Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Môi trường và phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (741.88 KB, 47 trang )

Môi trường và phát triển
Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội
2
C1. Tổng quan các vấn đề môi trường
1.1. Khái niệm các vấn đề môi trường, tài nguyên
1.2. Ô nhiễm môi trường
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm chung của nguồn gây ô nhiễm,
tác nhân gây ô nhiễm.
1.2.2. Ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước: đặc điểm,
nguyên nhân và hệ quả.
1.3. Những vấn đề môi trường toàn cầu
1.3.1. Suy thoái tài nguyên (sinh vật, rừng, đất, nước)
1.3.2. Suy thoái tầng ô zôn
1.3.3. Biến đổi khí hậu toàn cầu
1.3.4. Ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí)
1.3.5. Bùng nổ dân số, nghèo đói, bệnh dịch.
1.4. Suy thoái tài nguyên, ô nhiễm MT ở Việt Nam
3

Ô nhiễm MT là sự biến đổi của các thành
phần MT không phù hợp với tiêu chuẩn MT,
gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật

Chất gây ô nhiễm là chất hoặc yếu tố vật lý
khi xuất hiện trong MT thì làm cho MT bị ô
nhiễm

Theo thành phần MT bị ô nhiễm, phân loại:

Ô nhiễm không khí


Ô nhiễm nước

Ô nhiễm đất
1.2.2. Ô nhiễm môi trường
4

Ô nhiễm KK là sự biến đổi của các thành
phần MT không khí không phù hợp với tiêu
chuẩn MT đối với không khí, gây ảnh
hưởng xấu đến con người, sinh vật.

Tác nhân gây ô nhiễm KK: có thể ở thể
rắn (bụi, bồ hóng, muội than), giọt (sương
mù sunphat), thể khí (SO
2
, NO
2
, CO,...),
sinh vật gây bệnh.
1.2.2. Ô nhiễm môi trường – Không khí
5
Nguồn gây ô nhiễm cơ bản đối với MT không khí

Nguồn ô nhiễm thiên nhiên: cháy rừng, cát
bụi từ sa mạc, đất trồng, bụi nham thạch
và hơi khí do núi lửa phun, bụi muối do
sóng biển lan truyền vào KK, quá trình
thối rữa xác động thực vật,…

Nguồn ô nhiễm nhân tạo: do các hoạt

động CN, quá trình đốt các nhiên liệu hóa
thạch, hoạt động của các phương tiện giao
thông vận tải...
6

Ô nhiễm do công nghiệp:

có nồng độ chất độc hại cao và tập trung, chia thành
nhiều loại

lượng nguồn thải và mức độ độc hại phụ thuộc vào
đặc trưng mỗi ngành công nghiệp
Nguồn gây ô nhiễm cơ bản đối với MT không khí

Nhiệt điện: CO
2
, NO
x
, CO,
SO
2
và bụi tro

Vật liệu xây dựng: CO, CO
2
,
NOx, khói bụi

Thủy tinh: HF, SO
2

,

Hóa chất, phân bón: CTR,
khí, tập trung, khó phát tán

Luyện kim, cơ khí: bụi khói
KL, CTR, khói thải do đốt
NLHT

Giấy và dệt: bụi và khí độc do
đốt NLHT và hóa chất tảy
trắng

Thực phẩm: mùi hôi từ phân
hủy hữu cơ và khí thải từ đốt
NLHT
7

Ô nhiễm do giao thông: CO
X
, NO
X
, C
Y
H
X
, bụi,
khói, tiếng ồn

Xảy ra trên các tuyến giao thông


Phát sinh trong quá trình đốt nhiên liệu
Nguồn gây ô nhiễm cơ bản đối với MT không khí
8

Ô nhiễm do sinh hoạt: CO, CO
2

Phát sinh từ đun nấu, lò sưởi

Nguồn thải nhỏ nhưng phân bố dày, cục bộ
trong không gian nhà, trực tiếp gây hại cho con
người
Nguồn gây ô nhiễm cơ bản đối với MT không khí
9
Các tác nhân chính gây ô nhiễm và suy
thoái KK
Các loại ôxyt NO
x
, CO, CO
2
, SO
2
, H
2
S,
Các halogen và
HC
Flo, Clo, Brom, Iot, CFCs, benzen…
Các phần tử lơ

lửng
Bụi rắn PM
10
, lỏng, SV, nitrat,
sunphát, muội than, khói, sương
mù,...
Các hạt bụi nặng Bụi đất đá, bụi kim loại,
Khói quang hóa Ozon, FAN, FB
2
N, NO
x
, aldehyt,
etylen,…
Khí thải phóng xạ
Nhiệt, Tiếng ồn
10

Cacbon mônôxyt (CO):

Những quá trình đốt cháy không hoàn toàn
tạo ra CO.

CO có ái lực với hemoglobin trong máu mạnh
hơn O
2
, nên gây hại cho sức khoẻ ở nồng độ
thấp và gây tử vong ở nồng độ >250ppm
Những chất ô nhiễm nguy hiểm nhất
11


Các hợp chất N
y
O
x
: NO, NO
2
và N
2
O

NO, NO
2
nhân tạo chủ yếu là từ các công nghệ cháy,
nổ và từ các quá trình sản xuất, sử dụng hợp chất
chứa nitơ

Sử dụng các loại phân khoáng và các quá trình tự
nhiên cung ứng 70 - 80% lượng phát thải N
2
O,

NO gây tác động xấu đến bộ máy hô hấp, ở nồng độ
cao có thể gây tử vong.

NO
2
là một khí độc mầu nâu, kết hợp với hơi nước
trong không khí hoặc trong các niêm mạc phổi tạo
thành axit, gây tác động xấu cho bộ máy hô hấp nói
riêng và gây mưa axit.


N
2
O là một khí trơ, do đó nó tích luỹ theo thời gian
trong khí quyển. N
2
O là một trong những thủ phạm gây
gia tăng hiệu ứng nhà kính.
Những chất ô nhiễm nguy hiểm nhất
12

Sunfua đioxyt SO
2
:

Do đốt nhiên liệu than, dầu mỏ, khí đốt, sinh
khối thực vật, quặng sunfua,…

Rất độc hại với sức khỏe con người và sinh
vật, gây các bệnh về phổi và hô hấp

Khi gặp hơi nước và mưa thì tạo thành mưa
axit
Những chất ô nhiễm nguy hiểm nhất
13

Ôzôn: trong tầng đối lưu O
3
trong tầng đối
lưu là chất khí gây ô nhiễm.


Nồng độ O
3
từ 0,3- 8ppm gây bất lợi cho sức
khoẻ con người

Ở nồng độ 0,2ppm O
3
gây nguy hại cho cà
chua, thuốc lá, đậu Hà Lan và nhiều loại cây
trồng khác.

Ôzôn có tác động bất lợi đến các vật liệu sợi,
đặc biệt là sợi bông, nilon, sợi nhân tạo, màu
thuốc nhuộm, làm cứng cao su....
Những chất ô nhiễm nguy hiểm nhất
14

Các hydrocacbon: CH
4
và C
6
H
6


CH
4



phát sinh từ các quá trình sinh học biến đổi chất
hữu cơ

là một chất khí gây hiệu ứng nhà kính mạnh hơn
cacbonic 30 lần

C
6
H
6
(benzen)

từ các hoạt động công nghiệp, sử dụng xăng.

dễ nổ, gây độc qua đường hô hấp, tiêu hoá, qua da

nồng độ C
6
H
6
> 60mg/l gây ngộ độc chết người.

có thể tích luỹ trong mỡ, xương, nên tác động gây
độc kéo dài, dấu hiệu ngộ độc có khi xuất hiện
muộn...
Những chất ô nhiễm nguy hiểm nhất
15

Khói quang hóa:
Những chất ô nhiễm nguy hiểm nhất

Oxy từ pư
quang hóa
từ NO
2
HC hoạt
hóa
Ôzôn
formanđehyt,
anđehyt,
peroxyaxetyl
nitrat (PAN -
C2H3O5N)
BXMT
Khói quang hóa
~pư
gây xạm lá, giòn lá, mất màu lá, hạn
chế quá trình trao đổi chất của thực vật,
gây cay, đau mắt, đau đầu, ho, mệt
mỏi, gây bệnh phổi... thậm chí gây tử
vong đối với người.
16
Những chất gây suy thoái môi trường không khí

Cacbon điôxyt (CO
2
):

Nồng độ CO
2
cao trong không khí làm giảm áp

suất riêng phần của O
2
, gây khó chịu cho hô
hấp, CO
2
>350ppm gây tử vong

Hàng năm con người thải vào khí quyển
khoảng 8 tỷ tấn CO
2
; sự gia tăng 10% lượng
CO
2
khí quyển gây tăng nhiệt độ trái đất
khoảng 0,5
o
C
17

Clorofluorocacbon CFC:
CFC-11 (trichlorofluoromethane - CFCl3), CFC-12 (dichloro-
difluoromethane - CF2Cl2), CFC-113 (trichloro-trifluoroethane -
C2F3Cl3), CFC-114 (dichloro-tetrfluoroethane - C2F4Cl2), and
CFC-115 (chloropentafluoroethane - C2F5Cl).

là những hợp chất tổng hợp, dùng nhiều trong công nghiệp,
kỹ nghệ làm lạnh,…

có thể tồn tại ở dạng sol khí và không sol khí, có tính ổn định
cao, chậm phân hủy


Lên tầng cao KQ, nhận bức xạ cực tím, CFC giải phóng Clo
tự do hoạt dộng, tác dụng với oxy của ôzôn làm lớp ôzôn của
TĐ bị mỏng dần đi.
Những chất gây suy thoái môi trường không khí
18
Tiếng ồn
Âm thanh Cường độ Ảnh hưởng Âm thanh Cường độ Ảnh hưởng
Nói thầm
30
không gây hệ quả
xấu
Ô tô, xe lửa, 80 – 90
làm giảm sự
chú ý, tăng
cường các
quá trình ức
chế thần
kinh trung
ương, gây
chậm mạch,
giảm huyết
áp tâm thu
và tăng
huyết áp
tâm trương,
không được
phép có ở
những nơi
thường

xuyên có
người
Nói
chuyện ồn
ào
60
có thể gây rối loạn
một số quá trình
thần kinh ở vỏ não
Máy bay 120
Đường phố 70
làm giảm sức nghe
Máy cưa 85
Nói to 80
làm giảm sự chú ý,
tăng cường các
quá trình ức chế
thần kinh trung
ương, gây chậm
mạch, giảm huyết
áp tâm thu và
tăng huyết áp tâm
trương, không
được phép có ở
những nơi thường
xuyên có người
Xưởng dệt 110
Trẻ khóc 80 Tán rivê,
xưởng rèn
120

Trẻ hét bên
tai
110 Xe quân sự 90 - 120

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×