Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

các yếu tố tác động đến chất lượng quản lý trường học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (727.43 KB, 121 trang )

Bộ Giáo dục và đào tạo
Trờng Cán bộ Quản lý giáo dục và đào tạo
W0X







Các yếu tố cơ bản
tác động đến chất lợng quản lý
trờng học


Báo cáo tổng kết đề tài KHoa học công nghệ cấp Bộ
M số: B2005 - 53 - 25


Chủ nhiệm đề tài:
TS. Nguyễn Phúc Châu

Thời gian thực hiện:
Từ tháng 3 năm 2005 đến tháng 4 năm 2006





7918



Hà Nội - 2006

1







Các cụm từ viết tắt





CBQL Cán bộ quản lý
CSVC & TBDH Cơ sở vật chất và thiết bi dạy học
CTQL Chủ thể quản lý
GD & ĐT Giáo dục và Đào tạo
KH - CN Khoa học - Công nghệ
KT - XH Kinh tế - xã hội
NXB Nhà xuất bản
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
UBND Uỷ ban nhân dân
WTO Tổ chức thơng mại Thế giới













2
Mục lục
Trang

Tóm tắt kết quả nghiên cứu
4
Summary
5
Mở đầu
6
Kết quả nghiên cứu 9
1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu.
9
2. Các yếu tố cơ bản tác động đến chất lợng quản lý trờng học
13
2.1. Nhận diện chất lợng và nhận diện chất lợng quản lý trờng học
13
2.1.1. Chất lợng 13
2.1.2. Chất lợng của hoạt động quản lý 16
2.1.3. Chất lợng quản lý trờng học 18

2.2. Các yếu tố cơ bản tác động đến chất lợng quản lý trờng học
18
2.2.1. Nhìn nhận từ các t tởng và học thuyết quản lý 18
2.2.2. Nhìn nhận từ lý luận và thực tiễn quản lý trờng học 34
2.2.3. Nhìn nhận từ mối quan hệ giữa phát triển giáo dục với phát triển
KT - XH trong giai đoạn hiện nay 43
3. Tính chân thực của các yếu tố cơ bản có tác động đến chất lợng
quản lý trờng học phổ thông

50
3.1. Tính chân thực của các yếu tố cơ bản có tác động đến chất lợng
quản lý trờng học phổ thông nhờ kết quả các hội thảo khoa học có liên
quan đến vấn đề nghiên cứu

50
3.1.1. Kết quả hội thảo về Các tác nhân ảnh hởng đến chất lợng giáo dục
và quản lý giáo dục tại Kỳ họp lần thứ VI của Câu lạc bộ Giám đốc sở GD & ĐT
các tỉnh phía Bắc
50
3.1.2. Kết quả của hội thảo về Các yếu tố cơ bản có tác động đến chất lợng
quản lý trờng phổ thông do nhóm nghiên cứu đề tài tổ chức 54
3.2. Tính chân thực của các yếu tố cơ bản có tác động đến chất lợng
quản lý trờng học phổ thông nhờ kết quả xin ý kiến đội ngũ cán bộ quản
lý trờng phổ thông

55
3.2.1. Xin ý kiến CBQL trờng phổ thông bằng phiếu hỏi. 55

3
3.2.2. Phỏng vấn sâu một số Cán bộ quản lý trờng phổ thông về các yếu

tố cơ bản tác động đến chất lợng quản lý trờng học 60
4. Những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy các tác động tích cực và hạn chế
các tác động tiêu cực của các yếu tố tác động đến chất lợng quản lý
trờng phổ thông.


64
4.1. Những giải pháp
64
4.1.1. Tăng cờng hiệu lực của luật pháp, chính sách, điều lệ và quy chế giáo
dục trong hoạt động giáo dục - dạy học. 64
4.1.2. Đổi mới các cơ chế quản lý giáo dục theo hớng tăng cờng phân cấp
quản lý nhằm phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CBQL nhà trờng 65
4.1.3. Tăng cờng quản lý đổi mới mục tiêu, nội dung, chơng trình và phơng
pháp giáo dục - dạy học theo hớng chuẩn hoá, hiện đại hoá về CSVC & TBDH.
66
4.1.4. Mạnh dạn sàng lọc, bố trí và tăng cờng hoạt động bồi dỡng nâng cao
phẩm chất và năng lực đội ngũ CBQL, giáo viên và nhân viên nhà trờng 66
4.1.5. Kết hợp hợp lý thi tuyển kiến thức văn hoá với chọn tuyển về đạo đức
học sinh khi nhập học và tăng cờng giáo dục đạo đức học sinh 67
4.1.6. Tăng cờng huy động tài lực và vật lực từ nhiều nguồn khác nhau và sử
dụng hiệu quả các tài lực và vật lực giáo dục trong nhà trờng 68
4.1.7. Phát huy các tác động tích cực của môi trờng (tự nhiên, xã hội) và
ngăn chặn các tác động bất thuận của môi trờng đối với giáo dục - dạy học 69
4.1.8. Đẩy mạnh hoạt động truyền thông và ứng dụng công nghệ thông
tin trong các hoạt động của nhà trờng 70
4.1.9. Tăng cờng hoạt động liên kết hợp tác giáo dục với các tổ chức trong
ngành, ngoài ngành giáo dục ở trong nớc và ở nớc ngoài. 71
4.1.10. Đổi mới công tác quản lý giáo dục và quản lý nhà trờng theo hớng
nâng cao chất lợng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra - đánh giá 72

4.2. Nhận định về tính khả thi của các giải pháp
73
4.2.1. Kết quả xin ý kiến các Cán bộ quản lý trờng phổ thông về tính khả thi
của các giải pháp 73
4.2.2. Kết quả thu thập thông tin tại các hội thảo khoa học về tính khả thi
của các giải pháp 76
Kết luận và đề nghị 79
Tài liệu tham khảo 83
Phụ lục 85


4
tóm tắt kết quả nghiên cứu

Tên đề tài: Các yếu tố cơ bản tác động đến chất lợng quản lý trờng học.
Mã số: B 2005. 53 - 25.
Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Phúc Châu; Tel.: 0913005528;
E-mail: chaunguyenphuc @yahoo.com.
Cơ quan chủ trì đề tài:
Trờng Cán bộ quản lý Giáo dục và đào tạo.
Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện: Một số Giám đốc Sở Giáo dục và đào tạo
(GD & ĐT) và cán bộ quản lý (CBQL) trờng phổ thông của các tỉnh phía Bắc.
Thời gian thực hiện: Từ tháng 4 năm 2005 đến tháng 4 năm 2006.
1. Mục tiêu:
Xác định các yếu tố cơ bản tác động đến chất lợng quản lý trờng học; đồng
thời đề xuất một số giải pháp chủ yếu của CBQL nhà trờng nhằm phát huy những
tác động tích cực và hạn chế các tác động tiêu cực của các yếu tố đó trong quản lý
trờng học.
2. Nội dung chính:
- Các yếu tố cơ bản có tác động đến chất lợng quản lý trờng học.

- Tính chân thực của các yếu tố cơ bản có tác động đến chất lợng quản lý
trờng học.
- Những giải pháp chủ yếu của CBQL nhà trờng nhằm phát huy các tác động
tích cực và hạn chế các tác động tiêu cực của các yếu tố tác động đến chất lợng
quản lý trờng học.
3. Kết quả chính đạt đợc.
- Nhân diện đợc chất lợng quản lý, chất lợng quản lý trờng học;
- Chỉ ra các yếu tố cơ bản có tác động đến chất lợng quản lý trờng phổ thông
trên cơ sở các luận thuyết quản lý, lý luận quản lý giáo dục và quản lý trờng học;
- Minh chứng đợc tính chân thực của các yếu tố có tác động đến chất lợng
quản lý trờng phổ thông nhờ các kết quả khảo sát thực tiễn quản lý và thu thập ý
kiến của các nhà quản lý giáo dục và quản lý trờng phổ thông;
- Đề xuất đợc một số giải pháp của CBQL nhà trờng nhằm phát huy những
tác động tích cực và hạn chế các tác động tiêu cực của các yếu tố đó trong công tác
quản lý trờng phổ thông.
- Các kết quả nghiên cứu có thể vận dụng vào công tác đào tạo, bồi dỡng
CBQL trờng học tại các cơ sở làm công tác đào tạo, bồi dỡng CBQL giáo dục và
vào nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục và quản lý trờng học.

5
Summary

Project Title: Main factors affect on the quality of school management.
Code number: B 2005. 53 - 25
Coordinator: Dr. Nguyen Phuc Chau; Tel: 0013005528;
Email:
Implementing Institution: The Educational Managegrs Training College,
MOET.
Cooperating Institution(s): Directors of Education and Training Departments
and other School Managers in the Northern Provinces of Vietnam.

Duration: from April , 2004 to April, 2006.
1. Objectives: Detemined the main factors that affect on the quality of school
management and given some main solutions to promote the positive factors as
well as to reduce minnium the negative factors.
2. Main contents:
- The main factors that affect on the quality of school management.
- The reality of main factors that affect on the quality of school
management.
- Main solutions to promote the positive factors as well as to reduce
minimum the negative facror.
3. Results obtained:
- Realized the quality of management as well as school management.
- Determined the main factrors that affect on the quality of school
managenent based on the theory of management, education and school
management.
- Proved the reality of the main factors that affect on the quality of school
management based on the results of researches and the opinions of
educational administrators as well as school managers.
- Mentioned some proposed solutions to promote the positive factors as
well as to reduce minimum the negative factors.
- Applied to the reality in training the school managers in The
Educational Managers Training College, MOET.
- Contributed in to the science research for educational management.

6
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Trong mọi hoạt động của mỗi ngời và của tập thể ngời trong xã hội,
vấn đề chất lợng luôn luôn là vấn đề đợc quan tâm vì nó biểu thị một cách
tổng hợp những phẩm chất, giá trị của kết quả hoạt động và là thớc đo mức

độ đạt mục tiêu của từng lĩnh vực hoạt động xã hội.
Trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của nớc nhà hiện
nay, nâng cao chất lợng giáo dục vừa là mục tiêu, vừa là yêu cầu mang tính
tất yếu của toàn thể xã hội đặt ra cho ngành Giáo dục và đào tạo (GD & ĐT)
nói chung và cho mỗi cơ sở giáo dục (nhà trờng) nói riêng.
Quản lý là một trong những yếu tố có vai trò tiền đề và mang tính quyết
định đến chất lợng của những hoạt động xã hội. Nh vậy, chất lợng quản lý
trờng học sẽ tạo tiền đề và mang tính quyết định đối với chất lợng giáo dục
của các trờng học.
Cũng nh quản lý mọi lĩnh vực hoạt động xã hội khác, quản lý trờng
học luôn luôn đợc thực hiện trong những môi trờng luôn luôn biến động và
chất lợng quản lý lại chịu sự chi phối bởi nhiều yếu tố khác nhau. Chỉ ra
đợc các yếu tố cơ bản có tác động đến chất lợng quản lý trờng học; đồng
thời tìm ra đợc các giải pháp nhằm phát huy những tác động tích cực và hạn
chế những tác động tiêu cực của các yếu tố trong quản lý là vấn đề đặt ra cho
những ngời nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục.
Những kết quả nghiên cứu của vấn đề nêu trên càng có ý nghĩa hơn đối
với đội ngũ cán bộ quản lý (CBQL) trờng học khi họ đang trực tiếp quản lý
nhà trờng trong giai đoạn nớc nhà đang tiến hành đổi mới toàn diện về giáo
dục mà trong đó lấy đổi mới quản lý giáo dục là khâu then chốt.
Chính vì vậy, chúng tôi chọn đề tài Các yếu tố cơ bản tác động đến
chất l
ợng quản lý trờng học để nghiên cứu nhằm góp phần thực hiện đổi
mới quản lý giáo dục và đổi mới quản lý trờng học trong giai đoạn hiện nay.

7
2. Mục đích nghiên cứu.
Xác định đợc các yếu tố cơ bản tác động đến chất lợng quản lý trờng
học; đồng thời đề xuất một số giải pháp chủ yếu của CBQL trờng học nhằm
phát huy những tác động tích cực và hạn chế các tác động tiêu cực của các yếu

tố đó trong quản lý trờng học.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1. Nhận diện đợc chất lợng quản lý, chất lợng quản lý trờng học;
đồng thời dựa vào các luận thuyết quản lý nói chung, lý luận và thực tiễn quản
lý giáo dục và quản lý trờng học nói riêng để chỉ ra các yếu tố cơ bản có tác
động đến chất lợng quản lý trờng học.
3.2. Trên cơ sở các kết quả khảo sát thực tiễn quản lý trờng học, những
ý kiến của các nhà quản lý giáo dục và quản lý trờng học; khẳng định tính
chân thực của các yếu tố có tác động đến chất lợng quản lý trờng học.
3.3. Đề xuất một số giải pháp chủ yếu của CBQL giáo dục nhằm phát
huy những tác động tích cực và hạn chế các tác động tiêu cực của các yếu tố
có tác động đến chất lợng quản lý trờng học.
4. Giới hạn nghiên cứu.
Do hạn chế về nguồn lực và thời gian, chúng tôi chỉ tập trung vào:
- Nghiên cứu các yếu tố có tác động đến chất lợng quản lý trờng phổ
thông, trong đó tập trung vào các yếu tố tác động đến chất lợng quản lý hoạt
động giáo dục và hoạt động dạy học trong trờng phổ thông.
- Trong việc đánh giá tính chân thực của các yếu tố có tác động đến chất
lợng quản lý và tính khả thi của các giải pháp, chúng tôi xem xét ý kiến của
một số nhà quản lý giáo dục và quản lý trờng học thuộc lĩnh vực giáo dục
phổ thông thuộc các tỉnh phía Bắc.
5. phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu.
5.1. Phơng pháp luân và hớng tiếp cận.
Trên cơ sở quan điểm duy vật lịch sử và duy vật biện chứng của Chủ
nghĩa Mác - Lênin, trong đề tài này chúng tôi đã chọn hớng tiếp cận nh sau:

8
- Nhận diện chất lợng, chất lợng của hoạt động, chất lợng hoạt
động quản lý và chất lợng hoạt động quản lý trờng học trên cơ sở phân tích
mối quan hệ giữa mức độ của kết quả hoạt động với mục đích của hoạt động.

- Tìm các các yếu tố có tác động đến chất lợng hoạt động quản lý
(tức là các yếu tố có tác động đến mức độ của kết quả quản lý) từ các t tởng
và học thuyết quản lý đã có, từ lý luận quản lý giáo dục và quản lý hoạt động
dạy học trong trờng học, từ thực tiễn của mối quan hệ giữa phát triển KT -
XH với phát triển giáo dục.
- Xác định tính chân thực của các yếu tố có tác động đến chất lợng
quản lý trờng học (trong đó tập trung vào trờng phổ thông) trên cơ sở các ý
kiến của các nhà khoa học, các nhà quản lý giáo dục phổ thông.
- Chỉ ra các giải pháp của CBQL trờng phổ thông nhằm phát huy
các tác động tích cực và hạn chế các tác động tiêu cực của các yếu tố có tác
động đến chất lợng quản lý của họ; đồng thời bớc đầu kiểm chứng tính khả
thi của các giải pháp đó.
5.2. Phơng pháp nghiên cứu.
5.2.1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận.
Bằng nghiên cứu các công trình khoa học đã có và các tài liệu thu thập
đợc; phơng pháp này đợc sử dụng nhằm: xây dựng hoặc chuẩn hoá các
khái niệm, các thuật ngữ; chỉ ra các cơ sở lý luận, thực hiện các phán đoán và
suy luận để chỉ ra bản chất của sự vật, hiện tợng và quy luật vận hành của
chúng. Cụ thể là nhận diện đợc chất lợng quản lý trờng học và các yếu tố
có tác động đến chất lợng quản lý trờng học.
5.2.2. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
Bằng các phơng pháp quan sát, điều tra, phỏng vấn, sử dung những công
thức toán học và phần mềm tin học, ; nhóm phơng pháp này đợc sử dụng
với mục đích tìm hiểu tính chân thực của các yếu tố tác động đến chất lợng
quản lý trờng phổ thông; đồng thời xem xét tính khả thi của các giải pháp
đợc đề xuất trong kết quả nghiên cứu đề tài.

9
kết quả nghiên cứu
1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu.

Trong khuôn khổ báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học này, với
đặc điểm tiếp cận một phạm trù mới (chất lợng của hoạt động quản), chúng
tôi không thể trình bày chi tiết lịch sử vấn đề nghiên cứu bằng cách chỉ ra
trong từng thời kỳ nào, đã có các công trình nghiên cứu nào đề cập đến vấn đề
mà chúng tôi nghiên cứu. Chúng tôi sẽ lồng ghép những nội dung đó vào các
mục và tiểu mục trong báo cáo này. Tuy nhiên chúng tôi vẫn có một số nhận
định chung nhất về vấn đề chúng tôi nghiên cứu dới đây.
Hoạt động quản lý nói chung, hoạt động quản lý giáo dục và quản lý
trờng học nói riêng đợc hình thành và phát triển cùng với lịch sử hình thành
và phát triển các hình thái kinh tế - xã hội (KT - XH). Lúc đầu, cơ sở lý luận
của quản lý chỉ thể hiện dới dạng một số ý tởng của những nhà triết học và
những nhà khoa học, sau đó dần dần phát triển và hoàn thiện hơn thành những
học thuyết quản lý.
- ở nớc ngoài:
Hầu hết các công trình nghiên cứu ở nớc ngoài về quản lý đều tập trung
vào nghiên cứu lý luận quản lý một tổ chức với mục tiêu: ngời quản lý phải
quản lý tổ chức đó nh thế nào để tổ chức đạt đợc chất lợng và hiệu quả các
hoạt động theo chức năng và nhiệm vụ của tổ chức đó. Với mục tiêu đó, các
nhà khoa học đều dựa trên cở sở lý luận của triết học, xã hội học, kinh tế học,
giáo dục học, tâm lý học, lý thuyết hệ thống và điều khiển học, để đa ra
khái niệm quản lý; phân định tổ chức quản lý, ngời quản lý với ngời bị quản
lý; các chức năng cơ bản của quản lý; các quy luật, nguyên tắc, phơng pháp
quản lý; mối quan hệ nhiều chiều giữa ngời quản lý với tổ chức, với cá nhân
khác trong tổ chức và trong hệ thống xã hội. Những thành quả nghiên cứu về
những vấn đề nêu trên đợc đăng tải trên nhiều tác phẩm khoa học. Chúng tôi
sẽ trình bày cụ thể một số thành quả nghiên cứu đó trong mục nói về các t

10
tởng và học thuyết quản lý của báo cáo này (xem mục 2.2.). Mặt khác, khi
bàn về phạm trù chất lợng trong lĩnh vực quản lý kinh tế (sản xuất và dịch vụ,

), hầu hết các công trình nghiên cứu về quản lý đều có xu hớng tiếp cận
quản lý chất lợng và kiểm định chất lợng nghĩa là tìm các biện pháp quản lý
hữu hiệu để tổ chức vận hành sao cho có đợc chất lợng các sản phẩm lao
động sản xuất và chất lợng các dịch vụ. Đã có rất nhiều thành quả nghiên cứu
theo hớng tiếp cận đã nêu và các thành quả đó đã đợc sử dụng rộng rãi trong
quản lý các công ty nh: quản lý chất lợng theo ISO, quản lý chất lợng theo
JGMP, mà hiện nay nhiều công ty và xí nghiệp sản xuất kinh doanh trên thế
giới và trong nớc đang vận dụng một cách hiệu quả.
- ở trong nớc:
Với mục đích góp phần thúc đẩy sự phát triển KT - XH của đất nớc,
nhiều nhà khoa học Việt Nam đã có các công trình nghiên cứu về quản lý rất
đáng trân trọng. Các công trình đó đã tiếp cận hoạt động quản lý theo những
xu hớng chủ yếu sau đây:
+ Xu hớng kế thừa và nghiên cứu triển khai ứng dụng.
Bằng sự chắt lọc những vấn đề tinh tuý nhất của hầu hết các học thuyết
quản lý, một số tác giả Việt Nam đã thể hiện trong các công trình nghiên cứu
của mình về: khái niệm quản lý (hoặc quản trị), chức năng quản lý, các quy luật
quản lý, các nguyên tắc quản lý, các phơng pháp quản lý, Một số tác giả
cùng với công trình tiêu biểu của họ là: Mai Hữu Khuê với cuốn Những vấn đề
cơ bản của khoa học quản lý (NXB Lao động, Hà Nội - 1982); Kiều Nam với
cuốn Tổ chức bộ máy lãnh đạo và quản lý (NXB Sự thật, Hà Nội - 1983); Trần
Hậu Kiêm (chủ biên) với cuốn Một số vấn đề về quản lý nhà nớc (NXB Chính
trị quốc gia, Hà Nội - 1997), Nguyễn Minh Đạo với cuốn Cơ sở của khoa học
quản lý (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 1997); Đỗ Hoàng Toàn với cuốn Lý
thuyết quản lý (Uỷ ban Quốc gia dân số - Trờng Đại học kinh tế quốc dân, Hà
Nội - 1998); Nguyễn Hải Sản với cuốn Quản trị học (NXB Thống kê, Hà Nội -

11
1998) và Nguyễn Văn Bình (tổng chủ biên) với cuốn Khoa học tổ chức và quản
lý - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trung tâm nghiên cứu Khoa học tổ chức

và quản lý - NXB Thống kê, Hà Nội - 1999) ,
Tất cả các công trình đã nêu trên tuy cha tiếp cận chất lợng của hoạt
động quản lý, nhng đều chứa đựng trong đó những tri thức giúp cho những
nhà quản lý mang lại chất lợng các của tổ chức mà họ quản lý.
+ Xu hớng tổng kết kinh nghiệm quản lý.
Trên cơ sở các học thuyết quản lý đã có, một số nhà khoa học Việt Nam
đã thể hiện trong công trình khoa học của mình bằng việc tổng kết các bài học
kinh nghiệm về quản lý ở trong nớc và nớc ngoài. Sau đó sử dụng lý luận và
thực tiễn quản lý để luận giải và minh chứng cho các quan điểm đúng đắn về
quản lý nhằm đa ra các khuyến cáo cho các nhà quản lý đơng thời. Các tác
giả cùng với các công trình tiêu biểu đi theo xu hớng này có: Nguyễn Khắc
Thìn - Trịnh Thị Ninh với cuốn KAIZEN - Chìa khoá của sự thành công về
quản lý của Nhật Bản (NXB Thành phố Hồ Chí Minh - 1994); Trần Quang
Tuệ với cuốn Sổ tay ngời quản lý - kinh nghiệm quản lý của Nhật Bản (NXB
Lao động, Hà Nội - 1998),
Các công trình này đã tổng kết những bài học kinh nghiệm của các nhà
quản lý trong việc nâng cao chất lợng hoạt động của các doanh nghiệp.
+ Xu hớng tổng kết các học thuyết quản lý.
Một số công trình khoa học có các sắc thái chuyên biệt nh Khổng Tử
của Nguyễn Hiến Lê (NXB Văn hoá, 1996) và Đại cơng về triết học Trung
Quốc: Nho giáo của Trần Trọng Kim (NXB Thành phố Hồ Chí Minh - 1992)
[45], đã đi sâu vào nghiên cứu thân thế sự nghiệp của Khổng Tử và qua đó thể
hiện một cách súc tích các t tởng quản lý thời Trung Hoa cổ đại để làm cơ
sở cho việc tiếp thu và áp dụng các quan điểm đó trong quản lý. Các cuốn:
Các học thuyết quản lý của Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cơng và Phơng Kỳ
Anh (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996); Một số vấn đề về t tởng quản

12
lý của Hồ Văn Vĩnh (2003), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia; Hà Nội và Quản
trị học của Đào Duy Huân (NXB Thống kê, 1996) đã đi sâu nghiên cứu lịch sử

phát triển các học thuyết quản lý từ Trung Hoa cổ đại cho đến các thời kỳ của
xã hội công nghiệp và xã hội thông tin. Từ việc nêu lên lịch sử phát triển các
học thuyết quản lý, các tác giả đã tóm tắt những nét cốt yếu nhất của các t
tởng quản lý và các trờng phái quản lý với mục đích giúp cho các nhà quản
lý lựa chọn để ứng dụng vào thực tiễn nhằm mang lại chất lợng và hiệu quả
hoạt động của tổ chức mà họ phải quản lý.
Nhìn chung cả ba xu hớng chủ yếu nói trên, các tác công trình nghiên
cứu của các nhà khoa học Việt Nam về quản lý đều tạo tiền đề về cơ sở lý luận
để áp dụng vào quản lý chất lợng đối với các lĩnh vực chuyên biệt nh quản
lý kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục,
*
* *
Từ nội dung tổng quan trên, chúng tôi thấy việc tiếp cận để nghiên cứu
về chất lợng quản lý (nói rõ ra là chất lợng của hoạt động quản lý) nói
chung, chất lợng của hoạt động quản lý trờng học nói riêng và các yếu tố
tác động đến chất lợng quản lý trờng học đều cha đợc chú trọng nghiên
cứu.
Chính vì vây, trong đề tài này, chúng tôi tập trung làm sáng tỏ phạm trù
chất lợng quản lý nói chung, chất lợng quản lý trờng học nói riêng; đồng
thời chỉ ra các yếu tố tác động đến chất lợng quản lý trờng học.








13
2. Các yếu tố cơ bản tác động đến chất lợng quản lý trờng học.

2.1. Nhận diện Chất lợng và nhận diện chất lợng quản lý
trờng học.


2.1.1. Chất lợng.
i) Theo triết học: Chất lợng là một phạm trù triết học biểu thị
những thuộc tính bản chất của sự vật, chỉ rõ nó là cái gì, tính ổn định tơng
đối của sự vật phân biệt với nó với sự vật khác. Chất lợng là thuộc tính khách
quan của sự vật. Chất lợng biểu hiện ra bên ngoài qua các thuộc tính. Nó là
cái liên kết các thuộc tính của sự vật lại làm một, gắn bó với sự vật nh một
tổng thể, bao quát toàn bộ sự vật và không tách khỏi sự vật[23; tr 419].
ii) Theo từ điển Tiếng Anh thì ngời Anh dùng và giải thích
thuật ngữ chất lợng (quality) là: the standard of sth when compared to the
things like it, how good or bad sth is [27; tr 950] (có thể hiểu là: những cái
chuẩn của một vấn đề nào đó khi con ngời quan tâm (suy nghĩ) đến nó và thể
hiện nh thế nào là tốt hoặc xấu.
iii) Ngời Việt Nam hiểu Chất lợng là cái làm nên phẩm
chất, giá trị của con ngời, sự vật[25; tr 331]. Hoặc Chất lợng là tổng thể
những tính chất, thuộc tính cơ bản của sự vật (sự việc) làm cho sự vật (sự việc)
này phân biệt với sự vật (sự việc) khác. [23; tr 419].
iv) Từ điển Hán Việt của Thiều Chửu (Nhà xuất bản thành phố
Hồ Chí Minh - 1997) giải thích:
- Chất có các nghĩa là bền, có lòng tin, sự thật, tốt hoặc xấu. Trong ngữ
cảnh có con ngời, chất thờng dùng để biểu đạt về thể chất, khí chất, t chất,
của một ngời, của cả nhóm ngời [6; tr 33, 643 và 773].
- Lợng có các nghĩa là thanh cao
, có danh tiếng (tiếng trong mà đi xa),
tin tởng đợc, là sự thực và cái để đong hoặc cái mà có thể đong đếm đợc
[6; tr 14, 95, 622 và 699].


14
Nh vậy, qua cách dùng từ Hán Việt nêu trên thì chất lợng là cái đặc
tính của thực thể (ngời, sản vật hoặc hoạt động) đợc thể hiện ở giá trị của
thực thể (tốt hoặc xấu về độ bền vững, sự tin cậy, có danh tiếng, ) mà có thể
lợng hoá (đánh giá) đợc bởi các tiêu chí nào đó.
v) Trong thực tiễn thuật ngữ chất lợng đợc sử dụng:
- Khi nói về chất lợng và đánh giá chất lợng giáo dục đại học, Jones,
G.A, đã có quan điểm của mình trong tác phẩm: Conceptions of Quality and
the Challenges of Quality Improvement in Higher Education đợc xuất bản
năm 1996 Toronto, Canada nh sau: Chất lợng đợc đánh giá bằng đầu vào;
chất lợng đợc đánh giá bằng đầu ra; chất lợng đợc đánh giá bằng giá trị
gia tăng, chất lợng đợc đánh giá bằng giá trị học thuật; chất lợng đợc
đánh giá bằng văn hoá tổ chức và chất lợng đợc đánh giá bằng kiểm toán
[5; tr 23 - 26].
Ngoài các quan điểm về chất lợng và đánh giá chất lợng nêu trên, còn
có các quan điểm về nhận diện và đánh giá chất lợng nh:
- Chất lợng là sự sự phù hợp với các tiêu chuẩn quy định; chất lợng
là sự phù hợp với mục đích; chất lợng với t cách là hiệu quả của việc đạt
mục đích; chất lợng là sự đáp ứng của nhu cầu khách hàng [5; tr 28 - 31].
- Tác giả Lâm Quang Thiệp khẳng định một định nghĩa về chất lợng
đợc hầu hết các nhà phân tích và hoạch định giáo dục đại học chấp nhận là:
sự trùng hợp với mục đích (fitness for purpose)[20; tr 81].
Từ một số quan điểm và cách dùng thuật ngữ chất lợng nêu trên, chúng
tôi thấy chất lợng là một khái niệm đợc nhiều ngời sử dụng, nhng rất khó
nắm bắt và đa ra nội hàm của nó một cách cụ thể.
Chất lợng đợc hiểu theo tính tơng đối của nó khi gắn với một thực thể
(đối tợng) nhằm trả lời những câu hỏi nh: chất lợng của ai ? (nói về ngời),
của cái gì ? (nói về vật thể) hoặc chất lợng của việc gì ? (nói về một hoạt
động nào đó).


15
Nh vậy, chất lợng biểu hiện phẩm chất, giá trị của con ngời, của sự
vật hoặc của một hoạt động.

- Chất lợng con ngời hiểu là nhân cách đợc biểu hiện ở các chuẩn
mực về phẩm chất (tâm lý, trí tuệ, ý chí, sức khoẻ thể chất và tâm trí, ) và về
năng lực (khả năng hoàn thành nhiệm vụ và chức năng) của con ngời một
cách phù hợp với yêu cầu phát triển KT-XH của mỗi quốc gia trong từng giai
đoạn hoặc từng thời kỳ lịch sử cụ thể. Nhìn chung, chất lợng con ngời đợc
thể hiện trên hai mảng tiêu chí chủ yếu là hồng và chuyên mà Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã đúc kết khi nói đến yêu cầu của cán bộ cách mạng.
- Chất lợng vật thể (sản phẩm lao động sản xuất) đợc hiểu là các chuẩn
mực về giá trị vật thể (tri thức, quy trình công nghệ, văn hoá, thẩm mỹ, tính
năng, tác dụng, độ bền vững, kỹ thuật, trị giá, ) thoả mãn nhu cầu, yêu cầu,
sử dụng, thị hiếu của khách hàng và của xã hội nói chung.
- Khi tiếp cận chất lợng của một hoạt động hoặc của một lĩnh vực hoạt
động nào đó, cần xem xét trên cơ sở cấu trúc của hoạt động (trong đó có các
thành tố chủ yếu là mục đích, phơng tiện và kết quả, ). Ngoài mối quan hệ
có tính biện chứng phơng tiện và mục đích, hoạt động luôn bao hàm mặt định
tính và định lợng của kết quả hoạt động. Kết quả đó chứa đựng các chuẩn
mực t duy (triết lý hành động và trình độ tri thức), giá trị (văn hoá, thẩm mỹ,
truyền thống, ) và thể hiện mức độ hiệu quả trong và hiệu quả ngoài của hoạt
động (mức độ kết quả của hoạt động so với mục đích của hoạt động và mức
độ phát huy tác dụng của các kết quả đó). Khi đánh giá chất l
ợng hoạt động,
ngời ta so sánh kết quả cuối cùng mà chủ thể của hoạt động đã mang lại với
các chuẩn mực đã đề ra trong mục đích tổng thể của hoạt động đó; nhng để
đảm bảo có chất lợng ngời ta còn định ra các chuẩn mực cần có về kết quả
hoạt động đối với từng công đoạn của quá trình hoạt động, từ đó có các biện
pháp tổ chức giám sát, đánh giá mức độ kết quả của từng công đoạn so với các

mục đích của mỗi công đoạn đó (quan điểm ISO).

16
Nh vậy, có thể hiểu chất lợng hoạt động là khái niệm mô tả về mức độ
kết quả hoạt động của chủ thể hoạt động so với mục đích của hoạt động mà
chủ thể hoạt động đã đề ra.
2.1.2. Chất lợng của hoạt động quản lý.
Trớc hết, quản lý đợc hiểu là các tác động hợp quy luật của chủ thể
quản lý (CTQL) đến khách thể quản lý (KTQL) nhằm đạt tới mục tiêu quản lý.
Sự tác động của CTQL trong khái niệm nói trên cho thấy bản chất của quản lý
là hoạt động của CTQL. Chính vì vậy, hoạt động quản lý một tổ chức đợc
hiểu là những tác động (hoạt động) hợp quy luật của CTQL đến KTQL nhằm
đạt đợc mục tiêu của hoạt động quản lý.
Mục đích hoạt động của tổ chức đợc hiểu là trạng thái tơng lai về kết
quả các hoạt động của tổ chức đã thiết lập trên cơ sở nhiệm vụ, chức năng của
tổ chức đó. Nói cách khác mục đích hoạt động của tổ chức là kết quả mong
muốn của tổ chức khi tổ chức đó thực hiện sứ mạng của mình. Mục tiêu quản
lý của CTQL đối với tổ chức là kết quả mong muốn của CTQL sau khi họ thực
hiện các hoạt động quản lý của mình. Nh vậy, mục đích hoạt động của tổ
chức và mục tiêu quản lý của CTQL đối với một tổ chức luôn luôn có mối
quan hệ mật thiết với nhau:
+ Xem xét về phơng diện sứ mạng của tổ chức, thì mục đích hoạt
động của tổ chức đợc phân chia thành các mục đích thành phần phù hợp với
tính giai đoạn hoặc phù hợp với từng thời kỳ. Để đạt đợc mục đích của tổ
chức thì mọi thành viên của tổ chức phải tiến hành các hoạt động theo chức
năng và nhiệm vụ của mình dới sự quản lý của CTQL tổ chức đó.
+ Xem xét về phơng diện quản lý tổ chức, thì mục tiêu quản lý
phải hớng tới mục đích hoạt động của tổ chức, nhng mục tiêu quản lý đó
đợc xác định bằng việc CTQL phân định mục đích tổng thể của tổ chức
thành các mục đích thành phần một cách thích ứng với hoàn cảnh, điều kiện

của tổ chức và những yêu cầu của xã hội đối với tổ chức để từ đó xác định

17
đợc những mong muốn có cơ sở khoa học của CTQL trong từng giai đoạn
hoặc mỗi thời kỳ cụ thể. Hiểu theo nghĩa tơng đối thì các mục tiêu quản lý
của CTQL phải nhằm đạt tới mục đích hoạt động của tổ chức. Nói cách khác,
khoảng cách giữa mục đích hoạt động của tổ chức và mục tiêu quản lý của
CTQL phải tiếp cận với nhau. Tuy nhiên, trong một giai đoạn cụ thể thì mục
đích hoạt động của tổ chức luôn luôn trùng hợp với mục tiêu quản lý của CTQL.
Nh vậy:
- Chất lợng hoạt động của tổ chức đợc hiểu là mức độ kết quả các hoạt
động của tổ chức so với các chuẩn mực đã đợc xác định trong mục đích hoạt
động của tổ chức đó.
- Chất lợng hoạt động quản lý của CTQL đợc hiểu là mức độ kết quả
các hoạt động quản lý của CTQL so với các chuẩn mực đã đợc xác định
trong mục tiêu quản lý.
- Có thể hiểu một cách chung nhất chất lợng quản lý là khái niệm mô
tả về mức độ kết quả hoạt động quản lý của CTQL so với mục tiêu hoạt
động quản lý mà CTQL đ đề ra.
Cần phân biệt theo nghĩa tơng đối các thuật ngữ quản lý chất lợng và
chất lợng quản lý:
- Quản lý chất lợng (management quality) là hoạt động của CTQL một
tổ chức nhằm mang lại chất lợng các hoạt động của tổ chức đó (mức độ các
kết quả hoạt động của tổ chức so với mục tiêu hoạt động của tổ chức).
- Chất lợng quản lý (quality of management) là chất lợng các hoạt
động của CTQL (mức độ kết quả các hoạt động của CTQL so với mục tiêu
quản lý mà CTQL đã đề ra).
- Chất lợng quản lý sẽ là tiền đề để các hoạt động của tổ chức có chất
lợng; tất nhiên khi các hoạt động của tổ chức có chất lợng thì có thể suy ra
mức độ chất lợng quản lý của CTQL.

- Trong đề tài này,
chúng tôi nghiên cứu về chất lợng quản lý của CTQL.

18

2.1.3. Chất lợng quản lý trờng học.
Trờng học đợc hiểu là một thiết chế xã hội thực hiện chức năng tái tạo
nguồn nhân lực phục vụ cho sự duy trì và phát triển của xã hội. Nói cụ thể hơn
nhà trờng là một tổ chức có chức năng chuyên biệt là tổ chức các hoạt động
giáo dục và dạy học để hình thành và phát triển nhân cách ngời học nhằm
đáp ứng nhu cầu nhân lực phục vụ cho các mục tiêu phát triển KT-XH của
từng cộng đồng, từng địa phơng và từng quốc gia trong mỗi giai đoạn hoặc
thời kỳ lịch sử.
Mục đích hoạt động của các trờng học tại Việt Nam là hớng tới mục
tiêu giáo dục: Đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức,
tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất
và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc[19; tr 8].
Nh vậy, mục đích của hoạt động quản lý của chủ thể quản lý trờng học
là làm cho hoạt động giáo dục nói chung và dạy học nói riêng trong nhà
trờng đi theo đúng tính chất, phơng châm, nguyên lý, nội dung, phơng
pháp giáo dục nhằm đạt đợc mục tiêu giáo dục nêu trên.
Trong phạm vi nghiên cứu đã đợc giới hạn của đề tài này, có thể hiểu
chất lợng quản lý trờng học là khái niệm mô tả mức độ kết quả quản lý
hoạt động giáo dục và dạy học của CTQL trờng học so với mục tiêu quản
lý hoạt động giáo dục và dạy học mà CTQL trờng học đ đề ra.
2.2. Các yếu tố cơ bản tác động đến chất lợng quản lý
trờng học.
2.2.1. Nhìn nhận từ một số t tởng và học thuyết quản lý.

Cùng với tiến trình lịch sử phát triển các hình thái KT-XH của loài ngời,
các t tởng và học thuyết quản lý đã xuất hiện. Sự phát triển các t tởng và
học thuyết quản lý đã làm rõ dần quản lý là gì, các quy luật, các nguyên tắc,

19
các phơng pháp và các mối quan hệ trong hoạt động quản lý xã hôi nói
chung và quản lý một tổ chức nói riêng. Các t tởng và học thuyết đó là cơ sở
lý luận định hớng cho mọi CTQL nhận biết đợc các yếu tố cơ bản tác động
đến mức độ kết quả quản lý của họ. Từ những nhận biết đó, CTQL tìm cách
phát huy các tác động tích cực và hạn chế các tác động tiêu cực của các yếu tố
nhằm nâng cao chất lợng, hiệu quả hoạt động quản lý của mình.
Trờng học đợc coi là một tổ chức (hay hệ thống) trong hệ thống giáo
dục. Quản lý trờng học là quản lý một tổ chức trong hệ thống đó. Nh vậy,
có thể chắt lọc những yếu tố cơ bản có tác động đến chất lợng hoạt động
quản lý một tổ chức từ các t tởng và học thuyết quản lý để chỉ ra các yếu tố
cơ bản có tác động đến chất lợng quản lý trờng học dới đây.
2.2.1.1. Nhìn nhận từ một số t tởng và học thuyết quản lý.
i) Thuyết quản lý theo khoa học.
Vào giữa thế kỷ XVIII, các nhà khoa học Robert Owen (1771-1858),
Charles Babbage (1792-1871) và Andrew Ure (1778-1875) đã đa ra quan
điểm: muốn tăng năng xuất lao động cần tập trung giải quyết một số yếu tố
chủ yếu là phúc lợi công cộng, giám sát công nhân, quan tâm đến mối quan hệ
giữa ngời quản lý và ngời bị quản lý, nâng cao trình độ quản lý. Đó là
những ý tởng khởi đầu về quản lý khoa học (Scientific Management), còn
các ý tởng trên thực sự đợc trở thành một học thuyết là nhờ đóng góp của
Frederick Winslow Taylor (1856-1915) với công trình tiêu biểu của Ông là
cuốn The Principles of Scientific Management (Những nguyên tắc quản lý
khoa học) xuất bản năm 1911. F.W. Taylor đã định nghĩa quản lý và đa ra
bốn nguyên tắc quản lý khoa học nhằm đem lại chất lợng và hiệu quả quản
lý nh: xác định các phơng pháp hoàn thành công việc; tuyển chọn, huấn

luyện công nhân; tiến hành những hợp tác cần thiết và khẳng định bổn phận
của ngời quản lý và ngời bị quản lý [9; tr 89-101].
Từ học thuyết này, có thể hiểu các yếu tố tác động đến chất lợng quản lý

20
gồm: nguyên tắc quản lý, phơng pháp quản lý, động lực của các thành viên
trong tổ chức, xây dựng và phát triển đội ngũ nhận lực, thực hiện tốt mối quan
hệ hợp tác giữa ngời quản lý và các lực lợng khác trong tổ chức.

ii) Thuyết quản lý hành chính.
Thuyết quản lý hành chính (Adminisstrative management) đã đợc Henri
Fayol (1841-1925) ngời Pháp khởi xớng. Công trình tiêu biểu của Ông là
cuốn sách Adiministration Industrielle et Generale (Tổng quát về quản lý
hành chính) xuất bản năm 1916 [9]. Ông đa ra 5 chức năng cơ bản của quản
lý, 16 quy tắc về chức trách quản lý và 14 nguyên tắc quản lý hành chính. Các
chức năng, quy tắc và nguyên tắc đó đều tập trung vào các vấn đề chủ yếu của
quản lý nh: kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp, kiểm tra, quyết định,
tuyển chọn và đào tạo đội ngũ, kỷ luật, khuyến khích, thởng phạt, lợi ích cá
nhân và lợi ích tập thể, kiểm tra, chuyên môn hoá, quyền hạn và trách nhiệm,
tính sáng tạo và tình đồng đội trong lao động.
Nh vậy, từ học thuyết này có thể nhận biết các yếu tố có tác động đến
chất lợng quản lý là: chức năng cơ bản của quản lý, nguyên tắc quản lý,
động lực của các thành viên trong tổ chức và đặc biệt là chất lợng của nhân
lực thông qua tuyển chọn, đào tạo,
iii) Thuyết tổ chức trong quản lý.
Tiêu biểu cho trờng phái này là nhà khoa học ngời Mỹ Chester
Barnard (1886-1961), với công trình điển hình nhất là cuốn Chức năng của
ngời quản lý. Ông đã làm sáng tỏ rằng: một tổ chức nh một hệ thống xã
hội đòi hỏi sự cộng tác của các thành viên để tổ chức hoạt động có hiệu
quả; trong xã hội, con ngời luôn luôn giao tiếp với nhau, cho nên cần vận

dụng những tri thức về tâm lý học vào quản lý. Sự hợp tác mang tính xã hội
trong các tổ chức thể hiện ở những ý tởng, sức lực, mong muốn, t tởng,
t cách của các thành viên và mối quan hệ giữa các thành tố, bộ phận với hệ

21
thống và giữa các hệ thống này với hệ thống khác sẽ mang lại tính trội
cho tổ chức [9].
Có thể chắt lọc đợc các yếu tố có tác động đến chất lợng quản lý theo
học thuyết này nh: mục tiêu chung, thông tin, sự chuyên môn hoá, quyền
hành, những khuyến khích, quyết định quản lý, hệ thống thứ bậc chức vị trong
tổ chức, đạo đức của ngời quản lý và của chung tổ chức.
iv) Thuyết hành vi trong quản lý.
- Thuyết hành vi trong quản lý do nhà khoa học G. B Watson (1878-
1958) khởi xớng vào năm 1913 tại Mỹ. Với quan niệm con ngời nh là một
bộ máy liên hoàn và Ông đã quy những hiện tợng tâm lý xã hội của con
ngời thành những quy luật phản ứng hành vi tuỳ thuộc vào yếu tố khách quan
và chủ quan. Từ đó tập trung vào làm rõ mối quan hệ giữa sự kích thích và
phản ứng để tạo ra hành vi mà không cần đến ý thức và động cơ của con
ngời. Cùng có chung ý tởng với G. B Watson là H. Simson, R. Likert và C.
Argyri. Với việc tập hợp các lý luận và thực tiễn đời sống tâm lý xã hội vào
quản lý, trờng phái này đã chỉ ra việc lựa chọn quyết định quản lý, quan hệ
giữa mục đích với phơng tiện quản lý, vai trò của thông tin trong quản lý, đặc
điểm về hành vi con ngời có liên quan đến mục tiêu quản lý [9 và 24].
- Theo trờng phái trên còn có Doulas Mc. Gregor (1906-1964) với việc
đề cập đến hành vi bằng sự phân biệt hai quan niệm gần nh đối lập nhau về
con ngời (chính tác giả và nhiều tác giả khác gọi là thuyết X và thuyết Y):
+ Thuyết X, xuất phát từ quan niệm rất máy móc về con ngời nh:
bản chất con ngời vốn muốn an phận, ít hoài bão, không thích làm việc, thiếu
trách nhiệm, luôn chờ đợi vào sự lãnh đạo và hớng dẫn của ngời khác theo
cơ chế ép buộc; từ đó định hớng cho ngời quản lý phải giành lấy quyền lực

tuyệt đối với những cộng sự của mình; chỉ có phần thởng và đe doạ bằng
hình phạt mới thúc đẩy đợc con ngời làm việc. Từ đó có chủ trơng: muốn
nâng cao chất lợng hoạt động của tổ chức thì phải áp dụng các phơng pháp
quản lý nghiêm khắc và tăng c
ờng quản lý bằng lãnh đạo và kiểm tra.

22
+ Thuyết Y, xuất phát từ quan niệm rất nhân bản và lạc quan về
hành vi chung của con ngời nh: tích cực, có nhu cầu tự thể hiện, làm việc là
nhu cầu của bản thân, họ mong muốn tự chủ và có trách nhiệm. Từ đó có chủ
trơng: muốn nâng cao chất lợng hoạt động của tổ chức thì tập trung vào quản
lý thông qua sự tự giác, tự chủ của ngời lao động và chú ý đến động viên.
Mặc dù có những quan niệm đối lập nhau về bản chất con ngời, nhng
suy cho cùng thì các kết quả nghiên cứu hành vi trong quản lý theo hai thuyết
trên cũng đều có ảnh hởng đến mức độ của kết quả quản lý, đó là: sự phát
huy đợc những đặc điểm cá nhân (tính tự giác, tự chủ, ý thức trách nhiệm, )
và hạn chế đợc những trì trệ, ỷ lại của con ngời; tạo ra môi trờng thân
thiên và thuận lợi cho tổ chức; tạo động lực của ngời lao động (khen thởng,
và kỷ luật) [9 và 24].


v) Thuyết văn hoá quản lý.
Vào thập kỷ 70 - 80 của thế kỷ trớc, một trờng phái tiếp cận về quản lý
trên cơ sở xem xét những yếu tố văn hoá giữa con ngời và con ngời đã xuất
hiện. Khởi nguồn của trờng phái này là William Ouchi (giáo s Trờng Đại
học California, LosAngeles, Mỹ). Kết quả nghiên cứu của trờng phái này
đợc nhiều tác giả coi là Thuyết văn hoá quản lý [9; tr 228]. Cũng có tác giả
xem trờng phái này vẫn thuộc Thuyết hành vi trong quản lý [24; tr 135-161].
Với các lý giải khoa học, các tác giả của thuyết này khẳng định tầm quan
trọng của văn hoá trong quản lý và từ đó đi đến định hớng vào hành động có

văn hoá để đạt tới chất lợng và hiệu quả quản lý nh: vấn đề ứng sử với
khách hàng, tính tự chủ và óc sáng tạo, năng xuất là do con ngời, các giá trị
cuộc sống, trung thành với sự nghiệp của mình, hình thức quản lý đơn giản với
biên chế quản lý gọn nhẹ. Cùng với các luận giải về các vấn đề trên, trong
trờng phái này đã dựa trên sự phân biệt của Douglas Mc. Gregor giữa Thuyết
X và Thuyết Y, William Ouchi đã đề xớng Thuyết Z năm 1981 trên cơ sở
tổng kết thực tiễn kinh nghiệm quản lý của ngời Nhật và của một số nớc

23
Châu á khi họ đã phối hợp đợc những u thế của cả hai Thuyết X và Thuyết
Y nêu trên.
Ngoài những kết quả nghiên cứu nh trên, các nhà khoa học theo trờng
phái này đã đa ra tầm quan trọng của văn hoá trong quản lý và đa ra các
định hớng ứng xử văn hoá trong quản lý. Đặc biệt hơn các nghiên cứu của họ
đã đa ra đặc điểm chung của các tổ chức kiểu mẫu trên cơ sở mối quan hệ
của 7 thành tố có ảnh hởng mức độ thực hiện kết quả quản lý nh: Structure
(cơ cấu), Strategy (chiến lợc), Skills (các kỹ năng), Staff (đội ngũ), Style
(cách quản lý), System (hệ thống) và Shared value (các giá trị chung) [9].
Nh vậy, từ thuyết văn hoá quản lý có thể khẳng định các yếu tố có tác
động đến mức độ kết quả quản lý gồm: tầm nhìn chiến lợc nói chung và nói
riêng là kế hoạch của ngời quản lý; sự sắp xếp bộ máy tổ chức; chất lợng
đội ngũ; phơng pháp quản lý; mục đích chung và giá trị chung của tổ chức.
vi) Thuyết quan hệ con ngời trong quản lý.
Thuyết quan hệ con ngời trong quản lý (có tác giả gọi là trờng phái
quan hệ con ngời trong quản lý) [9; tr 125-157]. Ngời tiêu biểu nhất đa ra
luận thuyết này là nhà khoa học Mỹ: Mary Parker Follet (1868-1933) với hai
cuốn sách Nhà nớc mới và Kinh nghiệm sáng tạo đều xuất bản năm 1920.
Tác giả khẳng định mục tiêu quản lý chịu sự tác động bởi mối quan hệ con
ngời trong tổ chức và những biện pháp giải quyết mâu thuẫn giữa con ngời
với con ngời trên nền tảng lý luận về quyền lực và mệnh lệnh, trách nhiệm và

thẩm quyền, lãnh đạo và điều khiển [9; tr 126]. Cùng có t tởng với M.P.
Follet là Elton Mayo (1880-1949) và Abraham Maslow (1908-1970). Cống
hiến của họ là chỉ ra các yếu tố có tác động đến mức độ của kết quả quản lý
gồm: động lực của ngời lao động, sự đồng hoà giữa nhu cầu xã hội và nhu
cầu cá nhân thông qua giá trị của sự cộng tác, những tác động xã hội đối với
lao động, tác động về tài chính của ngời quản lý, những ủng hộ của ngời lao
động với ngời quản lý trên cơ sở sự thoả mãn cá nhân, sự phối hợp nhằm

24
nâng cao tính hiệu quả công việc trên nguyên tắc dân chủ, Nh vậy, từ luận
thuyết này có thể xác định các yếu tố có tác động đến mức độ kết quả quản lý
gồm: nguyên tắc dân chủ; phơng pháp tâm lý xã hội; động lực về tài chính
của con ngời; sự đồng hoà giữa nhu cầu xã hội với nhu cầu cá nhân; những
tác động mang tính xã hội (môi trờng) đối với tổ chức.
vii) Một số học thuyết quản lý trong x hội thông tin.
- Từ những năm cuối của thập niên 60 thế kỷ XX đến nay, khi xã hội
công nghiệp có dấu tích của sự bùng nổ thông tin và dần chuyển thành xã hội
thông tin, các nhà khoa học nghiên cứu về quản lý đã có các công trình nghiên
cứu về sự thích nghi của tổ chức trong môi trờng luôn luôn biến đổi và sự tạo
ra những thay đổi của tổ chức trong môi trờng để quản lý. Lý luận quản lý sự
thay đổi đã đợc rất nhiều nhà khoa học quản lý nghiên cứu và áp dụng vào
nhiều lĩnh vực quản lý xã hội. Trong luận thuyết này các nhà khoa học khẳng
định: thay đổi là phơng pháp cạnh tranh và phát triển của mọi tổ chức; thay
đổi là tạo ra các cơ hội để tiếp cận công việc mới và làm phong phú thêm sắc
thái của đời sống cho các thành viên; ngời quản lý và các thành viên trong tổ
chức không những phải nhận biết đợc sự thay đổi của môi trờng mà phải
biết tạo ra sự thay đổi (của mỗi phía để yêu cầu phía bên kia thay đổi); đồng
thời chỉ ra chất lợng hoạt động của tổ chức sẽ phụ thuộc vào cấu trúc hiện
đại, nhiệm vụ hợp lý, kỹ nghệ quản lý mới và hiện đại, nguồn nhân lực có chất
lợng cao.

- Cùng với việc nghiên cứu và vận dụng luận thuyết quản lý sự thay đổi,
một số nhà khoa học đã tiếp cận quản lý theo quan điểm hệ thống. Quan điểm
hệ thống trong quản lý đợc xem xét trên các mặt: các loại hệ (đóng, mở,
phân hệ, cấp độ của hệ, ), yếu tố nhập lợng (đầu vào), quá trình chuyển đổi
trong hệ nhờ các tác động về
quản lý, yếu tố xuất lợng (đầu ra) và các liên hệ
ngợc (thông tin) trong chu trình quản lý, các vấn đề định lợng để tạo cơ sở
cho việc ra các quyết định quản lý.

×