chủ đầu t là
công ty TNHH phát triển Nội Bài của tập đoàn NORTHEN ETGHT của Malaysia,
song do nguyên nhân trên nên không thực hiện đợc.
- Năm 1998 công ty đợc Thành phố tặng bằng khen.
- Trong 5 năm có 6 công trình đợc tặng Huy chơng vàng chất lợng cao.
- Đảng bộ công ty liên tục đợc công nhận là Đảng bộ trong sạch vững mạnh.
- Công ty thực hiện đợc công tác từ thiện xã hội đợc gần 70 triệu đồng, xây
dựng đợc 1 nhà tình nghĩa và tham xây dựng 1 nhà tình nghĩa.
Tóm tắt thành tích thi đua năm 2002 :
*Công tác sản xuất kinh doanh:
- Giá trị SXKD: Thực hiện đợc 53 tỷ/50 tỷ đồng = 106%. So với năm 2001
có mức tăng trởng là 126%.
- Giá trị bàn giao: Đạt 22.3 tỷ ( 20 công trình ), tăng 10% so với năm 2001.
- Giá trị đấu thầu: Đạt 46.9 tỷ so với năm 2001 là 30 tỷ tăng 56%.
- Nộp ngân sách Nhà nớc: Thực hiện 2.046 tr/2.000 tr. đồng = 102%.
- Lợi nhuận đạt 1.950 tr/1.950 tr. đồng = 100%.
- Thu nhập bình quân đầu ngời: 920.000/đ/ngời/tháng so với năm 2001 =
113%.
- Đang trình duyệt báo cáo NCKT cho các dự án nhà ở cao tầng và dịch vụ
số 5 Nguyễn Chí Thanh và Đông Nam đờng Trần Duy Hng. Dự kiến cùng khởi
công tháng 1/2003.

- Thực hiện đầu t thiết bị thi công năm 2002 là 2.400 tr/2.400 tr. đồng =
100%.
*Công tác triển khai quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:
CTy đã triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lợng trong toàn CTy và đợc
cấp giất chứng nhận ISO 9001: 2000 của Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lờng chất lợng
7
VN. Các công trình thi công đều đạt chất lợng tốt. Trong năm không để xảy ra vụ
tai nạn lao động nào phải nghỉ từ 3 ngày trở lên.
*Các công tác khác:
- Số ngời đạt danh hiệu Lao động giỏi trong công ty chiếm 80%.
- Số tổ Lao động giỏi chiếm 50%. Có 8 ngời đạt Lao động giỏi cấp ngành và
6 ngời đạt danh hiệu "Ngời tốt việc tốt" cấp Thành phố.
- Công ty đợc công nhận Đảng bộ vững mạnh và Công đoàn vững mạnh.
- Phong trào đền ơn đáp nghĩa, ủng hộ đồng bào lũ lụt, đồng bào nghèo với
số tiền là 10 tr. đồng. Xây dựng quỹ " Đền ơn đáp nghĩa ", quỹ vì ngời nghèo
Đăng ký các chỉ tiêu chủ yếu năm 2003:
- Giá trị SXKD : 80 tỷ đồng.
- Nộp ngân sách : 2.200 triệu đồng.
- Lợi nhuận : 2.100 triệu đồng.
- Thu nhập ngời lao động : 950.000/ngời/tháng.
- Thực hiện đầu t 2 dự án : Nhà ở cao tầng và dịch vụ số 5 Nguyễn Chí
Thanh và dự án Đông Nam Trần Duy Hng.
- Đầu t thiết bị thi công, đổi mới công nghệ : 5 tỷ đồng.
Những thành tích trên và phơng hớng năm 2003 sẽ làm cho CTy Xây dựng
Công nghiệp ngày càng ổn định và phát triển.
2.2 Tổ chức bộ máy quản lý:
Căn cứ vào đặc thù của sản phẩm xây lắp, đặc điểm quá trình thi công xây
lắp, Công ty xây dựng công nghiệp đã tổ chức bộ máy quản lý và đội ngũ lao động
cho phù hợp với quá trình sản xuất xây lắp của mình. Cụ thể, lao động của công ty
đợc bố trí thành 3 cấp: công ty, xí nghiệp, tổ sản xuất. Đứng đầu các đầu mối sản

xuất là những cán bộ có trình độ Đại học chuyên ngành kỹ thuật và đợc tập huấn
qua các lớp quản lý do Bộ xây dựng mở. Hiện nay công ty có 531 cán bộ công
nhân đợc biên chế thành 6 xí nghiệp, 3 đội xởng phục vụ và văn phòng công ty.
Tại mỗi xí nghiệp đều có một giám đốc phụ trách chung, phó giám đốc là kỹ
s chính, 1 nhân viên thống kê kế toán, 3 nhân viên kỹ thuật. Công ty gồm có 6 xí
8
nghiệp từ xí nghiệp số 1 đến xí nghiệp số 7. Nhiệm vụ của các xí nghiệp này là tổ
chức thi công các công trình mà mình thắng thầu hoặc đợc chọn thầu. Cùng với
các phòng ban công ty tham gia đấu thầu tìm kiếm công việc và tổ chức hạch toán
nội bộ phần chi phí mình đã nhận khoán, tổ chức thanh quyết toán với bên A các
khối lợng công việc mà mình đã hoàn thành.
Khối phục vụ của Công ty xây dựng công nghiệp gồm có: Xởng mộc, đội
máy, đội điện. Tại mỗi đơn vị phục này đều có một tổ trởng, 1 nhân viên và một
nhân viên kỹ thuật. Nhiệm vụ của khối phục vụ là hoàn thành các công việc phục
vụ cho sản xuất xây lắp ở các công trình ( xí nghiệp ).
Ví dụ: + Xởng mộc gia công cửa.
+ Đội máy phục vụ các phơng tiện xe, máy thi công.
+ Đội điện nớc hoàn thành các khối lợng về điện và cấp thoát nớc.
Văn phòng công ty gồm có 5 phòng ban. Mỗi phòng ban gồm có 1 trởng
phòng và một số cán bộ nghiệp vụ. Mỗi phòng ban là một đầu mối nằm trong cơ
cấu tổ chức của công ty. Quan hệ giữa phòng ban và xí nghiệp là quan hệ ngang
nhau về chức năng nhiệm vụ. Còn về chuyên môn nghiệp vụ thì các phòng là cấp
trên của mỗi xí nghiệp. Các xí nghiệp phải chấp nhận sự kiểm tra đôn đốc hớng
dẫn của các phòng ban công ty về kỹ thuật, quản lý kinh tế.
Ban giám đốc cùng các phòng chức năng điều hành hoạt động sản xuất thi
công xuống tới xí nghiệp. Mỗi xí nghiệp đều đợc giao quyền chủ động về mua vật
t, thuê nhân công ngoài ( nếu thiếu ).
Bố trí lao động, giao quyền chủ động có kết hợp kiểm tra đôn đốc nh vậy đã
giúp cho các xí nghiệp có khả năng đảm nhiệm thi công các công trình một cách
độc lập. Và mỗi xí nghiệp là một mắt xích cùng với các phòng chức năng của công

ty tìm kiếm thị trờng việc làm. Sau khi thắng thầu hoặc đợc chọn thầu, công ty tiến
hành ký hợp đồng xây dựng với các đơn vị chủ đầu t. Căn cứ vào hợp đồng đã ký
và căn cứ vào năng lực của các xí nghiệp công ty sẽ giao kế hoạch sản xuất thi
công cho các xí nghiệp trên cơ sở các đơn giá định mức giao khoán nội bộ của
công ty.
Tại các xí nghiệp xây dựng lại căn cứ vào nhiệm vụ của đơn vị mình và khả
năng thực tế của các tổ thợ thuộc xí nghiệp quản lý để phân công lại cho phù hợp.
Cuối tháng , xí nghiệp báo cáo khối lợng công việc của mình đã làm bằng báo cáo
9
thực hiện sản lợng, báo cáo kết quả sản xuất xây dựng theo từng mức độ hoàn
thành của mỗi công trình ( mỗi hợp đồng xây dựng ).
Sơ đồ tổ chức công ty hiện nay

10
Giám đốc
công ty
P.Giám Đốc Phụ
trách Kinh Doanh
p.giám đốc
phụ trách sản xuất
Kế toán trởng
Phòng
Kế Hoạch
Phòng
Kỹ Thuật
Phòng
Tài Vụ
Phòng
TC-HC
P.Phát triển &

kinh doanh nhà
p.Hợp tác đầu
t
Phòng vật
t
Xí nghiệp
xây dựng 1
Xí nghiệp
xây dựng 2
Xí nghiệp
xây dựng 3
Xí nghiệp
xây dựng 6
Xí nghiệp
xây dựng 4
xởng
mộc
đội máy
thi công
đội
điện nớc
Xí nghiệp
xây dựng 7
3. Tổ chức công tác kế toán tại công ty xây dựng công
nghiệp:
3.1 Bộ máy kế toán tại công ty:
Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo hình thức tập trung. Toàn bộ
công tác kế toán trong công ty đều đợc tập trung tại phòng kế toán công ty. ở các
Xí nghiệp và Xởng sản xuất kế toán làm nhiệm vụ làm nhiệm vụ thống kê và thu
nhận chứng từ chuyển về phòng kế toán ngoài ra còn có nhiệm vụ lập các bảng kê

kèm theo các chứng từ gốc để phòng kế toán công ty tập trung.
Bộ máy kế toán tại Công ty xây dựng công nghiệp :
+ Kế toán TSCĐ: có nhiệm vụ phản ánh số hiện có về tình hình tăng giảm
về số lợng, chất lợng, tình hình sử dụng TSCĐ, trích khấu hao, theo dõi sửa chữa
thanh lý, nhợng bán, đi thuê và cho thuê TSCĐ, tình hình kiểm kê đánh gía lại
TSCĐ.
+ Kế toán vật liệu và công cụ lao động: có nhiệm vụ phản số lợng, chất lợng,
giá trị vật t, hàng hoá, công cụ lao động có trong kho, mua vào bán ra, xuất ra sử
dụng, trích và phân bổ chi phí vật liệu, công cụ lao động nhỏ và chi phí giá thành
sản phẩm, phát hiện vật liệu thừa, thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất, tham gia kiểm kê
và đánh giá lại vật liệu và công cụ lao động nhỏ.
11
+ Kế toán phân bổ tiền lơng và BHXH: Căn cứ vào bảng lơng của các phòng
ban, Xí nghiệp, đội xởng sản xuất mà phân bổ lơng chính, lơng phụ và các khoản
phụ cấp lơng. Trích BHXH theo tổng quỹ lơng cho đơn vị đó.
+ Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: có nhiệm vụ xác
định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành để hớng dẫn các bộ phận
quản lý và bộ phận kế toán có liên quan lập và luân chuyển chứng từ chi phí phù
hợp với đối tợng hạch toán, đồng thời có nhiệm vụ tập hợp, phân bổ chi phí, tính
toán giá thành thực tế của từng sản phẩm khi hoàn thành bàn giao.
+ Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ phản ánh số hiện có và tình hình tăng
giảm các loại quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản liên doanh liên kết, vay
mợn thanh toán công nợ.
+ Kế toán tiêu thụ và kết quả: có nhiệm vụ phản ánh tình hình tiêu thụ sản
phẩm, xác định kết quả kinh doanh ghi sổ cái, lập bảng TKTS. Bộ phận này do kế
toán tổng hợp đảm nhiệm.
+ Thủ quỹ: có nhiệm vụ thu và chi mua các khoản tiền mặt dựa trên các phiếu
thu chi và chứng từ gốc kèm theo của bộ phận thanh toán đã viết. Cuối ngày thủ
quỹ vào sổ quỹ và cộng trừ luỹ kế, lấy số d cuối ngày. Cuối tháng có số d cuối
tháng chuyển cho bộ phận kế toán khác để lên tờ kê chi tiết và làm nhật ký số

chứng từ số1.
Phòng kế toán hiện nay của công ty có 6 ngời:
1) Kế toán trởng có nhiệm vụ phụ trách chung công tác kế toán kiêm theo dõi
kết quả sản xuất của các xí nghiệp theo định mức, đánh giá giao khoán của công
ty.
2) Kế toán tổng hợp kiêm giá thành, hạch toán với ngân sách, các quỹ, tức là
giữ các tài khoản và lên nhật ký, báo cáo tài chính gồm:
+ Lập báo cáo tài chính hàng quý, năm.
+ Nhật ký chứng từ số 7, nhật ký chứng từ số 6, Thanh toán với nhà nớc về
thuế, theo dõi vốn chủ sở hữu.
12
Các tài khoản cụ thể là: nhóm tài khoản từ đầu 5 đến đầu 9, tài khoản 141 tạm
ứng, tài khoản 335 thanh toán với ngân sách về thuế, nhóm các tài khoản đầu 4,
tài khoản 154.
3) Kế toán tiền mặt, Tiền gửi Ngân hàng, các khoản ký cợc và tài sản cố
định. Các tài khoản và nhật ký do kế toán này đảm nhiệm là:
+ Nhật ký chứng từ số 1, Nhật ký chứng từ số 2, sổ theo dõi các tài khoản ký
cợc, ký quỹ.
+ Phân bổ số 4: Khấu hao tài sản cố định.
+ Tài khoản: Tài khoản 111, 112, 144, 138, 211, 214.
4) Kế toán vật liệu, công cụ sản xuất và thanh toán với ngời bán các tài khoản
và nhật ký theo dõi là:
- Nhật ký chứng từ số 5, Phân bổ số 2
- Tài khoản 331, 152, 153
- Kế toán thanh toán với bên ngoài và kê thuế đầu ra, đầu vào : Tài
khoản và nhật ký đảm nhiệm là :
Nhật ký chứng từ số 8, Bảng kê số 11, Bảng kê khai thuế đầu
ra đầu vào.
Tài khoản: TK 131, 133
5) Kế toán theo dõi các khoản phải thu, phải trả, thanh toán với CNVC, và

kiêm thủ quỹ .
- Tài khoản : TK 334, 338, 142
- Phân bổ số 1
Riêng phần kế toán tiền lơng (xác định lơng cho từng CBCNV) cho toàn công ty
do phòng Tổ chức tiền lơng đảm nhiệm.
Công ty xây dựng công nghiệp đã áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng
từ. Hình thức này đợc áp dụng ở Công ty vì nó phù hợp với điều kiện thực tế ở đây.
Nhật ký chứng từ cũng tơng đối đơn giản dễ làm, dễ đối chiếu, kiểm tra, dễ phân
công nhng thờng bận rộn hơn về cuối tháng, cuối quý vì khi đó chứng từ gốc mới
đợc tập hợp đầy đủ.
13
Hệ thống sổ sách kế toán và nhật ký chứng từ mà công ty sử dụng đều theo
qui định thống nhất của Bộ Tài chính.
Sau đây là sơ đồ kế toán :
14
Chứng từ gốc
Thẻ
TSCĐ
cuối
tháng,
bảng PB
TSCĐ
Sổ Cái
Nhật ký CT số 7
Cuối tuần
vào thẻvật
liệu
cuối tháng
bảng PBVL
Hàng

ngày vào
sổ quỹ
cuối tháng
NK1
Hàng
ngày vào
bảng kê
cuối tháng
NK2
Tập hợp
chứng từ
cuối tháng
NK10
TK141
Tập hợp
chứng từ
làm NK
khác
3.2 Khái quát một số phần hành kế toán chủ yếu của Công ty
Xây dựng công nghiệp
3.2.1 Kế toán tài sản cố định
a. Kế toán tăng, giảm tài sản cố định hữu hình:
* Tài khoản sử dụng: Để phản ánh tình hình biến động tăng giảm của tài sản cố
định hữu hình , kế toán tài sản cố định của Công ty xây dựng công nghiệp sử dụng
tài khoản 211- " Tài sản cố định hữu hình ".
Tài khoản này đợc chi tiết thành các tiểu khoản sau:
2112: " Nhà cửa, vật kiến trúc "
15
Bảng cân đối
tài khoán

Bảng Tổng kết Tài
sản
Hàng ngày
Hàng tuần

Hàng tháng
2113: " Máy móc, thiết bị "
2114: " Phơng tiện vận tải, truyền dẫn "
2115: " Thiết bị, dụng cụ quản lý "
2118: " Tài sản cố định khác "
Các tài khoản liên quan: TK 111, 112, 821, 721, 331,
* Chứng từ sử dụng:
Biên bản giao nhận tài sản cố định ( MS 01 TSCĐ )
Thẻ tài sản cố định ( MS 02 TSCĐ )
Biên bản thanh lý tài sản cố định ( MS 03 TSCĐ )
Biên bản đánh giá lại tài sản cố định ( MS 05 TSCĐ )
* Quy trình luân chuyển của chứng từ tài sản cố định:
Mỗi khi phát sinh các nghiệp vụ tăng, giảm tài sản cố định, Giám đốc Công
ty xây dựng công nghiệp phải gửi công văn thông báo đến Sở xây dựng Hà Nội xin
đợc tăng, giảm tài sản cố định. Sau khi nhận đợc quyết định cho phép của Sở xây
dựng Hà Nội, công ty tiến hành thanh lý, nhợng bán hoặc đầu t mới tài sản cố
định:
Đối với nghiệp vụ tăng tài sản cố định: xét trờng hợp tăng do mua sắm, khi
bàn giao, công ty sẽ tổ chức Hội đồng giao nhận gồm đại diện của cả hai bên. Hội
đồng sẽ lập " Biên bản giao nhận tài sản cố định " vận hành chạy thử. Kế toán tài
sản cố định căn cứ vào " Biên bản giao nhận tài sản cố định " lập Thẻ tài sản cố
định, Bảng tính khấu hao tài sản cố định, ghi sổ chi tiết, sổ tổng hợp.
Đối với nghiệp vụ giảm tài sản cố định: xét trờng hợp giảm do thanh lý, nh-
ợng bán những tài sản cố định quá cũ không còn sử dụng đợc, Hội đồng đánh giá
lại tài sản cố định sau khi xem xét thực trạng của tài sản sẽ tiến hành lập " Biên

bản đánh giá lại tài sản cố định ". Căn cứ vào " Biên bản đánh giá lại tài sản cố
16
định ", Quyết định cho phép thanh lý tài sản cố định của Sở xây dựng Hà Nội, giấy
đề nghị mua của ngời mua, Hội đồng thanh lý sẽ lập " Biên bản thanh lý tài sản cố
định ". Sau khi kết thúc thanh lý, nhợng bán, kế toán tài sản cố định sẽ hủy Thẻ tài
sản cố định, Bảng tính khấu hao tài sản cố định, ghi sổ chi tiết, vào nhật ký chung,
sổ cái.
* Sơ đồ khái quát tình hình tăng, giảm tài sản cố định tại Công ty xây dựng công
nghiệp:
TK 111,112,331 TK 211 TK 214
TSCĐ mua sắm mới Giảm hao mòn Gía trị
đa vào sử dụng còn lại
TK 1332 TK 821
Thuế GTGT Gía trị
còn lại
Tăng tài sản do điều động nội bộ
TK 411
Giá trị còn lại Giá trị
17
còn lại

b. Nghiệp vụ trích khấu hao tài sản cố định:
* Tài khoản sử dụng: Để phản ánh công tác trích khấu hao, kế toán tài sản cố định
của Công ty xây dựng công nghiệp sử dụng tài khoản 2141 - "Hao mòn tài sản cố
định hữu hình ".
* Chứng từ sử dụng: Kế toán sử dụng các chứng từ liên quan đến tăng giảm tài
sản cố định và chứng từ khấu hao tài sản cố định là: " Bảng tính và phân bổ khấu
hao ".
* Phơng pháp tính khấu hao tài sản cố định: Chi phí khấu hao máy của xí nghiệp đ-
ợc định trên Bảng tính khấu hao tài sản cố định theo QĐ 10620 và QĐ 166 cho

từng loại máy của xí nghiệp xây lắp. Kế toán căn cứ vào mức hao mòn tài sản hàng
năm này tiến hành phân bổ khấu hao tài sản theo thời gian hoạt động thực tế của
tài sản((tổng giá trị phải tính KHTS/12tháng)*số thời gian máy hoạt động)
Mẫu bảng phân bổ KH TSCĐ _ XNXD2

tt Tên TSCĐ Thời gian HĐ
Số
thời
Tổng KH
năm
Giá trị phân bổ ..
Từ
ngày
Đén
ngày
Ct:
Nhà
trẻ
Hữu
nghị
Ct:
UBND
Tp - HN
..
1
Máy đầm hoạt
động tại CT
UBND
(Đầm nền
nhà, đờng)

1/3 30/3
1
tháng
6.000.000 x 500.000
18

×