Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo án Âm nhạc lớp 6 : Tên bài dạy : ÔN TẬP BÀI HÁT VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.57 KB, 10 trang )

ÔN TẬP BÀI HÁT VUI BƯỚC TRÊN
ĐƯỜNG XA
- NHẠC LÍ: + NHỊP VÀ PHÁCH - NHỊP
2
4

+ TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2

I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: Hát ôn hồn thiện bài Vui bước trên đường xa
về tiết tấu, sắc thái - Hình thành khái niệm
nhịp, phách; Ý nghĩa số chỉ nhịp, cách đánh
nhịp - làm quen cách đọc thang 7 âm: C - D
- E - F - G - A - H.
2- Kỹ năng: Thể hiện đúng giai điệu, sắc thái + Động tác
phụ họa bài Vui bước trên đường Xa. Phân
biệt nhịp và phách. Thực hiện cách đánh
nhịp
2
4
ứng dụng vào bài TĐN số 2 + Đọc
bài TĐN chính xác về cao độ.
3- Thái độ: Yêu thích học môn Âm nhạc nói chung và
phân môn Nhạc lí nói riêng.
II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo viên và sách giáo
khoa Âm nhạc 6
- Nhạc lí cơ bản - nâng cao - NXB
Âm nhạc - 1999.
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách,


bảng phụ
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6.
- Tập ghi nhạc - Thanh phách.
3. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy thể hiện bài hát Vui bước
trên đường xa (theo điệu Lí con sáo Gò Công - Dân ca Nam bộ)

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG
HS
BỔ SUNG
Giới thiệu
bài
Để thể hiện bài hát Vui
bước trên đường xa
được hay, hôm nay
chúng ta sẽ cùng nhau
tập vài động tác phụ họa
khi hát. Thời gian còn
lại của tiết học, ta sẽ đi
tìm hiểu xem nhịp -
phách trong Âm nhạc là
gì? Nhịp
2
4
và cách đọc
TĐN ở nhịp
2

4
như thế
nào?
Kiểm tra
dụng cụ
học tập của
HS trước
khi vào bài
Nội dung 1:
Ôn tập bài
hát

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG
HS
BỔ SUNG
Bài Vui bước
trên đường
xa
- Đàn lại giai điệu bài
hát Vui bước trên đường
xa cho HS nghe 1 lần
- Lắng nghe và
cảm thụ bài hát
Vui bước trên
đường xa


- Hướng dẫn HS hát ôn -
GV đánh nhịp
- Hát ôn theo tay

chỉ huy của GV
Có thể GV

- Hướng dẫn HS vận
động tại chỗ theo nhịp
hai
- Hát ôn và vận
động tại chỗ theo
nhịp hai
làm mẫu
hoặc cho
HS

- Cho HS hát ôn theo
nhóm, tổ, cá nhân - GV
đệm đàn
- Hát ôn theo
nhóm, tổ, cá nhân
theo đàn
làm mẫu
Nội dung 2:
Nhạc lí

1- Nhịp và
phách
- Mở giai điệu POLKA-
POP trên đàn phím
- Lắng nghe và rút
ra nhận xét về


NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG
HS
BỔ SUNG
nhịp;
- Nhịp là
những phần
nhỏ có giá trị
thời gian bằng
nhau được lặp
đi lặp lại đều
đặn trong 1
bản nhạc, bài
hát. Giữa các
nhịp có 1
vạch đứng để
phân cách gọi
là vạch nhịp
điện tử và đệm bài"Hoa
lá mùa Xuân" và rút ra
nhận xét về nhịp, phách.
- Nhịp là gì? Thế nào là
vạch nhịp
Vạch nhịp và
phách.

- Nhịp là phần
trường độ chia đều
trong 1 bản nhạc.
vạch nhịp là 1
vạch đứng phân

cách giữa các nhịp


- Mỗi nhịp
chia thành
- Phách là gì? - Phách là phần
trường độ chia đều

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG
HS
BỔ SUNG
những phần
nhỏ hơn đều
nhau về thời
gian gọi là
phách
trong mỗi nhịp
VD: - Cho HS tìm hiểu và
phân tích ví dụ
- Phân tích vị dụ
để làm rõ khái
niệm
Dấu lặng
đen




sẽ tương
ứng 1 nốt

đen
2- Nhịp
2
4

- Cho HS quan sát lại
bài Vui bước trên

a) số chỉ
nhịp: là 2 con
đường xa để rút ra nhận
xét về số chỉ nhịp - nhịp.

- Số chỉ nhịp là
2
4
-
số 2: Chỉ có 2

1 2 1
2
Nhòp
Phaùch
Nhòp
Vaùch

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG
HS
BỔ SUNG
số ở đầu bản

nhạc để chỉ
loại nhịp, số
phách trong
nhịp độ và độ
dài của
phách. Số
trên chỉ số
phách trong
nhịp , số dưới
chỉ độ dài
của phách
bằng số trên
chia chính số
đó.

- Dấu lặng đen có phải
là 1 phách không? Vì
sao?
- GV giảng về phách
mạnh - nhẹ trong nhịp
phách trong mỗi
nhịp, số 4 chỉ độ
dài của phách bằng
1 nốt đen
- Dấu lặng đen là 1
phách vì nó tương
ứng với một nốt
đen.
- Phân tích ví dụ: 1
nốt trắng trong nhị

2
4
là 1 ô nhịp vì
b) Nhịp
2
4
(đọc
là nhịp hai
- Ở tiểu học em đã học
những bài hát nào được
- Bài ca đi học, Lí
cây xanh, Thiếu

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG
HS
BỔ SUNG
bốn) Gồm 2
phách trong
mỗi nhịp,
mỗi phách
tương ứng 1,
phách 1
mạnh, phách
2 nhẹ. VD:

viết ở nhịp
2
4
?
- Nhịp

2
4
thường dùng
cho các bài hát nào?
nhi thế giới liên
hoan
- Thường dùng cho
các bài hát tập thể,
hành khúc, các bài
hát trẻ em, nhạc
múa, các bài hát
dân ca,
Nội dung 3:
Tập đọc
nhạc: TĐN
số 2
- Hướng dẫn HS phân
tích cao độ, trường độ
- Cao độ: C - D - E
- F A - H; trường
độ

Mùa Xuân
trong rừng
- Cho HS luyện thanh - Luyện thang âm
Cdur

Cao độ: C - - GV phân tích tiết tấu - Thực hiện tiết tấu
2
4

1 2 1 2
1
2

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG
HS
BỔ SUNG
D - E - F A -
H (C)
và cho HS thực hiện bằng thanh phách
Trường độ:
Nốt đen, nốt
trắng
- Dùng đàn cho HS đọc
theo lối móc xích
- Cho HS ghép lời ca
- Đọc từng câu đến
hết bài theo đàn.

Đọc theo
nhóm, tổ cá

Tiết tấu:


- Ghép lời ca 1, 2
lần
nhân
* Đánh giá kết quả học tập:
- Thể hiện đúng sắc thái bài hát. - Phân biệt

được nhịp phách
- Chưa ngân đủ phách ở nốt trắng.
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Hát thuộc lời thể hiện chuẩn động tác
phụ họa bài hát Vui bước trên đường xa
- Trả lời câu hỏi số 1, 2 trang 18 SGK.
2
4

- Thực hiện đúng tiết tấu và hát thuộc lời
ca bài TĐN số 2.
- Chép bài TĐN số 2 vào tập ghi nhạc.
2- Bài sắp học: - Xem trước sơ đồ cách đánh nhịp
2
4
.
- Phân tích bài TĐN số 3 về cao độ,
trường độ, tiết tấu.
- Tóm tắt tiểu sử của nhạc sĩ Văn Cao.
- Tìm hiểu hồn cảnh ra đời và nội dung
bài hát "Làng tôi".
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Lưu ý từ "bằng" trong nhịp
2
4
(khái niệm)
vì đơn vị thời gian không so sánh dùng
từ "trương trường"  cần giải thích rõ.


×