Lời nói đầu
Thực hiện công việc kế toán trong một Doanh nghiệp bao gồm việc thiết kế và tổ
chức các hệ thống thôn tin kinh tế tài chính, chuẩn bị các báo cáo tài chính, nghiên cứu
chi phí, phân tích các dự báo, áp dụng máy tính vào xử lý kế toán, phân tích và lý giải
các thông tin kế toán trong việc ra các quyết định kinh doanh. Vai trò của kế toán trong
công tác kế toán đợc thể hiện trên các mặt sau:
- Cung cấp thông tin kế toán tài chính của đơn vị kế toán cho các đối tợng sử
dụng thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh của Doanh nghiệp.
- Thông qua quá trình thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin của kế
toán để kiểm tra, giám sát tình hình tài chính cũng nh tình hình hoạt động sản xuất
kinh doanh của Doanh nghiệp, kiểm tra việc chấp hành các chính sách, chế độ về quản
lý kinh tế tài chính. Tài liệu, số liệu kế toán là cơ sở để xem xét và xử lý các vi phạm
pháp luật.
Trong những năm vừa qua cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự đổi mới
sâu sắc của cơ chế quản lý kinh tế, hệ thống kế toán Việt Nam đã không ngừng đổi
mới, hoàn thiện và phát triển, góp phần tích cực vào việc quản lý tài chính của Nhà nớc
nói chung và quản lý Doanh nghiệp nói riêng.
Với mục đích nắm vững vai trò, chức năng, nhiệm vụ và nguyên tắc hạch toán
kế toán trong các Doanh nghiệp trên thực tế, em đã đi sâu tìm hiểu về Công ty giày
Thăng Long, đặc biệt là quá trình hạch toán kế toán của Công ty. Công ty giày Thăng
Long là một trong Doanh nghiệp Nhà nớc có quy mô lớn của nớc ta với bộ máy kế toán
tơng đối hoàn chỉnh, góp phần không nhỏ vào sự phát triển lớn mạnh cuả Công ty.
Trong thời gian thực tập, tìm hiểu thực tiễn công tác kế toán tại Công ty, đợc sự
giúp đỡ tận tình của các cán bộ , nhân viên trong Công ty đặc biệt là các cán bộ phòng
Tổ chức và phòng Kế toán, em đã hoàn thành bản báo cáo thực tập môn học này. Tuy
nhiên do trình độ và thời gian có hạn nên bài viết này còn có nhiều thiếu sót, em mong
nhận đợc sự chỉ bảo và ý kiến đóng góp của các thầy cô và toàn thể các cán bộ của
Công ty để bài viết đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
NI DUNG
I/ c im chung ca Cụng ty giy Thng Long
1. Lch s hỡnh thnh v phỏt trin
Thực hiện công việc kế toán trong một Doanh nghiệp bao gồm việc thiết kế và tổ
chức các hệ thống thôn tin kinh tế tài chính, chuẩn bị các báo cáo tài chính, nghiên cứu
chi phí, phân tích các dự báo, áp dụng máy tính vào xử lý kế toán, phân tích và lý giải
các thông tin kế toán trong việc ra các quyết định kinh doanh. Vai trò của kế toán trong
công tác kế toán đợc thể hiện trên các mặt sau:
- Cung cấp thông tin kế toán tài chính của đơn vị kế toán cho các đối tợng sử
dụng thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh của Doanh nghiệp.
- Thông qua quá trình thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin của kế
toán để kiểm tra, giám sát tình hình tài chính Thực hiện công việc kế toán trong một
Doanh nghiệp bao gồm việc thiết kế và tổ chức các hệ thống thôn tin kinh tế tài chính,
chuẩn bị các báo cáo tài chính, nghiên cứu chi phí, phân tích các dự báo, áp dụng máy
tính vào xử lý kế toán, phân tích và lý giải các thông tin kế toán trong việc ra các
quyết định kinh doanh. Vai trò của kế toán trong công tác kế toán đợc thể hiện trên
các mặt sau:
- Cung cấp thông tin kế toán tài chính của đơn vị kế toán cho các đối tợng sử
dụng thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh của Doanh nghiệp.
- Thông qua quá trình thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin của kế
toán để kiểm tra, giám sát tình hình tài chính cũng nh tình hình hoạt động sản xuất
kinh doanh của Doanh nghiệp, kiểm tra việc chấp hành các chính sách, chế độ về quản
lý kinh tế tài chính. Tài liệu, số liệu kế toán là cơ sở để xem xét và xử lý các vi phạm
pháp luật.
Trong những năm vừa qua cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự đổi mới
sâu sắc của cơ chế quản lý kinh tế, hệ thống kế toán Việt Nam đã không ngừng đổi
mới, hoàn thiện và phát triển, góp phần tích cực vào việc quản lý tài chính của Nhà nớc
nói chung và quản lý Doanh nghiệp nói riêng.
Với mục đích nắm vững vai trò, chức năng, nhiệm vụ và nguyên tắc hạch toán
kế toán trong các Doanh nghiệp trên thực tế, em đã đi sâu tìm hiểu về Công ty giày
Thăng Long, đặc biệt là quá trình hạch toán kế toán của Công ty. Công ty giày Thăng
Long là một trong Doanh nghiệp Nhà nớc có quy mô lớn của nớc ta với bộ máy kế toán
tơng đối hoàn chỉnh, góp phần không nhỏ vào sự phát triển lớn mạnh cuả Công ty.
Trong thời gian thực tập, tìm hiểu thực tiễn công tác kế toán tại Công ty, đợc sự
giúp đỡ tận tình của các cán bộ , nhân viên trong Công ty đặc biệt là các cán bộ phòng
Tổ chức và phòng Kế toán, em đã hoàn thành bản báo cáo thực tập môn học này. Tuy
nhiên do trình độ và thời gian có hạn nên bài viết này còn có nhiều thiếu sót, em mong
nhận đợc sự chỉ bảo và ý kiến đóng góp của các thầy cô và toàn thể các cán bộ của
Công ty để bài viết đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Thực hiện công việc kế toán trong một Doanh nghiệp bao gồm việc thiết kế và tổ
chức các hệ thống thôn tin kinh tế tài chính, chuẩn bị các báo cáo tài chính, nghiên cứu
chi phí, phân tích các dự báo, áp dụng máy tính vào xử lý kế toán, phân tích và lý giải
các thông tin kế toán trong việc ra các quyết định kinh doanh. Vai trò của kế toán trong
công tác kế toán đợc thể hiện trên các mặt sau:
- Cung cấp thông tin kế toán tài chính của đơn vị kế toán cho các đối tợng sử
dụng thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh của Doanh nghiệp.
- Thông qua quá trình thu thập, xử lý,
cũng nh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, kiểm tra
việc chấp hành các chính sách, chế độ về quản lý kinh tế tài chính. Tài liệu, số liệu kế
toán là cơ sở để xem xét và xử lý các vi phạm pháp luật.
Trong những năm vừa qua cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự đổi mới
sâu sắc của cơ chế quản lý kinh tế, hệ thống kế toán Việt Nam đã không ngừng đổi
mới, hoàn thiện và phát triển, góp phần tích cực vào việc quản lý tài chính của Nhà nớc
nói chung và quản lý Doanh nghiệp nói riêng.
Với mục đích nắm vững vai trò, chức năng, nhiệm vụ và nguyên tắc hạch toán
kế toán trong các Doanh nghiệp trên thực tế, em đã đi sâu tìm hiểu về Công ty giày
Thăng Long, đặc biệt là quá trình hạch toán kế toán của Công ty. Công ty giày Thăng
Long là một trong Doanh nghiệp Nhà nớc có quy mô lớn của nớc ta với bộ máy kế toán
tơng đối hoàn chỉnh, góp phần không nhỏ vào sự phát triển lớn mạnh cuả Công ty.
Trong thời gian thực tập, tìm hiểu thực tiễn công tác kế toán tại Công ty, đợc sự
giúp đỡ tận tình của các cán bộ , nhân viên trong Công ty đặc biệt là các cán bộ phòng
Tổ chức và phòng Kế toán, em đã hoàn thành bản báo cáo thực tập môn học này. Tuy
nhiên do trình độ và thời gian có hạn nên bài viết này còn có nhiều thiếu sót, em mong
nhận đợc sự chỉ bảo và ý kiến đóng góp của các thầy cô và toàn thể các cán bộ của
Công ty để bài viết đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Cụng ty giy Thng Long c thnh lp theo Quyt nh s 210/QD/TCLD
ngy 14/04/1990 ca B trng B Cụng nghip nh ( nay l B Cụng nghip ) vi tờn
gi Nh mỏy giy Thng Long. Sau ú, ngy 23/03/1993 theo Quyt nh thnh lp li
Doanh nghip nh nc trong Ngh nh 386/HDBT ( nay l Th Tng Chớnh
Cụng ty giy Thng Long c thnh lp theo Quyt nh s 210/QD/TCLD
ngy 14/04/1990 ca B trng B Cụng nghip nh ( nay l B Cụng nghip ) vi tờn
gi Nh mỏy giy Thng Long. Sau ú, ngy 23/03/1993 theo Quyt nh thnh lp li
Doanh nghip nh nc trong Ngh nh 386/HDBT ( nay l Th Tng Chớnh Ph
Thực hiện công việc kế toán trong một Doanh nghiệp bao gồm việc thiết kế và tổ chức
các hệ thống thôn tin kinh tế tài chính, chuẩn bị các báo cáo tài chính, nghiên cứu chi
phí, phân tích các dự báo, áp dụng máy tính vào xử lý kế toán, phân tích và lý giải các
thông tin kế toán trong việc ra các quyết định kinh doanh. Vai trò của kế toán trong
công tác kế toán đợc thể hiện trên các mặt sau:
- Cung cấp thông tin kế toán tài chính của đơn vị kế toán cho các đối tợng sử
dụng thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh của Doanh nghiệp.
- Thông qua quá trình thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin của kế
toán để kiểm tra, giám sát tình hình tài chính cũng nh tình hình hoạt động sản xuất
kinh doanh của Doanh nghiệp, kiểm tra việc chấp hành các chính sách, chế độ về quản
lý kinh tế tài chính. Tài liệu, số liệu kế toán là cơ sở để xem xét và xử lý các vi phạm
pháp luật.
Trong những năm vừa qua cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự đổi mới
sâu sắc của cơ chế quản lý kinh tế, hệ thống kế toán Việt Nam đã không ngừng đổi
mới, hoàn thiện và phát triển, góp phần tích cực vào việc quản lý tài chính của Nhà nớc
nói chung và quản lý Doanh nghiệp nói riêng.
Với mục đích nắm vững vai trò, chức năng, nhiệm vụ và nguyên tắc hạch toán
kế toán trong các Doanh nghiệp trên thực tế, em đã đi sâu tìm hiểu về Công ty giày
Thăng Long, đặc biệt là quá trình hạch toán kế toán của Công ty. Công ty giày Thăng
Long là một trong Doanh nghiệp Nhà nớc có quy mô lớn của nớc ta với bộ máy kế toán
tơng đối hoàn chỉnh, góp phần không nhỏ vào sự phát triển lớn mạnh cuả Công ty.
Trong thời gian thực tập, tìm hiểu thực tiễn công tác kế toán tại Công ty, đợc sự
giúp đỡ tận tình của các cán bộ , nhân viên trong Công ty đặc biệt là các cán bộ phòng
Tổ chức và phòng Kế toán, em đã hoàn thành bản báo cáo thực tập môn học này. Tuy
nhiên do trình độ và thời gian có hạn nên bài viết này còn có nhiều thiếu sót, em mong
nhận đợc sự chỉ bảo và ý kiến đóng góp của các thầy cô và toàn thể các cán bộ của
Công ty để bài viết đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Cụng ty giy Thng Long c thnh lp theo Quyt nh s 210/QD/TCLD ngy
14/04/1990 ca B trng B Cụng nghip nh ( nay l B Cụng nghip ) vi tờn gi
Nh mỏy giy Thng Long. Sau ú, ngy 23/03/1993 theo Quyt nh thnh lp li
Doanh nghip nh nc trong Ngh nh 386/HDBT ( nay l Th Tng Chớnh
) v Quyt nh s 397/CNN-TCLD ca B Cụng nghip nh , nh mỏy giy
Thng Long c I tờn thnh Cụng ty giy Thng Long
Tờn giao dch chớnh ca Cụng ty : Thng Long Shoes Company
Tr s chớnh : 411-Nguyn Tam Trinh-Hai B Trng-H Ni
Cụng ty cú tng din tớch 8067m2, trong ú 2600m2 l xõy dng nh xng sn
xut, phn cũn li l nh kho, phũng lm vic, nh xe v ng giao thụng ni b
Cụng ty giy Thng Long cú quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin cha di, nhng
Cụng ty ó khụng ngng phn u phỏt trin v ng vng trờn th trng. Cụng ty
ó t c nhng thnh tu ỏng k qua cỏc giai on phỏt trin ca mỡnh
Giai on 1990-1993
Theo lun chng k thut c duyt, Cụng ty giy Thng Long c thnh lp
vi s vn l 300.000.000d, mc tiờu sn xut kinh doanh ca Cụng ty l gia cụng m
giy cho cỏc nc Xó Hi Ch Ngha m ch yu l Liờn Xụ ( c )vI cụng sut l
4.000.000 ụi m giy / nm. Trong nhng nm u khi mI thnh lp, Cụng ty ó xõy
dng c 2 xng sn xut v mt s cụng trỡnh phc v sn xut kinh doanh. Nhng
n nm 1992, tỡnh hỡnh kinh t chớnh tr cỏc nc Liờn Xụ v ụng u cú nhiu bin
ng, cỏc n t hng vi cỏc nc ny b ct t. Mt khỏc, quỏ trỡnh sn xut kinh
doanh ca Cụng ty lI mang tớnh thI v, thi gian ngng sn xut kộo di ( khong 3
tháng : tháng 5, tháng 6 và tháng 7 ) đã gây ảnh hưởng xấu đến kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty. Trước tình hình đó, lãnh đạo Công ty cùng toàn thể công
nhân viên đã cùng nhau tìm hướng đi mới cho Công ty. Kết quả là công ty đã tìm được
thị trường mới, cải tiến sản xuất, chuyển sang giầy vải xuất khẩu.Công ty vừa đầu tư
xây dựng, vừa đào tạo lại đội ngũ công nhân viên để chuẩn bị sản xuất cho giại đoạn sau
Từ sau năm 1993 tới nay
Đây là giai đoạn Công ty thực sự chuyển hẳn từ sản xuất kinh doanh theo cơ chế
bao cấp sang cơ chế thị trường. Công ty đã chủ động tìm kiếm thị trường để ký hợp
đồng trực tiếp với các Công ty nước ngoài. Hàng năm, Công ty luôn tổ chức chế thử và
cải tiến mẫu mã cho phù hợp với thị hiếu của khách hàng, chú trọng việc nâng cao chất
lượng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm. Công ty đã tạo ra uy tín về chất lượng mặt
hàng và khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Các hoạt động, các giá trị tạo ra của
Công ty tăng không ngừng
Kể từ năm 1996 Công ty đã bắt đầu làm ăn có lãi với những bạn hàng lớn, tên
tuổi sản phẩm của Công ty ngày càng có uy tín lớn trong nước và trên thị trường quốc tế
Ngoài việc phát triển sản xuất, Công ty con nhận Nhà máy giầy Chí Linh (đóng
trên địa bàn Chí Linh-Hải Dương ) làm đơn vị thành viên vào năm 1999 và đến năm
2000, với tinh thần tương thân tương ái, Công ty đã nhận thêm xí nghiệp giầy Thái Bình
(đóng trên địa bàn thi xã Thái Bình ) làm đơn vị thành viên. Vì 2 đơn vị này đều không
có khả năng duy trì và phát triển sản xuất, công nhân không có công ăn việc làm
Trong suốt quá trình từ khi thành lập đến nay, Công ty luôn hoàn thành kế hoạch
đặt ra, hoàn thành suất sắc nghĩa vụ đối với nhà nước. Công ty đã được tặng thưởng
nhiều bằng khen các cấp như bằng khen của Bộ Công nghiệp, UBNN thành phố Hà Nội
…về các thành tích đã đạt được
2. Đặc điểm chung của Công ty
2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty giầy Thăng Long
Hoạt động của Công ty là hoạt động độc lập, tự chủ, tự hạch toán trên cơ sở lấy
thu bù chi, khai thác nguồn vật tư, nhân lực, tài nguyên đất nước, đẩy mạnh hoạt động
xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế. Từ
những đặc điểm ngành nghề mà Công ty tiến hành hoạt động kinh doanh, Công ty có
những chức năng và nhiệm vụ sau :
Chc nng :
Cn c vo giy phộp ng ký kinh doanh v quyt nh thnh lp doanh nghip
ca Cụng ty, Cụng ty cú 2 chc nng ch yu sau :
Chc nng sn xut : Cụng ty sn xut giy dộp v cỏc sn phm khỏc t da
Chc nng kinh doanh xut khu trc tip : Theo giy phộp kinh doanh s
102.037/GP cp ngy 26/8/1993 thỡ phm vi kinh doanh xut khu ca Cụng ty l : Xut
khu giy dộp, tỳi cp da do Cụng ty sn xut v nhp khu vt t, nguyờn vt liu, mỏy
múc thit b phc v cho sn xut ca Cụng ty
Nhim v:
Thụng qua c im ngnh ngh kinh doanh ca Cụng ty, hỡnh thc s hu ca
Cụng ty, Cụng ty cú mt s nhim v ch yu sau :
Thc hin nhim v sn xut kinh doanh trờn c s ch ng v tuõn th nghiờm
chnh quy nh ca phỏp lut
Nghiờn cu kh nng sn xut, nhu cu th trng, a ra kin ngh v xut
vi B Thng mi c Nh nc gii quyt nhng vng mc trong kinh doanh
Tuõn th nhng phỏp lut ca nh nc v qun lý ti chớnh, qun lý xut nhp
khu v giao dch i ngoi, nghiờm chnh thc hin nhng cam kt trong hp ng
mua bỏn ngoi thng v cỏc hp ng liờn quan ti sn xut kinh doanh ca Cụng ty
Qun lý, s dng cú hiu qu ngun vn, ng thi t to ngun vn cho sn
xut kinh doanh, u t m rng, i mi trang thit b, t bự p chi phớ, t cõn i
ga nhp khu- xut khu , m bo sn xut kinh doanh cú lói v lm trũn ngha v
np thu i vi Nh nc
Nghiờn cu thc hin cú hiu qu cỏc bin phỏp nõng cao sc cnh tranh v m
rng th trng tiờu th
Qun lý, o to i ng cỏn b cụng nhõn viờn theo kp s i mi ca t
nc
2.2. Sn phm sn xut
Sản phẩm chính của Công ty giày Thăng Long là giày vải xuất khẩu ( giày
basket, giày cao cổ, giày thể thao ) theo đơn đặt hàng với công ty n ớc ngoài
FOOTTECH, NOVI, YEONBONG ngoài ra Công ty còn sản xuất giày thể thao tiêu
thụ trong nớc. Do vậy phải yêu cầu về tiêu chuẩn đối với các loại giày là khá cao về
chất lợng, về mẫu mã và sản xuất phải đúng theo yêu cầu của khách hàng. Đặc điểm
của loại sản phẩm là có thể để lâu, không bị hao hụt nên cũng dễ dàng quản lý. Đơn vị
tính đối với các sản phẩm này là đôi. Do yêu cầu của quản lý và theo đơn đặt hàng nên
khi sản xuất xong, sản phẩm thờng đợc đóng thành kiện, số lợng giày trong một kiện
phụ thuộc vào giày ngời lớn hay trẻ em.
Về số lợng: Số lợng sản xuất nhiều hày ít căn cứ vào các đơn đặt hàng, các hợp
đồng kinh tế đã ký kết và tình hình tiêu thụ trên thị trờng, từ đó Công ty có kế hoạch
sản xuất giày với số lợng phù hợp. Quá trính sản xuất rất ngắn và nhanh kết thúc để có
thể kịp thời gian giao hàng nh đã ký kết.
Về chất lợng: Với những sản phẩm giày liên doanh, xuất khẩu với bên đối tác tự
cung ứng nguyên vật liệu hoặc là nguyên vật liệu nhập ngoại thì tiến hành nhập nguyên
vật liệu từ nớc ngoài, còn lại Công ty sử dụng nguyên vật liệu trong nớc có chất lợng
cũng khá cao, sản phẩm của Công ty có chất lợng cao, mẫu mã hình dáng đẹp, phong
phú và đa dạng nên đã chiếm lĩnh đợc thị trờng trong nớc và ngoài nớc, sản phẩm ngày
càng đợc các bạn hàng tín nhiệm.
2.3. Th trng tiờu th
Do lnh vc kinh doanh ca cụng ch yu l giy xut khu, do vy khỏch hng
ca Cụng ty ch yờỳ l khỏch ngoi quc. Mt hng ch yu ca Cụng ty ch yu xut
sang th trng khi EU nh cỏc nc Anh, Phỏp, Ba lan, c, Italia, vi nhng
khỏch hng truyn thng l FOOTTECH, FEREAST,KINBO, HEUNGIL, FTv hỡnh
thc tiờu th sn phm l xut khu trc tip theo giỏ FOB
Ngoi ra, sn phm ca Cụng ty cng cú mt trờn th trng ni a, song cha
nhiu so vi hng xut khu. Hin nay Cụng ty cng ang xỳc tin nghiờn cu m rng
th trng ni a, Cụng ty ó cú mt s hot ng xỳc tin thng mi th trng
trong nc, tham gia cỏc cuc trin lóm hng cụng nghip ti Vit Nam, tỡm kim cỏc
n v hoc cỏ nhõn lm i lý cho Cụng tyNh vy, khỏch hng ca Cụng ty rt
phong phỳ
2.4. Ngun cung ng nguyờn vt liu
Do Cụng ty nm trờn ng Nguyn Tam Trinh, rt gn vi mt s doanh nghip
cung cp nguyờn vt liu nh Cụng ty dt 8/3 v Cụng ty dt vi cụng nghip cung cp
vi cho Cụng ty, Cụng ty Total Phong Phỳ- cung cp ch may cho Cụng tygiỳp cho
Công ty có nhiều thuận lợi trong việc được cung ứng vật tư kịp thời, nhanh chóng, tiết
kiệm thời gian vận chuyển
Nguồn cung ứng nguyên vật liệu của Công ty chủ yếu là ở trong nước( chiếm
80% giá trị đơn hàng ) còn lại là nhập từ nước ngoài.Do nền kinh tế có tính cạnh tranh
nên Công ty luôn lựa chọn những cơ sở có uy tín, chất lượng tốt, giá rẻ, đáp ứng được
nhu cầu sản xuất của đơn vị- làm đơn vị cung ứng nguyên vật liệu cho Công ty
2.5. Tình hình sử dụng lao động
Hiện nay số lao động của Công ty là 3.050 người trong đó 75 người có trình độ
đại học, 15 người công nhân co tay nghề cao ( từ bậc 5 trở lên ) còn lại đội ngũ công
nhân đều được đào tạo từ trung cấp Lao động quản lý ít biến động và chiếm tỷ lệ thấp
( < 5 % ) lao động nữ được sử dụng nhiều hơn lao động nam do đòi hỏi của công việc
cần sự khéo léo. Qua các năm cho thấy tỷ lệ lao động nữ đạt sấp sỉ 60% lao động trong
toàn Công ty
Ngành giầy là ngành hoạt động sản xuất theo mùa vụ. Tuy nhiên Công ty giầy
Thăng Long có số lao động huy động vào sản xuất tương đối ổn định, tỷ lệ lao động
được huy động cao, năm 1999 đạt 98,47%
2.6. Tình hình sử dụng vốn
Mặc dù là Doanh nghiệp nhà nước nhưng vốn được hình thành từ Ngân sách nhà
nước của Công ty chiếm tỷ lệ không cao. Tỷ trọng VCSH/Tổng NV thấp, trong khi đó
vốn vay của Công ty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn, các nguồn vay chủ yếu huy
động từ Ngân hàng và huy động từ các nguồn khác.
Vốn đầu tư vào SXKD chiếm tỷ lệ cao nhất trong năm 2001 là 15% (chủ yếu sử
dụng vào máy móc, cải tạo nhà xưởng, phục vụ sản xuất ). Năm 1999 chiếm 9,45%,
năm 2000 chiếm 11,5%. Bên cạnh đó, nguồn vốn bổ sung hàng năm cao, năm cao nhất
đạt 4,23% ( năm 1999 ) Vốn lưu động của Công ty chiếm tỷ trọng lớn và tăng trưởng
đều qua các năm
Dới đây là một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của DN
STT Chỉ tiêu 2003
1 Bố trí cơ cấu vốn
- TSCĐ / TS (%)
45,51
- TSLĐ/TS (%)
54,49
2 Tỷ suất lợi nhuận
- TSLN/DT (%) 0,04
- TSLN/Vốn (%) 0,25
3 Tình hình tài chính
- Tỷ lệ nợ phải trả /TS (%)
88,31
- Khả năng thanhtoán (%)
+Quát: TSLĐ/Nợ ngắn hạn
81,86
+ Thanh toán nhanh: tiền hiện có/ nợ ngắn hạn 1,39
2.7. Tỡnh hỡnh sn xut, tiờu th trong nhng nm gn õy ca Cụng ty
Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong 2 năm 2001-2002
Một số chỉ tiêu:
stt Chỉ tiêu Đvt
Năm
2001
Năm
2002
So sánh
tuyệt
đối
tỷ lệ
1 Giá trị tổng sản lợng tr. đồng 67.735 83.084 15.349 23
2 Sản phẩm sản xuất 1000đôi 1.834 2.571 737 40
-Giầy xuất khẩu 1000đôi 1.574 2.262 690 44
-Giầy nội địa 1000đôi 260 99 39 15
3 Doanh thu tiêu thụ Tr. đồng 90.088 100.737 10.649 12
Dthu xuất khẩu Tr. đồng 82.320 96.233 13.913 17
Dthu nội địa Tr. đồng 7.768 4.504 -3.264 -42
4 Giá trị xuất khẩu 1000$ 5.334 6.766 1.432 27
5 Nộp ngân sách Tr. đồng 1.305 1.644 339 26
6 Số lao động Ngời 1.900 3.200 1.300 68
7 Thu nhập bình quân
ngời/tháng
1000đ 762 758 -4 -0.5
8 Đổi mới công nghệ Tr. đồng 7.500 15.591 8.091 107
9 Lợi nhuận Tr. đồng 800 839 39 4.9
*
Giá trị tổng sản lợng:
Giá trị tổng sản lợng đã tăng đáng kể trong hai năm 2001 và 2002 tăng lên
15.349 triệu đồng tức là tăng là 23%.
* Về sản phẩm sản xuất:
Số lợng tăng lên là 737 ngàn đôi, số lợng tơng đối là 40%.Trong đó chủ yếu là
tăng lợng giầy xuất khẩu 690 ngàn đôi (tức là tăng lên 44%), số lợng giầy nội địa cũng
tăng 39 ngàn đôi (Tăng 15%).
* Về doanh thu tiêu thụ:
Năm 2002 doanh thu xuất khẩu chiếm 95% trong tổng doanh thu và gấp rất
nhiều lần doanh thu nội địa ( 21 lần).Nh vậy thị trờng nớc ngoài của công rất rộng lớn
cần quan tâm hơn nữa đến sự ổn định của thị trờng này và cũng cần khai thác thị trờng
trong đang còn bỏ ngỏ quá nhiều để tăng doanh thu cho công ty.
*Về giá trị suất khẩu:
Năm 2002 giá trị xuất khẩu tăng so với năm 2001 là 1.432 ngàn USD, tăng tơng
ứng là 27%. Với giá trị này công góp phần làm tăng hạn ngạch xuất khẩu chung của
toàn nghành.
*Về nộp ngân sách:
Là doanh nghiệp nhà nớc nên yêu cầu đặt ra đối với công ty là các khoản thuế
GTGT , thếu xuất- nhập khẩu, thếu thu nhập doanh nghiệp....Công ty luôn làm tròn
nghĩa vụ và không nợ đọng, điều này chứng tỏ công ty làm ăn có hiệu quả và rất có uy
tín.
*Về thu nhập bình quân:
Tuy năm 2002 SXKD của công ty tăng nhng do mức tăng của doanh thu thấp
hơn mức tăng của lao động nên mức thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên
không tăng lên mà giữ ở mức ổn định.
Về đầu t đổi mới côg nghệ:
Trong năm 2001-2002 công ty tiếp nhận thêm xí nghiệp giầy Thái Bình, đầu t
mở rộng sản xuất ở nhà máy giầy Chí Linh. Năm 2002 đầu t tăng thêm 8.901 triệu
đồng tơng ứng 107%.
*Về lợi nhuận:
Lợi nhận của công ty năm 2002 tăng so với năm 2001 là 39 triệu đồng tơng ứng
là tăng lên 4.9%.
3. B mỏy t chc Cụng ty giy Thng Long
3.1. Phng thc qun lý
Cụng ty giy Thng Long c t chc theo c cu trc tuyn chc nng. õy l
mt c cu qun lý m ton b cụng vic qun lý c gii quyt theo mt kờnh liờn h
đường thẳng giữa cấp trên và cấp dưới trực thuộc. Chỉ có lãnh đạo quản lý ở từng cấp
mới có nhiệm vụ và quyền hạn ra mệnh lệnh chỉ thị cho cấp dưới ( tức là mỗi phòng ban
xí nghiệp của Công ty chỉ nhận quyết định từ một thủ trưởng cấp trên theo nguyên tắc
trực tuyến ) Giám đốc của Công ty là người ra quyết định cuối cùng, nhưng để hỗ trợ
cho quá trình ra quyết định của Giám đốc thì cần phải có các bộ phận chức năng. Các bộ
phận chức năng này không ra lệnh một cách trực tiếp cho các đơn vị cấp dưới mà chỉn
nghiên cứu, chuẩn bị các quyết định cho lãnh đạo, quản lý và thực hiện việc hướng dẫn
lập kế hoạch, tổ chức thực thi, kiểm tra giám sát việc thực hiện các mục tiêu trong phạm
vi chức năng chuyên môn của mình
3.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Công ty giầy Thăng Long là đơn vị hạch toán độc lập, có quyền tự tổ chức, quản
lý để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Người quản lý cao nhất là giám
đốc, sử dụng tất cả các phương pháp Kinh tế- Tài chính để điều hành quản lý Công ty và
chịu trách nhiệm trước nhà nước về mọi hoạt động của Công ty. Bộ máy quản lý của
Công ty được thể hiện ở sơ đồ sau :
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Giám đốc
Phòng Tài
chính-Kế
toán
Phòng
Tổ chức
hành
chính
P. Kế
hoạch
vật tư
P. Bảo
vệ-
Quân
sự
P. Kỹ
thuật
công
nghệ
P. Thị
trường
và giao
dịch
PX
cơ
điện
Phó giám đốc
(trực tiếp )
Phó giám đốc
(trực tiếp )
Phó giám đốc
(thường trực)
XN giầy Thái
Bình
XN giầy Chí
Linh
XN giầy Hà
Nội
-Giám đốc Công ty : Là người điều hành, quản lý chung, giữ vị trí quan trọng
nhất và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Công ty
-Ba phó giám đốc Công ty : Chỉ đạo trực tiếp việc sản xuất sản phẩm theo đơn
đặt hàng tại Xí nghiệp giầy Hà Nội, Xí nghiệp giầy Thái Bình và Nhà máy giầy Chí
Linh
-Phòng tổ chức hành chính : Gồm 15 người, có một trưởng phòng chỉ đạo chung
và có 2 phó phòng phụ trách hai bộ phận
+Bộ phận tổ chức : Tuyển sinh đào tạo, kỷ luật lao động, giải quyết
cáddoojchinhs sách,chế độ và tiền lương, BHXH….
+Bộ phận hành chính : Chăm lo sức khoẻ của cán bộ công nhân viên, môi
trường,vệ sinh, phục vụ lễ tân, tiếp khách và lo những phương tiện cho cán bộ làm việc
-Phòng thị trường và giao dịch với nước ngoài : Gồm 8 người, 1 trưởng phòng và
1 phó phòng đảm nhiệm việc giao dịch với khách hàng về đơn đặt hàng, làm thủ tục liên
quan đến nhập khẩu nguyên vật liệu và xuất khẩu giầy
-Phòng Kế hoạch-Vật tư : gồm 23 người, có 1 trưởng phòng và 1 phó phòng.
Nhiệm vụ của phòng là tổ chức mua nguyên vật liệu, bảo quản, giao nhận nguyên vật
liệu, điều hành sản xuất giữa các xí nghiệp, nhà máy
-Phòng kỹ thuật : Gồm 10 người, có 1 trưởng phòng và 3 phó phòng. Phòng kỹ
thuật đảm nhận việc xác nhận nguyên vật liệu đủ tiêu chuẩn để nhập kho và đi vào sản
xuất theo đúng từng đơn hàng, làm định mức kinh tế - kỹ thuật, hướng dẫn kiểm tra,
theo dõi quy trình công nghệ và đối ngoại về công tác kỹ thuật, theo dõi các chỉ tiêu cơ
bản của đơn hàng
-Phòng phát triển mẫu : Gồm 34 người, có 1 trưởng phòng, 2 tổ trưởng phụ trách
việc may mũ giầy và tổ hoàn thiện giầy. Phòng phát triển mẫu có nhiệm vụ nghiên cứu
mẫu mã, làm đối mẫu, nghiên cứu pha chế cao su, sản xuất thử trước khi đi vào sản xuất
hàng loạt
-Phòng Tài chính - Kế toán : Gồm 8 người, có 1 trưởng phòng và 2 phó phòng
giúp việc cho giám đốc quản lý tài chính, tổ chức hạch toán kế toán, thống kê theo dõi
chế độ và pháp luật hiện hành
-Phòng Bảo vệ - Quân sự : Gồm 16 người, có 1 trưởng phòng và 1 phó phòng,
phòng này có nhiệm vụ bảo vệ tài sản của Công ty, giữ gìn trật tự, hàng năm tuyển quân
sự theo chỉ tiêu của Quận
-Phân xưởng cơ điện : Gồm 19 người, là phân xưởng phục vụ về sửa chữa máy
móc, thiết bị điện phục vụ cho toàn Công ty
-Xí nghiệp giầy Hà Nội : Gồm đầy đủ các phòng ban ở trên Công ty như Phòng
hành chính, Phòng tài chính kế toán, Phòng kế hoạch vật tư, Phòng giám sát chất
lượng… nhưng với quy mô nhỏ hơn. Xí nghiệp được chia thành 5 phân xưởng: Phân
xưởng chuẩn bị sản xuất, phân xưởng cán ép, phân xưởng may, phân xưởng gò giầy,
phân xưởng hoàn thiện
+Phân xưởng chuẩn bị sản xuất : Đảm nhận khâu đầu tiên của công đoạn sản xuất
giầy đó là bồi vải, pha cắt thành những bán thành phẩm đồng bộ, in tem, in mặt tẩy và
chuẩn bị mọi thứ nguyên vật liệu để phục vụ cho các phân xưởng may, phân xưởng gò
giầy
+Phân xưởng cán ép : Phụ trách toàn bộ phần cao su của một đôi giầy gồm cán
luyện cao su thành đế giầy, ép tem, pho hậu, xoải
+Phân xưởng may : Nhận bán thành phẩm của phân xưởng chuẩn bị sản xuất để
may mũ giầy
+Phân xưởng giầy : Nhận mũ giầy của phân xưởng may, cao su và đế của phân
xưởng cao su để gò thành giầy
+Phân xưởng hoàn thiện : Nhận giầy đã gò qua lưu hóa, làm vệ sinh công nghiệp,
xâu dây giầy, bao gói giầy hoàn chỉnh chờ làm thủ tục xuất hàng
-Xí nghiệp giầy Thái Bình : Gồm đầy đủ các phòng ban như ở Công ty nhưng
quy mô nhỏ hơn và không có phòng thị trường và giao dịch với nước ngoài. Về tài
chính, xí nghiệp hạch toán phụ thuộc. Về sản xuất, khi có lệnh sản xuất phát ra từ Công
ty, phòng kế hoạch vật tư điều chuyển vật tư về Thái Bình ( theo định mức vật tư của
đơn hàng ) Từ đó, xí nghiệp tiến hành triển khai sản xuất thàngfquy trình công nghệ mà
phòng kỹ thuật đã ban hành
-Nhà máy giầy Chí Linh : Quy mô giống như nhà máy giầy Thái Bình, các phòng
ban , đơn vị trong Công ty có quan hệ bình đẳng và cùng hỗ trợ nhau làm việc với mục
đích đem lại lợi ích chung cho Công ty
4. Đặc điểm sản xuất của Công ty giầy Thăng Long
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giầy
Để sản xuất một đôi giầy hoàn chỉnh cần qua các công đoạn sau ;
Phân xưởng chuẩn bị sản xuất lĩnh nguyên vật liệu ở kho theo định mức vật tư
của từng lệnh sản xuất mà phòng Kế toán - Vật tư đã ban hành. Kết hợp với quy trình kỹ
thuật mà phòng Kỹ thuật Công nghệ và KCS đã lập, phân xưởng bắt đầu tiến hành sản
xuất : Vải được bồi với mộc mành hoặc với xốp hoặc phin ( tuỳ theo yêu cầu của khách
hàng ) để làm mặt tẩy. Sau đó vải bồi được chặt thành mũ giầy, chặt độn, chặt mặt tẩy,
nẹp ô-de…Phân xưởng chuẩn bị bán thành phẩm để chuyển sang phân xưởng may mũ
giầy
Cao su, hoá chất
PX cán luyện và PX ép
Các loại vải
PXmay
Mũ giầy
PX giầy
Đế giầy
PX chuẩn bị sản xuất
Bán thành phẩm pha cắt
Thùng Carton,dây giầy,
giấy gói, giấy nhét, túi
nilon…
Giầy hoàn chỉnh
Kho thành phẩm
Phân xưởng may mũ giầy : Tiếp nhận các chi tiết là sản phẩm của phân xưởng
chuẩn bị sản xuất chuyển sang và tiến hành may mũ giầy hoàn chỉnh. Công đoạn may
này đòi hỏi công nhân phải có tay nghề cao, cẩn thận vì có nhiều chi tiết rất khó như:
đấu hậu, nẹp Ô-de, đường viền…Mũ giầy phải được vệ sinh sạch sẽ, kiểm hoá từng đôi,
đạt yêu cầu mới chuyển sang phân xưởng giầy để gò thành giầy hoàn chỉnh
Phân xưởng cán – ép : Có nhiệm vụ chế biến cao su từ nguyên liệu là cao su hoặc
các loại hoá chất khác. Trước tiên, cán luyện thô cao su, đưa chất xúc tác để cán tinh cao
su, sau đó đưa hỗn hợp này vào máy cán, cán mỏng theo quy trình kỹ thuật, chặt thành
đế cán, bím giầy pho hậu, nẹp Ô-de. Nếu giầy có sử dụng đế đúc thì hỗn hợp này được
chuyển sang phân xưởng ép để ép thành đế giầy
Phân xưởng giầy nhận mũ giầy từ phân xưởng máy và đế cao su từ phân xưởng
cán ép, phân xưởng tiến hành gò giầy bằng các phom giầy, sản phẩm giầy được lưu hoá,
tẩy bẩn, làm vệ sinh sạch sẽ và chuyển cho phân xưởng hoàn thiện
Phân xưởng hoàn thiện nhận sản phẩm từ phân xưởng giầy sau đó hoàn thành nốt
các công đoạn sau cùng là sỏ dây giầy, nhét giấy vào mũi giầy, làm vệ sinh, kiểm tra sản
phẩm đủ phẩm chất, sắp sếp thành đôi, cho vào túi nilon hoặc vào hộp giầy tuỳ theo yêu
cầu của khách hàng và chờ xuất hàng
II/ Đặc điểm tổ chức kế toán ở Công ty giầy Thăng Long
1. Tổ chức bộ máy kế toán
Công ty áp dụng chế độ kế toán tập chung, hạch toán báo sổ. Phòng tài chính của
Công ty chịu trách nhiệm quản lý mọi hoạt động tài chính , dòng tài chính ra vào thông
qua tổng hợp số liệu được gửi lên của các xí nghiệp, phân xưởng trực thuộc. Cơ cấu của
phòng kế toán được khái quát qua sơ đồ sau :
Sơ đồ tổ chức bộ máy tổ chức phòng Kế toán-Tài chính
Phòng Tài chính-Kế toán : Gồm 8 người, có 1 Kế toán trưởng, 2 phó kế toán
trưởng và 5 kế toán viên giúp giám đốc hạch toán chi phí, kết quả kinh doanh thông qua
các bảng khai tài chính. Với trách nhiệm lớn đòi hỏi từng kế toán viên phải có trình độ
nghiệp vụ vững vàng, làm việc độc lập và phải có tư cách đạo đức
-Kế toán trưởng ( Trưởng phòng tài vụ ): Tổ chức điều hành chung công việc kế
toán, đảm bảo cho bộ máy kế toán làm việc có hiệu quả. Đồng thời có nhiệm vụ lập báo
cáo trình lên cấp trên, là người chịu trách nhiệm trước Giám đốc và Nhà nước về mặt
quản lý tài chính
-Phó phòng 1 : Tiến hành tổng hợp số liệu kế toán, đưa ra các thông tin trên cơ sở
số liệu, sổ sách thu thập được từ các phần hành kế toán khác. Cuối kỳ, kế toán tổng hợp
có nhiệm vụ lên Báo cáo tài chính. Ngoài ra, phó phong 1 con kiêm kế toán tài sản và kế
toán công nợ với người bán
Phó phòng 1
-Kế toán tổng hợp
-Kế toán TSCĐ
-Kế toán Công nợ với người bán
Phó phòng 2
-Tập hợp CPSX, tính giá thành
-Kế toán tiêu thụ
-Kế toán công nợ với người mua
Kế toán trưởng
Kế toán
tiền mặt
Kế toán TGNH,
thanh toán với
người bán
Kế toán
vật tư
Kế toán
tiền lương
Thủ quỹ
-Phó phòng 2 : tiến hành tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm,
đồng thời kiêm kế toán tiêu thụ và công nợ với người mua
-Kế toán tiền mặt : Theo dõi, ghi sổ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến
tiền mặt
-Kế toán tiền gửi ngân hàng : Theo dõi và ghi sổ tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh giao dịch thông qua ngân hàng
-Kế toán kho vật tư kiêm kế toán Nhập xuất tồn : Theo dõi và ghi sổ tất cả các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan tới vật tư theo từng lóại, theo từng kho, lập báo
cáo Nhập xuất tồn
-Kế toán tiền lương, bảo hiểm xã hội, quỹ công đoàn ; Theo dõi và ghi sổ tất cả
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tình hình thanh toán tiền lương, các khoản
trích theo lương của đơn vị
-Thủ quỹ kiêm thống kê tổng hợp : Thực hiện việc quản lý quỹ, các nghiệp vụ
quản lý việc thu, chi, tồn quỹ, lập báo cáo quỹ, kiêm thống kê tổng hợp
Kế toán ở các xí nghiệp giầy Hà Nội, giầy Thái Bình và nhà máy giầy Chí Linh
có nhiệm vụ theo dõi sản xuất, hàng tháng tính lương, quyết toán vật tư, sử dụng và chi
những khoản cho phép, cuối tháng gửi chứng từ về phòng Tài chính-Kế toán để hạch
toán
2. Chế độ kế toán áp dụng ở Công ty
2.1. Chế độ kế toán chung
-Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01/N và kết thúc vào ngày 31/12/N
-Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán : VND
-Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác : Theo tỷ giá Ngân
hàng Ngoại thương công bố tại từng thời điểm
-Phương pháp đánh giá Tài sản cố định : Theo giá trị thực tế
-Phương pháp khấu hao Tài sản cố định áp dụng : Theo quyết định cuả Bộ Tài
chính
-Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ : Giá thực tế
-Phương pháp kế toán hàng tồn kho : Phương pháp Kê khai thường xuyên
-Phương pháp tính tóan các khoản dự phòng, tình hình trích lập và hoàn nhập dự
phòng : Chưa thực hiện
2.2. Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán:
Công ty sử dụng hệ thống chứng từ theo quyết định của bộ tài chính:
Hệ thống chứng Công sử dụng bao gồm:
- Chứng từ lao động tiền lơng
- Chứng từ hàng tồn kho
- Chứng từ tiền tệ
- Chứng từ TSCĐ
- Chứng từ bán hàng
a. Chứng từ lao động tiền lơng:
Các loại chứng từ này nhằm mục đích theo dõi tình hình sử dụng thời gian lao
động và các khoản thanh toán cho ngời lao động nh tiền lơng và các khoản phụ cấp, trợ
cấp, BHXH và tiền thởng theo thời gian, hiệu quả lao động. Đồng thời cung cấp các tài
liệu cần thiết cho việc hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm, hạch toán
thu nhập và một số các nội dung khác có liên quan. Các chứng từ sử dụng là:
- Bảng chấm công: Mẫu số 01-LĐTL
- Bảng thanh toán tiền lơng: Mẫu số 02-TĐTL
- Phiếu nghỉ hởng BHXH: Mẫu số 03-TĐTL
- Bảng thanh toán BHXH: Mẫu số 04TĐTL
- Bảng thanh toán tiền lơng: Mẫu số 05-TĐTL
- Phiếu xác nhận sản phẩm.
- Phiếu báo làm thêm giờ
b .Chứng từ hàng tồn kho
- Phiếu nhập kho : Mẫu số 01-VT
- Phiếu xuất kho:Mẫu số 02-VT
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ: Mẫu số 03-VT
-Thẻ kho: Mẫu số 06-VT
- Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ: Mẫu số 07-VT
-Biên bản kiểm kê vật t sản phẩm, hàng hoá: Mẫu số 08-VT
c .Chứng từ tiền tệ:
Theo dõi tình hình thu, chi, tồn quỹ của các loại tiền mặt, ngoại tệ, vàng
bạc, đá qúy... và các khoản tạm ứng, thanh toán tạm ứng của đơn vị nhằm
cung cấp những thông tin cần thiết cho kế toán và quản lý của đơn vị trong
lĩnh vực tiền tệ.
Thuộc chỉ tiêu tiền tệ có các chứng từ sau:
- Phiếu thu: Mẫu số 01-TT
- Phiếu chi:Mẫu số 02-TT
- Giấy đề nghị tạm ứng: Mẫu số 03-TT
- Giấy thanh toán tiền tạm ứng:Mẫu số 04-TT
- Bảng kê ngoại tệ, vàng bạc, đá quý: Mẫu số 06-TT
- Bảng kiểm kê quỹ: Mẫu số 07a-TT
(Tiền mặt và ngân phiếu)
- Bảng kiểm kê quỹ: Mẫu số 07b-TT
(Dùng cho ngoại tệ, vàng bạc,đá quý)
d .Chứng từ TSCĐ
- Biên bản giao nhận TSCĐ: Mẫu số 01-TSCĐ
- Thẻ TSCĐ: Mẫu số 02-TSCĐ
- Biên bản thanh lý TSCĐ: Mẫu số 03-TSCĐ
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ: Mẫu số 05-TSCĐ
e .Chứng từ bán hàng:
- Hoá đơn bán hàng: Mẫu số 01a-BH
- Hoá đơn tiền điện, tiền nớc, dịch vụ, vận chuyển ....
2.3. H thng ti khon k toỏn ỏp dng ti Cụng ty
H thng k toỏn ỏp dng ti Cụng ty l h thng ti khon thng nht ỏp dng
cho cỏc doanh nghip ban hnh theo:
-Quyt nh 1141TC/CDKT ngy 01/11/1995 ca B trng B Ti chớnh
-Thụng t 89/2002/TT-BTC ngy 9/10/2002 ca B Ti Chớnh
Hệ thống tài khoản công ty sử dụng là:
Số hiệu TK
Cấp 1 Cấp 2
Loại 1: Tài sản lu động
111 Tiền mặt
1111 Tiền Việt Nam
1112 Ngoại tệ
1113 Vàng bạc, kim khí quý, đá quý
112 Tiền gửi ngân hàng
1121 Tiền Việt Nam
1122 Ngoại tệ
1123 Vàng bạc, kim khí quý, đá quý.
113 Tiền đang chuyển
1131 Tiền Việt Nam
1132 Ngoại tệ
121 Đầu t chứng khoán ngắn hạn
1211 Cổ phiếu
1212 Trái phiếu
128 Đầu t ngắn hạn khác
131 Phải thu của khách hàng
133 Thuế GTGT đợc khấu trừ
1331 Thuế GTGT đợc khấu trừ của hàng hóa, dịch
vụ
1332 Thuế GTGT đợc khấu trừ của tài sản cố định
136 Phải thu nội bộ
1361 Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc
1368 Phải thu nội bộ khác
138 Phải thu khác
1381 Tài sản thiếu chờ xử lý
1388 Phải thu nội bộ khác
141 Tạm ứng
142 Chi phí trả trớc
1421 Chi phí trả trớc
1422 Chi phí chờ kết chuyển
144 Cầm cố, ký cợc, Ký quỹ ngắn hạn
151 Hàng mua đang đi trên đờng
152 Nguyên liệu, vật liệu
153 Công cụ dụng cụ, vật liệu phụ
154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
155 Thành phẩm
156 Hàng hoá
157 Hàng gửi đi bán
Số hiệu Tên tài khoản
Cấp 1 Cấp 2
Loại 2: Tài sản cố định
211 Tài sản cố định hữu hình
2111 Nhà cửa, vật kiến trúc
2113 Máy móc, thiết bị
2114 Phơng tiện vận tải, truyền dẫn
2115 Thiết bị, dụng cụ quản lý
2118 Tài sản cố định hữu hình khác.
214 Hao mòn tài sản cố định
2141 Hao mòn tài sản cố định hữu hình
221 Đầu t chứng khoán dài hạn
2211 Cổ phiếu
2212 Trái phiếu
222 Góp vốn liên doanh
228 Đầu t dài hạn khác
241 Xây dựng cơ bản dở dang
2411 Mua sắm tài sản cố định
2412 Xây dựng cơ bản
2413 Sửa chữa lớn tài sản cố định
242 Chi phí trả trớc dài hạn
244 Ký quỹ, ký cợc dài hạn
Số hiệu Tên tài khoản
Cấp 1 Cấp 2
Loại 3: Nợ phải trả
311 Vay ngắn hạn
315 Nợ dài hạn đến hạn trả
331 Phải trả cho ngời bán
333 Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nớc
3331 Thuế giá trị gia tăng phải nộp
33311 Thuế giá trị gia tăng đầu ra
33312 Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu
3333 Thuế xuất, nhập khẩu
3334 Thuế thu nhập doanh nghiệp
3335 Thuế trên vốn
3337 Thuế nhà đất, tiền thuê đất
3338 Các loại thuế khác
3339 Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác
334 Phải trả công nhân viên
3341 Lơng trả cho ngời lao động
3348 Thu nhập khác trả cho lao động
336 Phải trả nội bộ
338 Phải trả, phải nộp khác
3381 Tài sản thừa chờ giải quyết
3882 Kinh phí công đoàn
3383 Bảo hiểm xã hội
3384 Bảo hiểm y tế
3387 Doanh thu cha thực hiện
3388 Phải trả, phải nộp khác
341 Vay dài hạn
342 Nợ dài hạn
344 Nhận ký quỹ, ký cợc dài hạn
Số hiệu Tên tài khoản
Cấp1 Cấp 2
Loại 4: Nguồn vốn chủ sở hữu
411 Nguồn vốn kinh doanh
412 Chênh lệch đánh giá lại tài sản
413 Chêch lệch tỷ giá
414 Quỹ đầu t phát triển
4141 Quỹ đầu t phát triền
4142 Quỹ nghiên cứu khoa học và đào tạo
415 Quỹ dự phòng tài chính
416 Quỹ trợ cấp mất việc làm
421 Lợi nhuận cha phân phối
4211 Lợi nhuận năm trớc
4212 Lợi nhuận năm nay
431 Quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi
4311 Quỹ khen thởng
4312 Quỹ phúc lợi
4313 Quỹ phúc lợi đã hình thành tài sản cố định
441 Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản
451 Quỹ quản lý của cấp trên
Số hiệu Tên tài khoản
Cấp
1
Cấp2
Loại 5: Doanh thu
511 Doanh thu bán hàng
5111 Doanh thu bán hàng hoá
5112 Doanh thu bán thành phẩm
5114 Doanh thu trợ cấp, trợ giá
512 Doanh thu nội bộ
5121 Doanh thu bán hàng hoá
5122 Doanh thu bán các thành phẩm
515 Doanh thu hoạt động tài chính
521 Chiết khấu thơng mại
5211 Chiết khấu hàng hoá
5212 Chiếu khấu thành phẩm
531 Hàng bán bị trả lại
532 Giảm giá hàng bán
Số hiệu Tên tài khoản
Cấp 1 Cấp 2
Loại 6: Chi phí sản xuất
621 Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
622 Chi phí nhân công trực tiếp
627 Chi phí sản xuất chung
6271 Chi phí nhân viên phân xởng
6272 Chi phí vật liệu
6273 Chi phí công cụ sản xuất
6274 Chi phí khấu hao tài sản cố định
6277 Chi phí dịch vụ mua ngoài
6278 Chi phí khác bằng tiền
632 Giá vốn hàng bán
635 Chi phí tài chính
641 Chi phí bán hàng
6411 Chi phí nhân viên
6412 Chi phí vật liệu, bao bì
6413 Chi phí dụng cụ, đồ dùng
6414 Chi phí khấu hao tài sản cố định
6417 Chi phí dịch vụ mua ngoài
6418 Chi phí khác bằng tiền
642 Chi phí quản lý doanh nghiệp
6421 Chi phí nhân viên quản lý
6422 Chi phí vật liệu quản lý
6423 Chi phí đồ dùng văn phòng văn phòng
6424 Chi phí khấu hao tài sản cố định
6425 Thuế, phí và lệ phí
6426 Chi phí dự phòng
6427 Chi phí dịch vụ mua ngoài
6428 Chi phí bằng tiền khác
Số hiệu Tên tài khoản
Loại 7: Thu nhập hoạt động khác
711 Thu nhập khác
Số hiệu Tên tài khoản
Loại 8: Chi phí hoạt động khác
811 Chi phí hoạt động khác
Số hiệu tên tài khoản
Loại 9: Xác định kết quả kinh doanh
911 Xác định kết quả kinh doanh
Số hiệu Tên tài khoản
Loại 0: Tài khoản ngoải bảng
001 Tài sản thuê ngoài
004 Nợ khó đòi đã xử lý
007 Ngoại tệ các loại
009 Nguồn vốn khấu hao cơ bản
2.4. H thng s k toỏn
1.Hch toỏn vn bng tin : Cụng ty s dng cỏc nht ký chng t v cỏc bng kờ sau
NKCT s 1 : ghi Cú ti khon 111
NKCT s 2 : ghi Cú ti khon 112
NKCT s 4 : ghi Cú ti khon 311, 341
Bng kờ s 1 : ghi N ti khon 111
Bng kờ s 2 : ghi N ti khon 112
2.Hch toỏn Thanh toỏn vi nh cung cp : Cụng ty s dng