Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy học của hiệu trưởng trường trung học cơ sở ở huyện hiệp hoà tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 138 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM









PHẠM VĂN NGHỊ






BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Ở HUYỆN HIỆP HOÀ TỈNH BẮC GIANG







Chuyên ngành : Quản lý Giáo dục
Mã số : 60.14.05



LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. PHAN HỮU THAM










Thái Nguyên, năm 2011


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM









PHẠM VĂN NGHỊ






BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Ở HUYỆN HIỆP HOÀ TỈNH BẮC GIANG








LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC






















Thái Nguyên, năm 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


XÁC NHẬN ĐÃ CHỈNH SỬA LUẬN VĂN

SAU KHI BẢO BỆ THEO YÊU CẨU CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………


















Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

PHẠM VĂN NGHỊ

BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Ở HUYỆN HIỆP HOÀ TỈNH BẮC GIANG


Chuyên ngành : Quản lý Giáo dục
Mã số : 60.14.05

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. PHAN HỮU THAM

Thái Nguyên, năm 2011






ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

PHẠM VĂN NGHỊ

BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Ở HUYỆN HIỆP HOÀ TỈNH BẮC GIANG


Chuyên ngành : Quản lý Giáo dục
Mã số : 60.14.05
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. PHAN HỮU THAM


Thái Nguyên, năm 2011


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Công trình được hoàn thành tại
Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên


Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Hữu Tham



Phản biện 1……………………………………………
……………………………………………………….………………

Phản biện 2……………………………………………
……………………………………………………….…………………




Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn tại
trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên
Vào hồi …….giờ ….ngày… tháng… năm 2011






Có thể tìm hiểu luận văn tại trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên;
Thư viện trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



THAI NGUYEN UNIVERSITY
THE COLLEGE OF EDUCATION









NGHI PHAM VAN






DIRECTING METHODOLOGY FOR
ENHANCING TEACHING QUALITY FOR THE
PRINCIPALS OF HIEP HOA JUNIOR
HIGH SCHOOL, BAC GIANG PROVINCE
















Major : Education Management
ID Number : 60.14.05















Thai Nguyen, 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM









PHẠM VĂN NGHỊ






BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Ở HUYỆN HIỆP HOÀ TỈNH BẮC GIANG







Chuyên ngành : Quản lý Giáo dục
Mã số : 60.14.05



TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
















Thái Nguyên, năm 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

i
LỜI CAM ĐOAN




Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các
số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa
từng công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.



Họ và tên tác giả





Phạm Văn Nghị























Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ii
LỜI CẢM ƠN

Với tình cảm chân thành, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn tới Khoa
khoa Sau Đại học, khoa Tâm lý - Giáo dục của Đại học Sư phạm - Đại học
Thái Nguyên, các thầy giáo, cô giáo đã nhiệt tình giảng dạy, tạo mọi điều
kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và làm luận
văn.
Đặc biệt, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS. Phan Hữu Tham
người đã dành cho tôi những lời chỉ bảo ân cần cùng với những kiến thức và
kinh nghiệm quý báu, giúp tôi vững tin vượt qua mọi khó khăn trở ngại trong
quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bắc Giang,
Huyện uỷ- HĐND - UBND huyện Hiệp Hòa, lãnh đạo các cơ quan ban,

ngành, đoàn thể nhân dân huyện, Phòng GD&ĐT và các trường THCS của
huyện Hiệp Hoà đã quan tâm động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới những người thân trong gia đình,
bạn bè và đồng nghiệp đã hết lòng động viên và giúp đỡ để tôi nghiên cứu và
hoàn thành luận văn.
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi không tránh
khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng
nghiệp thông cảm và đưa ra những chỉ dẫn quý báu giúp tôi hoàn thiện luận
văn hơn.
Thái Nguyên, tháng 7 năm 2011.
Ngƣời viết


Phạm Văn Nghị


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan
i
Lời cảm ơn
ii
Mục Lục
iii
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
iiii
MỞ ĐẦU

Trang
1. Lý do chọn đề tài
1
2. Mục đích nghiên cứu
4
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
4
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4
5. Giả thuyết khoa học
4
6. Phạm vi nghiên cứu
5
7. Phương pháp nghiên cứu
5
8. Đóng góp của luận văn và khả năng ứng dụng
6
9. Cấu trúc của luận văn
6
NỘI DUNG

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG CHỈ ĐẠO DẠY HỌC
CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
7
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
7
1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài
9
1.2.1.Khái niệm hoạt động
9

1.2.2. Hoạt động dạy-học
9
1.2.3. Quá trình và quá trình dạy học
10
1.2.4. Chất lượng và chất lượng dạy học
10
1.2.4.1. Chất lượng
10
1.2.4.2. Chất lượng dạy học
10
1.2.5. Chỉ đạo và chỉ đạo dạy học
10
1.2.6. Nâng cao, nâng cao chất lượng, chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy
học
11

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iv
1.2.7. Trường trung học cơ sở trong hệ thống giáo dục quốc dân
11
1.2.7.1.Vị trí của trường THCS
11
12.7.2.Mục tiêu của giáo dục phổ thông
11
1.2.8. Hiệu trưởng
11
1.2.9. Biện pháp, Biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy học
12
1.3. Những quan điểm và chiến lược phát triển giáo dục-đào tạo của

Đảng và Nhà nước ta

12
1.4. Cơ sở lí luận dạy học THCS
14
1.4.1. Mục tiêu dạy học của giáo dục THCS
1.4.2. Hoạt động dạy-học ở trường THCS.
14
15
1.4.2.1.Khái niệm hoạt động dạy
15
1.4.2.2. Hoạt động dạy của giáo viên THCS
16
1.4.2.3. Hoạt động học của học sinh THCS
16
1.4.2.4. Mối quan hệ dạy - học
17
1.4.3. Đo lường chất lượng và đo lường chất lượng dạy học
20
1.5. Cơ sở lí luận quản lí trường học
22
1.5.1. Quản lí và quản lí giáo dục, quản lí trường học
22
1.5.1.1. Quản lí
22
1.5.1.2. Quản lí giáo dục
23
1.5.1.3. Quản lí trường học
24
1.5.2. Các chức năng của quản lí trường học

26
1.5.3. Bản chất của quá trình quản lí trường học
27
1.5.4. Vai trò và trách nhiệm của hiệu trưởng trường THCS
29
Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO NÂNG
CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC CỦA MỘT SỐ TRƢỜNG TRUNG HỌC
CƠ SỞ Ở HUYỆN HIỆP HOÀ, TỈNH BẮC GIANG

31
2.1. Vài nét về giáo dục THCS huyện Hiệp Hoà
32
2.1.1. Tình hình chung về giáo dục và đào tạo huyện Hiệp Hoà
32
2.1.2. Chất lượng giáo dục THCS huyện Hiệp Hoà
36

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

v
2.1.2.1.Ưu điểm
36
2.1.2.2. Hạn chế
40
2.2. Thực trạng công tác chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy học của hiệu
trưởng một số trường THCS của huyện Hiệp Hoà
41
2.2.1.Trường THCS Thị Trấn Thắng
41
2.2.1.1. Đặc điểm nhà trường

41
2.2.1.2. Tình hình đội ngũ cán bộ giáo viên và cơ sở vật chất
42
2.2.1.3. Đặc điểm tình hình học sinh và chất lượng dạy học của trường
43
2.2.1.4.Thực trạng công tác chỉ đạo hoạt động dạy học của hiệu trưởng
trường THCS Thị Trấn Thắng
44
2.2.2. Trường THCS Danh Thắng
47
2.2.2.1. Đặc điểm nhà trường
47
2.2.2.2. Tình hình đội ngũ cán bộ giáo viên và cơ sở vật chất
47
2.2.2.3. Đặc điểm tình hình học sinh và chất lượng dạy học của trường
49
2.2.2.4.Thực trạng công tác chỉ đạo hoạt động dạy học của hiệu trưởng
trường THCS Danh Thắng
50
2.2.3. Trường THCS Đoan Bái
52
2.2.3.1. Đặc điểm nhà trường
52
2.2.3.2. Tình hình đội ngũ cán bộ giáo viên và cơ sở vật chất
53
2.2.3.3. Đặc điểm tình hình học sinh và chất lượng dạy học của trường
54
2.2.3.4.Thực trạng công tác chỉ đạo hoạt động dạy học của Hiệu trưởng
trường THCS Đoan Bái
55

2.2.4. Trường THCS Hương Lâm
56
2.2.4.1. Đặc điểm nhà trường
56
2.2.4.2. Tình hình đội ngũ cán bộ giáo viên và cơ sở vật chất
57
2.2.4.3. Đặc điểm tình hình học sinh và chất lượng dạy học của trường
58
2.2.4.4.Thực trạng công tác chỉ đạo hoạt động dạy học của Hiệu trưởng
trường THCS Hương Lâm
59
2.2.5. Trường THCS Mai Trung
61
2.2.5.1. Đặc điểm nhà trường
61

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vi
2.2.5.2. Tình hình đội ngũ cán bộ giáo viên và cơ sở vật chất
62
2.2.5.3. Đặc điểm tình hình học sinh và chất lượng dạy học của trường
63
2.2.5.4.Thực trạng công tác chỉ đạo hoạt động dạy học của Hiệu trưởng
trường THCS Mai Trung
64
2.2.6. Khái quát về thực trạng công tác chỉ đạo dạy học của hiệu trưởng
các trường THCS : Thị Trấn Thắng, Danh Thắng, Đoan Bái, Hương
Lâm, Mai Trung của huyện Hiệp Hoà
66


2.2.6.1. Điểm mạnh
68
2.2.6.2. Điểm yếu
69
2.2.6.3. Thuận lợi
70
2.2.6.4. Khó khăn
70
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC
CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN HIỆP
HÒA, TỈNH BẮC GIANG

71
3.1.Cơ sở đề ra biện pháp
71
3.1.1.Căn cứ vào quan điểm chỉ đạo phát triển GD&ĐTcủa Đảng trong
thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
71
3.1.2. Căn cứ vào phương hướng phát triển giáo dục - đào tạo của tỉnh
Bắc Giang

72
3.1.3. Căn cứ phương hướng phát triển giáo dục phổ thông của huyện
Hiệp Hòa đến năm 2015 và thực trạng chỉ đạo nâng cao CLDH ở các
trường THCS huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang
73
3.1.3.1. Phương hướng phát triển giáo dục phổ thông của huyện Hiệp
Hòa đến năm 2015
73

3.13.2. Thực trạng chỉ đạo nâng cao CLDH ở các trường THCS huyện
Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang
75
3.2. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp
76
3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống
76
3.2.2. Các biện pháp phải đảm bảo tính lịch sử
76

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vii
3.2.3. Các biện pháp chỉ đạo nâng cao CLDH ở trường THCS phải đảm
bảo tính phù hợp, tính khả thi cao và có tính xã hội hoá cao
76
3.3.Các nhóm biện pháp chỉ đạo nâng cao CLDH của hiệu trưởng ở các
trường THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang
77
3.3.1.Nhóm biện pháp: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức, trình độ và năng
lực cho đội ngũ cán bộ, giáo viên để nâng cao chất lượng dạy học
77
3.3.1.1. Mục tiêu
77
3.3.1.2. Nội dung và cách thực hiện
3.3.1.2.1. Bồi dưỡng tư tưởng và nâng cao nhận thức về lí luận chính
trị
77
77
3.3.1.2.2. Bồi dưỡng nhận thức về nhiệm vụ nâng cao CLDH

78
3.3.1.2.3. Nâng cao nhận thức về lí luận dạy học, tổ chức nghiên cứu về
phương pháp dạy học mới; chương trình và sách giáo khoa mới

78
3.3.1.2.4. Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho
từng giáo viên
80
3.3.2 Nhóm biện pháp: Xây dựng phong trào đổi mới phương pháp dạy
học sôi động, liên tục và hiệu quả
81
3.3.2.1. Mục tiêu
81
3.3.2.2. Nội dung và cách thực hiện
82
3.3.2.2.1. Cải tiến phương pháp dạy học
3.3.2.2.2. Phát triển các câu lạc bộ bộ môn (CLB)
82
84
3.3.3 Nhóm biện pháp: Xây dựng các điều kiện nâng cao CLDH
84
3.3.3.1. Mục tiêu
84
3.3.3.2. Nội dung và cách thực hiện
84
3.3.3.2.1. Hoàn thiện các nội qui, qui chế về dạy và học của nhà trường
84
3.3.3.2.2. Phát huy vai trò tổ chuyên môn
85
3.3.3.2.3. Tổ chức tốt dạy thêm, học thêm trong nhà trường

85
3.3.3.2.4. Phối hợp hoạt động của các tổ chức trong trường cho mục
tiêu nâng cao CLDH
86
3.3.3.2.5. Khai thác mọi nguồn tài chính để đầu tư cho việc xây dựng
88

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

viii
cơ sở vật chất và mua sắm thiết bị dạy học
3.3.3.2.6. Xây dựng môi trường Sư phạm lành mạnh
88
3.3.4. Nhóm biện pháp: Hoàn thiện công tác kiểm tra, đánh giá và tổng
kết kinh nghiệm
90
3.3.4.1. Mục tiêu
90
3.3.4.2. Nội dung và cách thực hiện
3.3.4.2.1. Nghiên cứu, học tập lí luận và hoàn thiện công tác kiểm tra
90
90
3.3.4.2.2. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá của giáo viên đối với
kết quả học tập của học sinh

92
3.3.4.2.3. Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của học sinh
93
3.3.4.2.4. Tổng kết kinh nghiệm chỉ đạo nâng cao CLDH

94
3.3.5. Nhóm biện pháp: Đổi mới công tác thi đua gắn chỉ đạo hoạt động
dạy học với công tác thi đua nhằm nâng cao CLDH
95
3.3.5.1. Mục tiêu
95
3.3.5.2. Nội dung và cách thực hiện
95
3.3.5.2.1. Xây dựng chỉ tiêu thi đua xuất phát từ cơ sở, chống bệnh
thành tích
96
3.3.5.2.2. Thi đua, khen thưởng và kỉ luật phải tạo động lực cho dạy và
học
97
3.3.6. Nhóm biện pháp: Xây dựng hệ thống thông tin trong chỉ đạo hoạt
động dạy học
98

3.3.6.1. Mục tiêu
98
3.3.6.2. Nội dung và cách thực hiện:

98
3.3.6.2.1. Xây dựng hệ thống thông tin chỉ đạo hoạt động dạy học gắn
liền với thực hiện tốt quy chế chuyên môn
98
3.3.6.2.2. Thu thập thông tin từ giáo viên, học sinh, phụ huynh để điều
chỉnh chỉ đạo hoạt động dạy học hiệu quả
99
3.3.7. Nhóm biện pháp: Làm tốt công tác xã hội hoá, phát huy sức

99

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ix
mạnh của cộng đồng trong việc nâng cao CLDH.
3.3.7.1. Mục tiêu
99
3.3.7.2. Nội dung và cách thực hiện
100
3.3.7.2.1. Nêu cao nhận thức về xã hội hóa giáo dục
100
3.3.7.2.2.Thực hiện tốt quy chế phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội
trong chỉ đạo hoạt động dạy học
101
3.3.7.2.3. Xây dựng quỹ khuyến học, khuyến dạy nhằm tạo động lực cho
giáo viên và học sinh góp phần nâng cao CLDH.
102
Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất
103
Kết luận và khuyến nghị.
107
1. Kết luận
107
2. Khuyến nghị
108
2.1.Với Bộ GD&ĐT
108
2.2. Với UBND tỉnh Bắc Giang
109

2.3. Với Sở GD&ĐT tỉnh Bắc Giang
109
2.4.Với UBND và phòng GD&ĐT huyện Hiệp Hoà
109
Danh mục tài liệu tham khảo
111
Phụ lục 1
114
Phụ lục 2
117














Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

x


DANH MUC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT


GD&ĐT
: Giáo dục - đào tạo
THCS
: Trung học cơ sở
THPT
: Trung học phổ thông
XHH
: Xã hội hoá
CNH-HĐH
: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá
KT-XH
: Kinh tế – Xã hội
QTDH
: Quá trình dạy học
QLGD
: Quản lí giáo dục
QLTH
: Quản lý trường học
CLGD
: Chất lượng giáo dục
NCCL
: Nâng cao chất lượng
PPDH
: Phương pháp dạy học
CTQL
: Chủ thể quản lí
KTQL
: Khách thể quản lí
CLDH

: Chất lượng dạy học
KĐCL
: Kiểm định chất lượng
ĐMPP
Đổi mới phương pháp
CLB
: Câu lạc bộ
UBND
: Uỷ ban nhân dân
HĐND
Hội đồng nhân dân







Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

xi


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn vấn đề nghiên cứu


Nhân loại đã bước vào nền văn minh của thiên niên kỷ mới. Trong bối
cảnh toàn cầu hoá, xây dựng nền kinh tế tri thức, tất cả các nước trên thế
giới đều quan tâm đầu tư, đưa ra chương trình cải cách nâng cao chất lượng
giáo dục, đào tạo nhằm tạo ra lớp người lao động mới có phẩm chất, trình độ
tri thức và kỹ năng nghề nghiệp cao. Đại hội lần thứ VI của Đảng đã mở ra
một thời kỳ phát triển mạnh mẽ của đất nước với công cuộc công nghiệp
hóa, hiện đại hóa nhằm đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển.
Chiến lược phát triển đất nước đến năm 2020 của Đảng nêu rõ “…Phấn
đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng
hiện đại; chính trị xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống
vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ
quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững; vị thế của Việt Nam
trên trường quốc tế tiếp tục được nâng lên; tạo tiền đề vững chắc để phát
triển cao hơn trong giai đoạn sau… ”. Để thực hiện mục tiêu ấy, trong
những năm qua Đảng, Nhà nước ta đã đưa ra nhiều chủ trương, đường lối,
chính sách nhằm phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.
Ngay từ hội nghị BCH TW lần thứ hai khoá VIII Đảng đã ban hành Nghị
quyết trong đó nêu rõ “…GD&ĐT là sự nghiệp của toàn Đảng, của nhà
nước và của toàn dân. Thực sự coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Phát
triển giáo dục gắn liền với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội…”
Trên cơ sở phân tích một cách sâu sắc những cơ hội và thách thức
đối với đất nước ta trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ về kinh tế - xã hội, về
khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hoá, Đại hội lần thứ XI của Đảng
tiếp tục khẳng định: “GD&ĐT có sứ mạng nâng cao dân trí, phát triển
nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất
nước, xây dựng nền văn hoá và con người Việt Nam” và trong chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 định hướng phát triển cho giáo dục

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


2
là: “ phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới toàn diện nền giáo
dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá
và hội nhập quốc tế ”. Muốn phát triển giáo dục cần nhiều yếu tố bảo đảm,
trong đó phải có đội ngũ cán bộ có năng lực quản lí giáo dục, đội ngũ giáo
viên có kiến thức, giỏi về nghiệp vụ, có phẩm chất chính trị vững vàng, đạo
đức trong sáng, tận tụy với nghề. Đẩy mạnh đổi mới cơ chế quản lý giáo
dục, cơ chế tài chính giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết
hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
Quá trình dạy học là một thành tố đặc biệt quan trọng của quá trình
giáo dục. Nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình dạy học là một
nhiệm vụ cấp thiết và cực kỳ quan trọng của các nhà trường. Chất lượng và
hiệu quả của quá trình dạy học quyết định chất lượng giáo dục. Chất lượng
dạy học (CLDH) phải được đo bằng trình độ học vấn phổ thông toàn diện và
vững chắc mà học sinh trau dồi được sau quá trình dạy học. Chất lượng giáo
dục chỉ được khẳng định khi những học sinh sau khi tốt nghiệp sẽ có khả
năng thích ứng với những đổi thay của công việc, và được thực tiễn xã hội
thừa nhận.
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, trung học cơ sở (THCS) là cấp
học có ý nghĩa rất quan trọng liên quan đến mọi nhà, mọi người, mọi tầng
lớp trong xã hội. Đây là cấp học nền tảng có nhiệm vụ xây dựng và phát
triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thể chất cho trẻ em nhằm hình
thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển toàn diện nhân cách con người. Trong
những năm qua sự nghiệp giáo dục đã có nhiều chuyển biến. Chất lượng giáo
dục ở các cấp học không ngừng được nâng lên, nhiều chính sách nhằm chấn
hưng nền giáo dục đã được triển khai như: đổi mới công tác quản lý trong
giáo dục; đổi mới cơ chế tài chính trong giáo dục; đẩy mạnh ứng dụng
CNTT vào quản lý, dạy và học; cuộc vận động học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh, cuộc vận động “hai không” với bốn nội dung;

phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đã và
đang được triển khai ,mạnh mẽ trong toàn ngành. Song với sự phát triển

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3
mạnh mẽ của đất nước trong giai đoạn hiện nay hệ thống giáo dục nước ta
vẫn còn nhiều bất cập. Đổi mới trong công tác quản lý còn chậm, một số chủ
trương, chính sách về giáo dục chưa được thực hiện một cách tích cực và
triệt để. Việc đổi mới nội dung, chương trình, sách giáo khoa đòi hỏi phải
tích cực đổi mới phương pháp dạy học ,đầu tư trang thiết bị đồ dùng dạy học.
Dạy-học ngày nay không chỉ nhằm truyền thụ và lĩnh hội tri thức, mà quan
trọng hơn là dạy cho học sinh cách học, là trau dồi ý thức chủ động, phát huy
tính tích cực, độc lập và sáng tạo của học sinh trong dạy và học, trang bị cho
học sinh kỹ năng sống, “dạy chữ đi đôi với dạy người”. Để đáp ứng được
mục tiêu đó đòi hỏi mỗi cán bộ quản lí giáo dục và giáo viên phải luôn phấn
đấu không ngừng, chống tư tưởng trông chờ ỷ lại, mạnh dạn đổi mới tư duy,
đổi mới phương pháp, phong cách làm việc.
Hiệp Hoà là huyện trung du thuộc tỉnh Bắc Giang với điều kiện kinh
tế còn gặp nhiều khó khăn, song Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện luôn quan
tâm đến sự nghiệp giáo dục. Trong những năm qua ngành GD&ĐT huyện
Hiệp Hoà đã thu được những thành tích đáng kể. Quy mô trường, lớp được
duy trì ổn định, chất lượng giáo dục có nhiều chuyển biến; cơ sở vật chất,
trang thiết bị dạy học liên tục được đầu tư…Bên cạnh những thành tích đã
đạt được ngành GD&ĐT huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang đang đứng trước
những vấn đề cấp thiết cần phải giải quyết. Tuy chất lượng giáo dục ở các
trường THCS trên địa bàn huyện những năm gần đây được nâng lên song
vẫn còn bộc lộ sự chênh lệch giữa các nhà trường trong huyện, kết quả còn
khá khiêm tốn so với các huyện khác trong tỉnh Bắc Giang. Một trong các
nguyên nhân là do công tác chỉ đạo hoạt động dạy học của hiệu trưởng các

trường còn hạn chế, chưa phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
Qua thực tế theo dõi, chỉ đạo giáo dục cấp THCS ở huyện Hiệp Hoà trong
những năm qua tôi thấy trường THCS nào mà người hiệu trưởng chỉ đạo tốt
hoạt động dạy học, thì trường đó chất lượng giáo dục được nâng cao, và
ngược lại hiệu trưởng nào không có biện chỉ đạo hoạt động dạy học hiệu quả,
phù hợp thì chất lượng giáo dục của nhà trường đi xuống. Bởi vậy việc đổi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4
mới công tác chỉ đạo nâng cao CLDH THCS là một vấn đề cấp thiết trong
giai đoạn hiện nay. Để làm sáng tỏ cơ sở lí luận và thực tiễn của công tác
quản lí dạy học, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác chỉ
đạo quá trình dạy học của hiệu trưởng ở các trường THCS trên địa bàn
huyện, tôi chọn đề tài: “Biện pháp chỉ đạo nâng cao CLDH của hiệu trưởng
trường THCS ở huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang”
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu làm rõ thực trạng chỉ đạo hoạt động dạy học của hiệu
trưởng các trường THCS ở huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang, từ đó đề ra một
số biện pháp chỉ đạo ‎hoạt động dạy học của người hiệu trưởng trường THCS
nhằm nâng cao CLDH ở các trường THCS huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang
trong giai đoạn hiện nay.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở lí luận về hoạt động chỉ đạo dạy học của hiệu trưởng
trường THCS.
- Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác chỉ đạo hoạt động dạy học của
hiệu trưởng trường THCS ở huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang.
- Đề xuất biện pháp chỉ đạo hoạt động dạy học của hiệu trưởng nhằm
nâng cao CLDH của các trường THCS ở huyện Hiệp Hoà.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu

- Khách thể nghiên cứu: Công tác chỉ đạo dạy học của hiệu trưởng
trường THCS ở huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang.
- Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng và biện pháp chỉ đạo nâng cao
CLDH của các trường THCS ở huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang.
- Khách thể điều tra: Hiệu trưởng, giáo viên, học sinh các trường
THCS trong huyện.
5. Giả thuyết khoa học
Công tác chỉ đạo dạy học của hiệu trưởng trường THCS ở huyện Hiệp
Hoà, tỉnh Bắc Giang hiện nay vẫn còn những hạn chế, bất cập so với yêu
cầu của GD&ĐT đặt ra. Nếu người hiệu trưởng trường THCS đánh giá đúng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5
thực trạng, nắm vững nội dung và vận dụng sáng tạo những biện pháp chỉ
đạo đổi mới hoạt động dạy học, thì sẽ góp phần nâng cao CLDH ở trường
THCS thuộc huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang.
6. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các biện pháp chỉ đạo hoạt động dạy
học của hiệu trưởng một số trường THCS ở huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc
Giang qua các năm học 2007 - 2008, 2008-2009, 2009 - 2010 và 2010-2011.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu

7.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
- Thu thập các loại sách, báo, tạp chí, tài liệu có liên quan đến đề tài.
- Đọc và khái quát các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
- Nghiên cứu Nghị quyết của Đảng, các văn bản về chủ trương chính
sách của Nhà nước và các văn bản của ngành giáo dục.
7.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phƣơng pháp quan sát

Phương pháp này thực hiện bằng cách dự họp giao ban hiệu trưởng
hàng tháng, dự họp hội đồng sư phạm, tổ chuyên môn ở các trường, dự giờ
một số giáo viên để tìm hiểu thêm về thực trạng dạy học và thực trạng chỉ
đạo hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường THCS.
7.2.2. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát bằng phiếu
Sử dụng hệ thống bảng câu hỏi, các phiếu trưng cầu ý kiến đối với lãnh
đạo và cán bộ chuyên môn Phòng GD&ĐT, cán bộ quản lý và giáo viên ở
các trường THCS của huyện Hiệp Hoà nhằm thu thập số liệu để đánh giá
thực trạng công tác chỉ đạo hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường
THCS và đề xuất các biện pháp.
7.2.3. Phƣơng pháp phỏng vấn

Phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với lãnh đạo, chuyên viên phòng
GD&ĐT, hiệu trưởng, giáo viên và tham khảo ý kiến các chuyên gia với
mục đích tìm các kết luận thỏa đáng trong việc đánh giá thực trạng công
tác chỉ đạo hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường THCS và đề xuất

×