Nhận thức, thái độ, hành vi của thanh niên công
nhân về quan hệ tình dục trƣớc hơn nhân (Qua
khảo sát tại khu công nghiệp Thăng Long - Hà
Nội)
Phan Thanh Nguyệt
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn
Luận văn ThS ngành: Xã hội học; Mã số: 60 31 30
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa
Năm bảo vệ: 2010
Abstract: Tìm hiểu nhận thức, thái độ, hành vi của thanh niên cơng nhân về quan
hệ tình dục trƣớc hơn nhân. Tìm hiểu một số yếu tố tác động đến nhận thức, thái
độ hành vi của thanh niên công nhân về quan hệ tình dục trƣớc hơn nhân. Trên cơ
sở đó đƣa ra các kết luận và đề xuất những khuyến nghị đối với Đảng, Nhà nƣớc
và các ban ngành có liên quan trong việc nâng cao nhận thức, thái độ, hành vi của
thanh niên cơng nhân về quan hệ tình dục trƣớc hôn nhân, tránh những hậu quả
trong quan hệ tình dục, góp phần giảm tỷ lệ nạo phá thai, những bệnh lây truyền
qua đƣờng tình dục, giảm tỷ lệ ngƣời nhiễm HIV/AIDS.
Keywords: Quan hệ tình dục; Cơng nhân; Xã hội học; Thanh niên
Content
1. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Q trình tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ có ảnh
hƣởng trên tất cả các lĩnh vực về kinh tế, văn hóa, xã hội, có tác động trực tiếp đến từng
quốc gia, dân tộc, cá nhân, đặc biệt là đối với lớp ngƣời trẻ tuổi, tầng lớp thanh niên, nó
tạo cho thanh niên một lối sống nhạy bén, năng động, tự lập phù hợp với xu thế thời đại.
Mặt khác, q trình tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế đƣa thanh niên tiếp cận với lối
sống tự do phƣơng Tây và hình thành những quan niệm cởi mở, phóng khống hơn trong
quan hệ nam nữ.
Ở Việt Nam nhóm tuổi thanh niên từ đủ 16 tới 30 tuổi có khoảng 6,1 triệu ngƣời
chiếm 1,3% tổng số ngƣời trong độ tuổi lao động. Kinh tế - xã hội phát triển, điều kiện
sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao, do ảnh hƣởng, tác động của lối sống văn
hóa hiện đại, thanh niên ở nƣớc ta (cũng nhƣ nhiều nƣớc trên thế giới) bƣớc vào tuổi dậy
thì và sinh sản sớm. Quan hệ tình dục trong điều kiện thiếu hiểu biết và kinh nghiệm
phịng tránh thai có thể dẫn đến những hậu quả không mong muốn đối với thanh thiếu
niên, đặc biệt là tình trạng nạo thai trƣớc hơn nhân và các bệnh liên quan đến đƣờng tình
dục.
Tại Việt Nam hiện nay, tỷ lệ nạo hút thai trong vị thành niên, thanh niên và nguy
cơ lây nhiễm HIV cùng các bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục có xu hƣớng ngày càng
gia tăng. Theo thống kê của Hội kế hoạch hóa gia đình, Việt Nam là một trong ba nƣớc
có tỷ lệ nạo phá thai cao nhất thế giới cao hơn tất cả các nƣớc Châu Phi và chỉ xếp sau
Trung Quốc với Ấn Độ. Theo thống kê của Bệnh viện Phụ sản Trung ƣơng, Bác sĩ
Nguyễn Thị Hồng Minh - Giám đốc Trung tâm Tƣ vấn Sức khỏe Sinh sản và Kế hoạch
hóa gia đình cung cấp, tính trong năm 2009, bệnh viện đã giải quyết 5.000 trƣờng hợp
thai nhi từ 5 -12 tuần tuổi bằng phƣơng pháp hút chân khơng. Trong đó có 28% là số ca
bệnh nhân dƣới 24 tuổi. Bác sĩ Hồng Minh cũng cho biết thêm, có tới 3% số ca vị thành
niên có tiền sử từ 2 lần. Cũng trong năm 2009, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội đã giải quyết
17.241 trƣờng hợp trong đó có 31,3% bệnh nhân dƣới 24 tuổi với 5.403 ca. Đặc biệt chỉ
tính riêng trong tháng 3 năm nay, tại đây đã tiến hành thủ thuật cho 60/1.730 ca dƣới 19
tuổi. Tuy nhiên, theo một số bác sĩ theo dõi và tƣ vấn, con số này có thể lớn hơn vì các
em cũng thƣờng đội tuổi lên để không phải nhờ ngƣời bảo lãnh. Con số trên tất cả chỉ là
tƣơng đối rất khó để quản lý đƣợc một cách chính xác [51].
Theo số liệu chính thức điều tra quốc gia về thanh niên và vị thành niên thì 7.6 %
số thanh thiếu niên có quan hệ tình dục trƣớc hơn nhân. [47]. Tuổi quan hệ tình dục lần
đầu tiên của thanh niên Việt Nam là 19,6, gần 80% thanh niên chỉ quan hệ tình dục khi đã
lập gia đình [5]. Có tới 66,7% nam giới chấp nhận quan hệ tình dục (QHTD) trƣớc hơn
nhân[48].
Theo báo cáo tình hình nhiễm HIV/AIDS q I năm 2009 có 144.483 ngƣời nhiễm
HIV trong đó 30.996 bệnh nhân AIDS cịn sống số ngƣời nhiễm HIV vẫn chủ yếu ở
thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Dịch HIV/AIDS ở Hà Nội ngày càng trẻ hố, 75%
tổng số ngƣời nhiễm có tuổi đời dƣới 30. Mà một con đƣờng lây nhiễm chủ yếu của
HIV/AIDS là quan hệ tình dục khơng an tồn.
Thực trạng về vấn đề quan hệ tình dục trƣớc hơn nhân và những hậu quả của nó
đối với tầng lớp thanh thiếu niên đặt ra nhiều suy nghĩ và cho tồn xã hội và điều đó
khiến xã hội lo lắng về sự suy giảm sức khoẻ thể chất và sức khoẻ tinh thần của một bộ
phận không nhỏ dân số trẻ. Và đó cũng là vấn đề quan trọng của đất nƣớc trong quá trình
hội nhập quốc tế cho bài toán lối sống, đạo đức và chất lƣợng cuộc sống gia đình, những
tế bào tƣơng lai của xã hội. Đồng thời thực trạng và diễn biến của nó đặt các nhà hoạch
định chính sách về dân số và kế hoạch hóa gia đình, đứng trƣớc ngã ba đường: những
biện pháp để nâng cao nhận thức cho vị thanh niên về tình dục và quan hệ tình dục trước
hơn nhân; nên hay không nên giáo dục hành vi quan hệ tình dục an tồn cho vị thành
niên và thanh niên?Và những giải pháp nào sẽ phát huy được hiệu quả, hạn chế được
tình trạng trên.
Thanh niên cơng nhân là một trong những đối tƣợng có nguy cơ cao trong vấn đề
quan hệ tình dục trƣớc hơn nhân. Đặc biệt đối với thanh niên công nhân trong các khu
công nghiệp, khu chế xuất, họ chủ yếu là ngƣời lao động ngoại tỉnh đến sống và làm việc
trong khu công nghiệp tại các thành phố lớn, họ là những ngƣời trình độ học vấn khơng
cao, sống xa gia đình, thiếu thốn tình cảm, đời sống kinh tế gặp rất nhiều khó khăn. Hà
Nội là một trong những thành phố có nhiều các khu cơng nghiệp trong đó, khu cơng
nghiệp Thăng Long – Hà Nội, là một khu công nghiệp chuyên sản xuất các mặt hàng điện
tử, thiết bị công nghiệp, điện dân dụng, với nguồn vốn chủ yếu vốn đầu tƣ nƣớc ngồi.
Phần lớn số cơng nhân của nhà máy, khu cơng nghiệp đến từ nhiều tỉnh khác nhau, họ
đến làm việc và sinh sống ở đây rất đơng. Có xã số công nhân gấp đôi dân số của xã và
gấp khoảng 10 lần thanh niên xã. Công nhân khu công nghiệp ngồi làm việc theo ca họ
có lối sống tƣơng đối tự do trong sinh hoạt, trong quan hệ bạn bè và quan hệ yêu đƣơng.
Do vậy đây là đối tƣợng dễ có nguy cơ cao về hành vi quan hệ tình dục trƣớc hơn nhân.
Thực trạng về vấn đề quan hệ tình dục trƣớc hơn nhân ở khu cơng nghiệp đặt ra nhiều
vấn đề cần đƣợc quan tâm và giải quyết.
Vấn đề quan hệ tình dục trƣớc hơn nhân đang là một vấn đề xã hội bức xúc, đáng
báo động, cần có những số liệu, nghiên cứu và đánh giá đúng đắn, xác thực để có cái nhìn
sâu sắc về thực trạng trên. Vấn đề quan hệ tình dục trƣớc hơn nhân cũng đã đƣợc một số
nhà nghiên cứu có bài viết, cơng trình nghiên cứu, số liệu đánh giá về vấn đề này, tuy
nhiên để có một đề tài nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề quan hệ tình dục trƣớc hôn nhân
của một đối tƣợng cụ thể về thanh niên công nhân thì chƣa có một cơng trình, một đề tài
nào đề cập tới. Do vậy, tác giả nghiên cứu chọn đề tài tìm hiểu “Nhận thức, thái độ,
hành vi của thanh niên cơng nhân về quan hệ tình dục trước hôn nhân” (qua khảo sát
tại khu công nghiệp Thăng Long- Hà Nội) là hết sức cần thiết và có ý nghĩa xã hội to lớn.
Đề tài sẽ khái quát toàn cảnh bức tranh về vấn đề quan hệ tình dục trƣớc hôn nhân trong
tầng lớp thanh niên công nhân hiện nay, đồng thời tìm ra những giải pháp hiệu quả nhằm
nâng cao nhận thức, hành vi, thái độ của các tầng lớp thanh niên đối với vấn đề tình dục
trƣớc hơn nhân. Từ đó, kiến nghị với các Bộ, Ban, Ngành của Đảng và Nhà nƣớc, để có
những biện pháp kịp thời nhằm hạn chế thực trạng trên và nâng cao chất lƣợng cuộc
sống, ổn định dân số.
2. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI:
2.1. Ý nghĩa khoa học:
Thơng qua việc phân tích thực trạng nhận thức, thái độ, hành vi của thanh niên
công nhân về quan hệ tình dục trƣớc hơn nhân nhằm tìm hiểu nhận thức của thanh niên
công nhân trong kiến thức về tình dục, những hiểu biết về ảnh hƣởng tiêu cực trong quan
hệ tình dục trƣớc hơn nhân, những cách phịng tránh những hậu quả trong quan hệ tình
dục trƣớc hơn nhân. Bên cạnh đó đề tài mong muốn sẽ làm rõ một số khái niệm về nhận
thức, thái độ, hành vi; khái niệm về tình dục, tình dục an tồn. Đồng thời góp phần lý
giải, làm sáng tỏ một số lý thuyết xã hội học nhƣ lý thuyết về hành vi, lý thuyết hành vi
lệch chuẩn, lý thuyết xã hội hóa, lý thuyết truyền thơng trong việc giải quyết vấn đề
nghiên cứu.
2.2. Ý nghĩa thực tiễn:
Những nội dung đƣợc đề cập, phân tích và kết luận trong đề tài có thể góp phần
cung cấp những căn cứ thực tế để các ban, ngành, đồn thể có liên quan đề ra chủ trƣơng,
giải pháp nhằm nâng cao nhận thức, thái độ, hành vi cho thanh niên cơng nhân trong việc
phịng ngừa những hậu quả trong quan hệ tình dục trƣớc hơn nhân nhƣ giảm tình trạng
nạo phá thai, giảm bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục, giảm tỷ lệ ngƣời nhiễm
HIV/AIDS ở nƣớc ta. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu của đề tài cũng có thể dùng làm
tài liệu tham khảo, phục vụ cho công tác tuyên truyền, giáo dục việc sử dụng biện pháp
phịng tránh thai khi quan hệ tình dục của thanh niên, đồng thời góp phần định hƣớng
quan hệ lành mạnh cho thanh niên.
3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
- Tìm hiểu thực trạng nhận thức, thái độ, hành vi của thanh niên cơng nhân về
quan hệ tình dục trƣớc hơn nhân tại khu công nghiệp Thăng Long - Hà Nội.
- Đƣa ra những giải pháp, kết luận, khuyến nghị góp phần nâng cao nhận thức,
hành vi của thanh niên công nhân về quan hệ tình dục trƣớc hơn nhân tại các khu công
nghiệp ở Hà Nội nhằm giảm bớt tỷ lệ nạo phá thai, các bệnh lây truyền qua đƣờng tình
dục, giảm tỷ lệ ngƣời nhiễm HIV.
4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
Tìm hiểu nhận thức của thanh niên công nhân về quan hệ tình dục trƣớc hơn nhân.
Tìm hiểu thái độ của thanh niên cơng nhân về quan hệ tình dục trƣớc hơn nhân.
Tìm hiểu hành vi của thanh niên cơng nhân về quan hệ tình dục trƣớc hơn nhân.
Tìm hiểu một số yếu tố tác động đến nhận thức, thái độ hành vi của thanh niên
công nhân về quan hệ tình dục trƣớc hơn nhân.
Trên cơ sở đó đƣa ra các kết luận và đề xuất những khuyến nghị đối với Đảng,
Nhà nƣớc và các ban ngành có liên quan trong việc nâng cao nhận thức, thái độ, hành vi
của thanh niên công nhân về quan hệ tình dục trƣớc hơn nhân, tránh những hậu quả trong
quan hệ tình dục, góp phần giảm tỷ lệ nạo phá thai, những bệnh lây truyền qua đƣờng
tình dục, giảm tỷ lệ ngƣời nhiễm HIV/AIDS.
5. ĐỐI TƢỢNG, KHÁCH THỂ, PHẠM VI, MẪU NGHIÊN CỨU:
5.1. Đối tượng nghiên cứu:
Nhận thức, thái độ, hành vi của thanh niên công nhân về quan hệ tình dục trƣớc
hơn nhân.
5.2. Khách thể nghiên cứu:
- Thanh niên công nhân trong khu công nghiệp Thăng Long- Hà Nội.
- Cán bộ Đảng, chính quyền, đồn thể, cán bộ ban ngành khác.
5.3. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu tập trung tìm hiểu nhận thức, thái độ, hành vi của thanh niên
công nhân từ đủ 16-30 tuổi về quan hệ tình dục trƣớc hơn nhân trong khu công nghiệp
Thăng Long- Hà Nội.
5.4. Mẫu nghiên cứu:
Đề tài tiến hành khảo sát mẫu ngẫu nhiên đối với 282 thanh niên công nhân trong
độ tuổi từ đủ 16-30 tuổi, tại khu công nghiệp Thăng Long - Hà Nội.
Tổng số mẫu là 282 ngƣời, trong đó:
Giới tính :
- Nam : 124 ngƣời, chiếm 44,0%
- Nữ : 158 ngƣời, chiếm 56,0%
Độ tuổi :
- Từ 16-18 tuổi : 9 ngƣời, chiếm 3,2%
- Từ 19-24 tuổi : 204 ngƣời, chiếm 72,3%
- Từ 25-30 tuổi : 69 ngƣời, chiếm 24,5%
Trình độ học vấn :
- THCS : 3 ngƣời, chiếm 1.1%
- THPT : 167 ngƣời, chiếm 59.2%
-Trung cấp : 104 ngƣời, chiếm 36.9%
-Cao đẳng- Đại học : 8 ngƣời, chiếm 2.8%
Tình trạng hơn nhân :
- Đã lập gia đình : 35 ngƣời, chiếm 12.4%
- Chƣa lập gia đình : 247 ngƣời, chiếm 87.6%
Thu nhập bình quân/tháng :
- 1 triệu – dƣới 1,5 triệu: 133 ngƣời, chiếm 49.8%
- 1,5- 2 triệu: 112 ngƣời, chiếm 41.9%
- Trên 2 triệu: 22 ngƣời, chiếm 8.3%
Chỗ ở hiện nay:
- Ở cùng bố mẹ: 24 ngƣời, chiếm 10.3%
- Ở cùng họ hàng: 24 ngƣời, chiếm 10.3%
- Thuê nhà bên ngoài: 224 ngƣời, chiếm 79.4%
Thời gian làm việc tại khu công nghiệp:
- Dƣới 1 năm: 15 ngƣời, chiếm 6.6%
- 1 năm: 96 ngƣời, chiếm 41.9%
- 2 năm: 96 ngƣời, chiếm 41.9%
- Từ 3 năm trở lên: 22 ngƣời, chiếm 9.6%
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
6.1. Phương pháp luận:
6.1.1.Phương pháp luận Macxit
Những lý luận và phƣơng pháp luận của triết học Mác- Lênin trong đó bao gồm
chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng là cơ sở xuyên suốt của đề tài
nghiên cứu.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử: cần phải nhận thức, giải quyết các
hiện tƣợng xã hội trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Vì thế tìm hiểu nhận thức, thái độ, hành
vi của thanh niên công nhân trong khu công nghiệp về quan hệ tình dục trƣớc hơn nhân
cần phải đặt trên cơ sở nghiên cứu trong khoảng thời gian và không gian nhất định để từ
đó đƣa ra đƣợc hƣớng giải quyết vấn đề phù hợp.
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng là xem xét và giải thích các quá
trình, các hiện tƣợng của đời sống xã hội trong mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, có tính
chất quy luật giữa chúng. Điều đó có nghĩa nghiên cứu nhận thức, thái độ, hành vi của
thanh niên công nhân trong khu cơng nghiệp về quan hệ tình dục trƣớc hơn nhân phải
đƣợc xem xét trong mối quan hệ với các yếu tố khác nhƣ điều kiện kinh tế, văn hóa, xã
hội...
Việc nhận thức và giải quyết các hiện tƣợng xã hội phải khách quan, phải xuất
phát từ chính thực tế. Ở đây, khi tìm hiểu về nhận thức, thái độ, hành vi của thanh niên
cơng nhân về quan hệ tình dục trƣớc hôn nhân chúng ta không thể áp đặt những suy nghĩ chủ
quan của riêng mình để kết luận một cách vội vã, mà phải tìm hiểu các nguyên nhân chủ
quan và khách quan tác động đến nhận thức nhận thức, thái độ, hành vi của thanh niên công
nhân, từ đó mới có thể nhìn nhận chính xác vấn đề này.
6.1.2. Phương pháp nghiên cứu xã hội học
Bên cạnh phƣơng pháp luận triết học Mác-Lênin, đề tài còn sử dụng phƣơng pháp
nghiên cứu xã hội học, cụ thể là thông qua việc vận dụng các lý thuyết xã hội học nhƣ lý
thuyết về hành vi, lý thuyết hành vi lệch chuẩn, lý thuyết xã hội hóa, lý thuyết truyền
thông trong việc giải quyết vấn đề nghiên cứu.
6.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể:
6.2.1. Phương pháp định lượng:
6.2.1.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin bằng bảng hỏi:
Đề tài đƣợc thực hiện dựa trên kết quả khảo sát bằng phƣơng pháp bảng hỏi đối
với 282 ngƣời là thanh niên công nhân nhằm thu thập thông tin định lƣợng theo yêu cầu
và mục đích của đề tài.
6.2.1.1. Phƣơng pháp thống kê xã hội học:
Với 282 bảng hỏi thu thập đƣợc, tác giả tiến hành xử lý kết quả điều tra bằng
phƣơng pháp thống kê xã hội học. Chƣơng trình thống kê SPSS 11.5 sẽ đƣợc sử dụng để
xử lý thông tin thu đƣợc từ các bảng hỏi đó.
6.2.2. Phương pháp định tính:
6.2.2.1. Phƣơng pháp thu thập và phân tích thơng tin, tƣ liệu:
Đề tài cũng đƣợc thực hiện dựa trên những số liệu, tƣ liệu sẵn có liên quan đến
vấn đề nghiên cứu. Các số liệu, tƣ liệu này đƣợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhau từ
các đơn vị, ban, ngành, đồn thể có liên quan, một số các đề tài nghiên cứu và nguồn từ
Internet.
6.2.2. 2. Phƣơng pháp phỏng vấn sâu:
Đề tài sẽ tiến hành phỏng vấn sâu trực tiếp đối với 10 trƣờng hợp gồm: 5 nam
thanh niên cơng nhân, 5 nữ thanh niên cơng nhân.
Ngồi ra đề tài còn sử dụng phương pháp quan sát với tƣ cách là một phƣơng
pháp bổ trợ.
7. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG LÝ THUYẾT:
7.1. Giả thuyết nghiên cứu:
- Thanh niên công nhân trong khu công nghiệp Thăng Long hiện nay chƣa có nhận
thức đầy đủ về tình dục, quan hệ tình dục an tồn, quan hệ tình dục trƣớc hơn nhân và
những ảnh hƣởng tiêu cực của quan hệ tình dục trƣớc hơn nhân.
- Thanh niên cơng nhân có thái độ, quan niệm cởi mở, phóng khống trong quan
hệ nam nữ.
- Nhận thức, thái độ, hành vi của thanh niên công nhân phụ thuộc vào các yếu tố
tác động gồm yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan (Đặc điểm nhân khẩu học, môi
trƣờng xã hội, phƣơng tiện truyền thơng đại chúng..)
- Hành vi về quan hệ tình dục trƣớc hơn nhân của thanh niên cơng nhân có xu
hƣớng ngày càng cao.
7.2. Khung lý thuyết:
ĐIỀU KIỆN KINH TẾ -VĂN HĨA- XÃ
HỘI
Mơi trƣờng xã
hội
Đặc điểm nhân
khẩu học
Phƣơng tiện truyền
thơng đại chúng
Nhóm bạn bè
NHẬN THỨC CỦA THANH NIÊN CƠNG NHÂN VỀ QUAN HỆ
TÌNH DỤC TRƯỚC HƠN NHÂN
Nhận thức về
quan hệ tình dục
trƣớc hơn nhân
Nhận thức về những
ảnh hƣởng tiêu cực
của quan hệ tình dục
trƣớc hôn nhân
Thái độ của thanh niên
công nhân về quan hệ
tình dục trƣớc hơn nhân.
References
1 Bộ Y tế (2001), Chiến lược quốc gia về chăm sóc sức khỏe sinh sản – Giai đoạn 2001 –
2020, Nxb Quân đội nhân dân, HàNIÊN CƠNG NHÂN VỀ QUAN HỆ TÌNH
HÀNH VI CỦA THANH Nội.
DỤC TRƯỚC HÔN NHÂN
2 Bộ Y tế (2004), Chiến lược quốc gia về phòng chống HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm
nhìn 2020.
3. Bộ y tế (2005), Điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam, Hà Nội,
tr.15
4. Bộ Y tế, Kế hoạch tổng thể Quốc gia về Bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe vị
thành niên và thanh niên Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010, định hướng 2020 (đã đƣợc
phê duyệt tại Quyết định số 2010/QĐ – BYT ngày 7/6/2006).
5. Bộ Y tế, Tổ chức Y tế thế giới và tổ chức SIDA Thụy Điển, Điều tra quốc gia về vị
thành niên và thanh niên Việt Nam (2006), Báo cáo chuyên đề: Một số vấn đề sức khỏe
tình dục và sinh sản của vị thành niên và thanh niên Việt Nam, Hà Nội.
6. Bộ Y tế, Dự án Phòng chống HIV/AIDS trong thanh niên dễ bị tổn thương và thanh
niên nói chung Về nhu cầu đào tạo và can thiệp tại cộng đồng, 12/2007 của UBDSGĐTE.
7. Chương trình đào tạo truyền thông dân số – sức khỏe sinh sản (2003), Ủy ban Dân số
Gia đình Trẻ em, Hà Nội.
8. Lê Thị Ngọc Bích (2003) “Thực trạng nhận thức và thái độ của học sinh Trung học
phổ thông Hà Nội với giáo dục SKSS VTN những giải pháp trong thời gian tới”
9. Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học Văn hóa, NXB Văn Hóa - Thơng tin 257-259
10. Nguyễn Đình Cử (2007), Những xu hướng biến đổi dân số ở Việt Nam, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội.
12. Phạm Tất Dong và Lê Ngọc Hùng (1997), Xã hội học đại cương, NXB Khoa học xã
hội, Hà Nội
11. Phạm Tất Dong (2001), “Xã hội học Đại cương”, NXB Quốc Gia Hà Nội
13. Đào Xuân Dũng (1995), Giáo dục giới tính, NXB Thanh niên, Hà Nội
14. Trọng Dũng (2009), "LĐLĐ thành phố Hà Nội và kinh nghiệm vận dụng linh hoạt,
đồng bộ các hình thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho CNLĐ", ngày 07/9/2009,
.
15. Lê Bạch Dƣơng, Nguyễn Thị Vân Anh, Khuất Hải Oanh, Đoàn Kim Thắng, Nguyễn
Thị Văn (2001), Tổng quan về nghiên cứu tình dục ở Viện Nam, Viện nghiên cứu phát
triển, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Nghị quyết hội nghị Trung ương lần thứ 6 khoá X
của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
17. Mai Tuyết Hạnh (2008), “Nhận thức thái độ của sinh viên về quan hệ tình dục, tình
yêu” (nghiên cứu trƣờng hợp Đại học quốc gia Hà Nội,
18. Trƣơng Thị Thúy Hạnh (2009) “Thực trạng nhận thức, hành vi về tình dục và các
biện pháp tránh thai của sinh viên các trường Đại học ở Hà Nội hiện nay” (Đề tài nghiên
cứu tại Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn; Đại học Quốc gia Hà Nội; Đại học
Bách khoa Hà Nội và Đại học Văn hóa Hà Nội).
19. Đỗ Trọng Hiếu (1996), Sức khỏe sinh sản vị thành niên, Vụ Sức khỏe bà mẹ trẻ
em/Kế hoạch hóa gia đình, Bộ Y tế, Hà Nội
20. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2007), “Xu hướng sống thử của thanh niên Việt Nam”.
21. Khuất Thu Hồng (2001), “Nghiên cứu tình dục ở Việt Nam – Những điều đã biết và
chưa biết”, Hà Nội
22. Nguyễn Thị Hồng (2008), “Yếu tố tác động tới hành vi tình dục trước hơn nhân của
thanh niên Hà Nội trong bối cảnh hội nhập” (Phân tích số liệu Điều tra tình dục và sức
khỏe sinh sản vị thành niên và thanh niên Hà Nội 2006).
23 Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2000), Xã hội học về giới và phát triển, NXB
ĐH QG HN.
24 Lê Ngọc Hùng (2006), “Xã hội học giáo dục”, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội
25. Trần Hồng Kỳ, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2009), Một số vấn đề về phát triển khu công
nghiệp và khu chế xuất Việt Nam, Hội thảo quốc tế: Tác động xã hội vùng của các khu
công nghiệp ở các nƣớc Đông Nam á và Việt Nam, Hà Nội, ngày 27/6/2009, tr.13
26. Luật Thanh niên (2005), Nxb Tƣ pháp, Hà Nội.
27. Liên minh Châu Âu, Quy Dân số Liên hiệp quốc, Hội kế hoạch hóa gia đình Việt
Nam và Marie Stopes International, Tài liệu Hƣớng dẫn Sức khỏe sinh sản vị thành niên
thanh niên – tập II (tài liệu tham khảo), Hà Nội -2006, 290 trang, tr214-215.
28. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2002), “Tìm hiểu nhu cầu thơng tin về sức khỏe sinh sản
VTN qua nghiên cứu thư gửi về Chương trình “Cửa sổ tình u’, của Đài tiếng nói Việt
Nam”.
29. TS Trần Văn Miều (2006), “Đoàn thanh viên với việc chăm sóc sức khỏe sinh sản cho
VTN/TN”
30. Mai Quỳnh Nam (2003), “Truyền thông và phát triển nông thôn”, Tạp chí xã hội học,
số 3,, tr.9-14
31. Lƣu Bích Ngọc (2004), Chăm sóc SKSS cho vị thành niên: Thực trạng kiến thức và
những nhu cầu chƣa đƣợc đáp ứng về Thông tin – Giáo dục – Truyền thơng, Tạp chí Dân
số và phát triển, số 2, Hà Nội.
32. Hoàng Phê (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.
33. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), “Phương pháp nghiên cứu xã hội
học”. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
34.Nguyễn Quý Thanh (2006), Xã hội học về dư luận xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội
35. Trần Thị Minh Thi (2001), “Nạo phá thai của nữ sinh viên qua nghiên cứu một số
trường hợp trên địa bàn Hà Nội hiện nay”
36. PGS.TS Nguyễn Thị Thiềng – Ths. Lƣu Bích Ngọc (2006), Cuộc điều tra ban đầu về
“Sức khỏe sinh sản thanh thiếu niên Việt Nam”
37. Mai Thanh Tú (2007), Thái độ của sinh viên về quan hệ tình dục trước hôn nhân, Hà
Nội.
38.Nguyễn Thanh Vân (2008), “Hành vi tình dục và kiến thức tình dục an tồn của học
sinh phổ thông trung học trên địa bàn hiện nay” (nghiên cứu trƣờng hợp trƣờng phổ
thơng trung học Phan Đình Phùng – Quận Ba Đình – Hà Nội)
39. Nguyễn Khắc Viện (1994), Theo Từ điển Xã hội học, NXB Hà Nội.
40. Chu Xuân Việt và Nguyễn Văn Thắng (1997), “Tuổi VTN với vấn đề tình dục và các
BPTT” , Ủy ban Quốc gia về Dân số và Kế hoạch hóa gia đình, Hà Nội.
41. Khoa XHH 2B (2006), “Quan điểm của sinh viên trường Đại học khoa học xã hội –
nhân văn và Đại học khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội về quan hệ tình dục
trước hôn nhân”, Hà Nội
42. Tổng cục thống kê, Điều tra biến động Dân số, nguồn lao động và kế hoạch hóa gia
đình 1/4/2008 – Những kết quả chủ yếu, Hà Nội – 6/2009, 350 trang.
43. Viện Khoa học xã hội (2006), “Điều tra cơ bản thực trạng bình đẳng giới và tác động
của chính sách đối với phụ nữ, nam giới nhằm phục vụ cơng tác hoạch định chính sách ở
Việt Nam”, bài viết “Thái độ về quan hệ ngoài hơn nhân và tình dục”
44. G.Endruweit và G.Trommsdorff (2002), Từ điển xã hội học, NXB Thế giới, Hà
Nội.
45. Kobayashi Fuumio, Đại học Thƣơng mại Yokohama (2009), Xây dựng KCN Thăng
Long và vật liệu đường bộ Việt Nam - Trung Quốc, Hội thảo quốc tế , Hà Nội., tr. 29a
46. Tony Bilton, Kenvin Bonnet, Philip Jones, Michelle Stanworth (1993), Nhập môn xã
hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
47.
Thanh
niên Hà
Nội diễu
www.vietcampus.net/modules.php.
48. Theo nghiên cứu của Bộ Y tế
hành
phản đối nạo
phá thai
25.05.2009
17/04/2009.
49. Nạo phá thai trong giới trẻ: Những “chợ tình dã chiến” (kỳ I) Lê Anh Đủ - Yến Trinh
– Thi Ngôn,
i/vcms/html/news_detail.php?nid=100 22/09/2005.
50. -nam-Internet-Vietnam-Toc-do-phattrien-dung-dau-the-gioi/200711/63524.laodong.
51. />52.web:http:/www.hoilhpn.org.vn/NewsDetail.asp?Catid=129&NewsId=3041&lang=VN