Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Báo cáo khoa học: "Thực trạng hoạt động thuê mua tài chính và giải pháp mở rộng sử dụng trong ngành GTVT" ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.9 KB, 8 trang )


Thực trạng hoạt động thuê mua ti chính
v giải pháp mở rộng sử dụng
trong ngnh GTVT

ThS. Nguyễn văn điệp
Bộ môn Kinh tế vận tải
Khoa Vận tải Kinh tế - Trờng Đại học GTVT

Tóm tắt: Trong sự hội nhập kinh tế khu vực v thế giới, nền kinh tế nói chung v các
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói riêng đang cần rất nhiều vốn để đổi mới công nghệ, tăng
chất lợng sản phẩm v chiếm lĩnh nhiều thị phần. Thuê mua ti chính l một trong những hình
thức huy động vốn có hiệu quả bởi những đặc điểm v lợi ích vốn có của nó.Thực trạng các
doanh nghiệp trong ngnh GTVT sử dụng hình thức đầu t ny ra sao, các giải pháp nhằm mở
rộng thuê mua ti chính sẽ đợc bi báo ny sẽ đề cập. Hy vọng rằng các doanh nghiệp sẽ
quyết định sử dụng nó để tăng cờng nguồn lực phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh của
mình.
Summary: Recently, in regional and world integration, the economy generally and
enterprises are lack of capital for production. Leasing is one of the effective methods available
because of its effectiveness. We have to study this method to use it, This article mentions some
particular cases of leasing, its owner, order using and measures to reduce unsafety when
using it. Hopefully, leasing will become a friend of businessmen, other people and enterprises.
It will help them to suceed in production and business.

KT-ML
i. thực trạng về thuê mua ti chính đối với các doanh nghiệp gtvt
Doanh nghiệp hoạt động trong ngành GTVT có thể đợc chia thành ba nhóm: Các doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vận tải, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng,
các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khác (cơ khí, dịch vụ, ) các doanh nghiệp này đều
chịu sự tác động bởi các quy luật của nền kinh tế thị trờng gay gắt. Trong thời gian qua, với cơ
cấu gọn nhẹ và năng động, các doanh nghiệp ngoài Quốc doanh hoạt động rất có hiệu quả,


chiếm đợc nhiều thị phần và đã trở thành những tên tuổi rất quen thuộc đối với ngời tiêu dùng.
Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) của một số DN
xây dựng công trình giao thông điển hình:

Bảng 1. Kết quả hoạt động SXKD của một số DN
TT Doanh nghiệp Tổng GTSL Doanh thu Lợi nhuận
1 Công ty cầu 7 TL 55.258.697.000 48.569.021.000 325.000.000
2 Công ty cầu 12 123.256.398.000 98.568.957.000 6.365.245.000
3 Công ty cầu 14 110.235.698.000 86.325.698.000 5.210.000.000
4 Công ty xây dựng 208 65.129.365.000 50.236.987.000 3.254.369.000
5 Công ty xây dựng 471 85.269.735.000 76.568.321.000 5.102.032.000
6 Công ty xây dựng 134 42.321.021.000 39.235.213.000 1.325.654.000
7 C.ty xe khách Nghệ an 11.005.116.000 925.320.000
(Nguồn:Báo cáo kết quả hoạt động SXKD của các C.ty năm 2004)
Bên cạnh những cái đã đạt đợc, các doanh nghiệp trong ngành GTVT còn gặp phải
những khó khăn sau: Thiếu vốn kinh doanh, nhất là các doanh nghiệp xây dựng công trình giao
thông, vốn lu động phải đi vay với lãi suất cao; Giá nguyên nhiên vật liệu biến động thờng
xuyên theo chiều hớng gia tăng, điều này gây trở ngại nhiều cho các doanh nghiệp. Đối với
doanh nghiệp xây dựng thì thời điểm đấu thầu và thời điểm thi công với giá nguyên nhiên vật
liệu khác nhau đã làm cho các doanh nghiệp gặp khó khăn lớn; Cơ chế chính sách của nhà
nớc cha chặt chẽ, có nhiều kẽ hở, nảy sinh tiêu cực, tạo ra những lợi thế giả tạo và làm mất đi
những lợi thế chính đáng của doanh nghiệp khi tham gia đấu thầu và ký kết hợp đồng với khách
hàng; Tệ nạn tham nhũng, gây khó dễ, cửa quyền của một số bộ phận, cá nhân có chức quyền
đã làm mất đi những cơ hội kinh doanh đáng có của các doanh nghiệp, các tổ chức và cá nhân
khi tham gia vào thơng trờng.
KT-ML
Do thời gian có hạn nên tác giả chỉ điều tra xác suất với số đối tợng là 85 doanh nghiệp và
cá nhân đang hoạt động trong lĩnh vực vận tải và xây dựng với cơ cấu nh sau:
Bảng 2. Cơ cấu doanh nghiệp điều tra để lấy số liệu
TT Hình thức sở hữu Lĩnh vực hoạt động Số lợng Tỷ lệ%

1 Doanh nghiệp QD Xây dựng cầu đờng 25 29,8
2 Công ty cổ phần Xây dựng cầu đờng 10 11,7
3 Công ty cổ phần Vận tải 10 11,7
4 Hộ kinh doanh Vận tải hàng hoá 20 23,4
5 Hộ kinh doanh Vận tải hành khách 20 23,4
Tổng 85
100%
Qua điều tra trực tiếp một số lợng lớn doanh nghiệp ở nhiều hình thức tổ chức khác nhau.
(DNNN, CTCP, CTTNHH, DNTN, Hộ kinh doanh cá thể) thì 60% đều cho rằng họ có nhu cầu
đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh. Khi quyết định đầu t mở rộng sản xuất, ngời sản xuất
phải tính toán cân nhắc, chọn quy mô đầu t hợp lý, chọn phơng án huy động vốn, tuỳ từng
hình thức doanh nghiệp mà có các phơng án nh: Phát hành cổ phiếu (đối với công ty cổ
phần), vay vốn tín dụng thơng mại, thuê mua tài chính, thuê hoạt động Việc tính toán hiệu
quả kinh tế của từng phơng án sẽ giúp chúng ta lựa chọn đợc phơng án tối u nhất.
Với các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông, TSCĐ phục vụ SXKD chủ yếu là các

loại máy móc thiết bị thi công, giá cả đa dạng, có những TSCĐ có giá trị rất lớn, do sử dụng
trong điều kiện tự nhiên, ma nắng, máy móc thiết bị thi công mau hỏng, nhanh xuống cấp. Để
đủ điều kiện tham gia đấu thầu cũng nh đảm bảo năng lực sản xuất, các doanh nghiệp xây
dựng luôn luôn có kế hoạch về đầu t mua sắm, thuê mớn TSCĐ. Qua điều tra ở nhiều doanh
nghiệp xây dựng vốn dành cho TSCĐ dao động từ 5 - 8 tỷ, cũng có một số DNXD có vốn cố
định lên đến 9 - 12 tỷ.
Với số đối tợng điều tra thì phần lớn các doanh nghiệp có cơ cấu nguồn vốn cố định nh
sau:
Bảng 3. Cơ cấu nguồn vốn của các DN điều tra
Chỉ tiêu Nguồn vốn CSH Nguồn vốn TDTM Nguồn khác Cộng
60% DN 15-20% 80-70% 5-10% 100%
30% DN 40-50% 30-40% 10% 100%
10% DN 60-80% 40-20% 0% 100%
Với số TSCĐ hiện có, các doanh nghiệp có tình hình sử dụng tài sản với số liệu nh sau:

Tình hình sử dụng tài sản cố định % Doanh nghiệp
Vừa đủ nhu cầu cho sản xuất 15 %
Thiếu phải thuê ngoài 80 %
Thừa năng lực sản xuất 5 %
KT-ML
Việc thiếu TSCĐ mà chủ yếu là máy móc thiết bị thi công do các nguyên nhân:
Tài sản cố định máy móc - thiết bị (MM - TB) sử dụng lâu năm, tính năng kỹ thuật và chất
lợng giảm, không đáp ứng công nghệ thi công mới và hiện đại; Có một số máy móc thiết bị
chuyên dùng với giá trị cao, tần suất sử dụng ít, việc đầu t mua sắm có thể là không hiệu quả
bằng việc đi thuê theo hình thức thuê hoạt động theo ca máy hoặc thuê theo một khoảng thời
gian ngắn nào đó; Doanh nghiệp không đủ vốn để mua máy móc thiết bị, mà để dành vốn cho
vốn lu động hiện đang thiếu; Cũng có thể do tính toán dự báo sản lợng trong tơng lai không
tăng (thậm chí giảm), do đó việc đầu t mua sắm là không hiệu quả, Tạm thời doanh nghiệp
đi thuê của doanh nghiệp khác hiệu quả hơn về mặt kinh tế.
Đơn vị cho thuê chủ yếu là các doanh nghiệp có máy móc thiết bị hiện đại, ở Hà Nội có
Công ty Cầu 12, Công ty Cầu 14 là một trong những DNNN có MM - TB hiện đại với công nghệ
thi công tiên tiến, các công ty xây dựng cầu cổ phần khác ở Hà nội thờng là khách hàng, hình
thức thuê chủ yếu là thuê theo ca máy do nhu cầu sử dụng các máy móc thiết bị này không
nhiều
Nhà nớc đã xoá bỏ chế độ bao cấp vốn. Nhu cầu đầu t mua sắm TSCĐ phục vụ sản
xuất kinh doanh luôn sát cánh với sự phát triển doanh nghiệp. Phần lớn các doanh nghiệp này
đi vay tiền của các tổ chức khác (chủ yếu là ngân hàng) theo hình thức tín dụng thơng mại để

đầu t mua sắm máy móc thiết bị, khoảng 90% doanh nghiệp đợc phát phiếu điều tra đều trả
lời rằng TSCĐ của doanh nghiệp đợc hình thành bởi hai nguồn vốn chính: Nguồn vốn chủ sở
hữu hoặc tín dụng thơng mại, các doanh nghiệp này không sử dụng hình thức tín dụng thuê
mua, nguyên nhân là: Có thói quen vay tiền ngân hàng từ trớc đến nay, mối quan hệ giữa
doanh nghiệp với ngân hàng là ổn định, bền vững, tin tởng và lâu dài; ít hoặc không có kiến
thức về thuê mua tài chính, không thấy đợc những u việt của hình thức tín dụng này, do đó,
ngại thâm nhập vào một hình thức đầu t mới; Thuê mua tài chính (TMTC) cha phát triển ở

nớc ta, tuy nhiên trên thế giới đã tồn tại và phát triển rất mạnh và đã chứng thực những u việt
của hình thức này; Một số lãnh đạo của doanh nghiệp có quyền quyết định lựa chọn hình thức
đầu t để hình thành TSCĐ thì lại có hiểu biết ít về thuê mua tài chính nhng chỉ nhận xét rằng
lãi suất của hình thức tín dụng này là cao, là thả nổi, nhng bản thân họ lại không thấy đợc cái
giá trị vô hình tiềm ẩn bên trong nó.
Về kiến thức đối với lĩnh vực thuê mua tài chính, qua số liệu điều tra đối với các nhà lãnh
đạo của doanh nghiệp (Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trởng) cho kết quả nh sau:
Bảng 4. Tình hình hiểu biết về TMTC đối với khách hng
TT Mức độ am hiểu về thuê mua tài chính Tỷ lệ %
1 Cha nghiên cứu đến 60%
2 Có hiểu biết sơ qua 30%
3 Hiểu rõ và có nhiều kinh nghiệm 10%
Tổng
100%
KT-ML
Mức độ hiểu biết về thuê mua tài chính của các lãnh đạo DN.
Điều đó cho thấy sự thiếu kiến thức về thuê mua tài chính đối với những ngời có vai trò
lãnh đạo trong doanh nghiệp. Do không nắm rõ lý luận cơ bản về thuê mua tài chính nên việc
sử dụng hình thức tín dụng này để đầu t mua sắm TSCĐ rất hạn hẹp là điều dễ hiểu.
Đối với các công ty cho thuê tài chính (Cty CTTC) thì các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
là khách hàng chính của họ, số liệu điều tra đối với các Cty CTTC cho thấy đối tợng d nợ cho
thuê tính đến tháng 2 năm 2005 ở một vài công ty nh sau:
Bảng 5. Cơ cấu khách hng của một số công ty cho thuê ti chính
TT Công ty
Tỷ lệ%
DNQD
Tỷ lệ %
DN ngoài QD
Tổng
1 CTCTTC1 Thuộc ngân hàng NN&PTNT 6% 94% 100%

2 CTCTTC- Thuộc ngân hàng ngoại thơng 26% 74% 100%
3 CTCTTC- Thuộc ngân hàng đầu t 30% 70% 100%
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)
Số liệu này cho thấy tỷ lệ giá trị tài sản mà doanh nghiệp ngoài quốc doanh có nguồn vốn
từ TMTC lớn hơn rất nhiều so với doanh nghiệp quốc doanh. Cũng qua số liệu điều tra phỏng

vấn đối với các cá nhân sử dụng TMTC đầu t mua sắm TSCĐ, phần lớn họ nêu ra một số
nguyên nhân khiến họ sử dụng TMTC đó là: Có nhu cầu đầu t mua sắm TSCĐ để sản xuất
kinh doanh, việc vay vốn từ ngân hàng hay tổ chức cá nhân khác là rất khó vì họ không có tài
sản thế chấp, hoặc có nhng giá trị thấp hơn so với nhu cầu về vốn, trong khi sử dụng TMTC thì
không cần tài sản thế chấp; Việc trở thành một khách hàng của công ty cho thuê tài chính là
đơn giản, nhanh gọn, không phải qua nhiều khâu, nhiều thủ tục rờm rà; Tuy lãi suất mà công
ty cho thuê tài chính áp dụng là tơng đối cao, nhng chênh lệch không đáng kể so với hình
thức vay vốn khác, hơn nữa số vốn đầu t mà một cá nhân thực hiện không lớn lắm, vì thế mà
họ ít quan tấm đến lãi suất áp dụng; Đợc t vấn đầy đủ về TMTC, thấy rõ đợc những u điểm,
những hạn chế của hình thức tín dụng này.
ii. thực trạng kinh doanh đối với các công ty cho thuê ti chính
Hoạt động cho thuê tài chính là một loại hình tín dụng trung và dài hạn hình thành và phát
triển tại Việt Nam từ 5 năm trở lại đây. Hiện nay, hoạt động cho thuê tài chính đợc đánh giá có
tốc độ tăng trởng nhanh do có sự gia tăng số lợng đối tợng khách hàng là pháp nhân và thể
nhân. Để tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam phát triển, Chính phủ
đã ban hành Nghị định 16/2001/NĐ - CP về tổ chức và hoạt động cho thuê tài chính, Nghị định
này đã tạo điều kiện cho các Cty CTTC có thể mở rộng hoạt động cho thuê và huy động vốn để
phát triển.
Hiện nay, trên cả nớc, có 8 Cty CTTC, các công ty cạnh tranh quyết liệt về thị trờng. Các công
ty cho thuê tài chính đang hoạt động với số vốn điều lệnh sau:
KT-ML
Bảng 6. Vốn điều lệ của các Cty CTTC hiện đang hoạt động ở Việt Nam
TT Công Ty Vốn điều lệ
1 Công ty CTTC Quốc tế Việt Nam (VILC) 5.000.000 USD

2 Công ty CTTC Kexim Việt Nam 5.000.000 USD
3 Công ty CTTC ANZ-VTRAC 5.000.000 USD
4 Công ty CTTC Công thơng Việt Nam 105 tỷ đồng
5 Công ty CTTC NH đầu t và phát triển Việt Nam 105 tỷ đồng
6 Công ty CTTC Ngoại thơng Việt Nam 75 tỷ đồng
7 Công ty CTTC I NH Nông nghiệp 150 tỷ đồng
8 Công ty CTTC II- NH Nông nghiệp 150 tỷ đồng
(Nguồn: Tổng kết hoạt động của Các CTCTTC ở Việt nam)
Nhìn chung, các Cty CTTC đã có thời gian hoạt động từ 6 - 8 năm, các Công ty cho thuê tài
chính mở rộng thị trờng và mạng lới khách hàng, tăng cờng d nợ tín dụng tăng dần qua các
năm.
Các loại tài sản cho thuê tài chính đa dạng từ các loại máy móc thiết bị sản xuất, dây chuyền sản
xuất, thiết bị văn phòng, các loại phơng tiện vận tải phục vụ nhu cầu đầu t tài sản và trang bị
máy móc đa dạng của các doanh nghiệp.

Bảng 7. Thị phần của các công ty cho thuê ti chính ở Việt Nam
Tên công ty D nợ tín dụng 2004 Thị phần
1. VCB leasing 370 ( Tỷ đồng) 8,16%
2. CTTC Công thơng 400 8,83%
3. CTTC Nông nghiệp 1 1000 22,07%
4. CTTC Nông nghiệp 2 700 15,45%
5. CTTC Đầu t 500 11,03%
6. Kexim VILC-Vtrac 580 12,80%
7. Công ty CTTC ANZ 380 8,38%
8. CTTC Ngoại thơng 600 13,28%
Tổng
100%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của NHNN về hoạt động CTTC năm 2004)
III. giải pháp đề xuất
Trên đây là thực trạng tín dụng thuê mua (TMTC) ở nớc ta hiện nay. Những khó khăn,

thuận lợi của công ty CTTC và của khách hàng đã đợc tổng kết. Để mở rộng sử dụng tín dụng
thuê mua ta phải tìm cách khắc phục những khó khăn, phát huy và duy trì những thuận lợi hiện
có. Do ngành GTVT rất rộng, để các giải pháp đề xuất sát với điều kiện thực tế, Tác giả giới hạn
đối tợng áp dụng là trong ngành vận tải ôtô và trong lĩnh vực xây dựng cầu đờng.
1. Giải pháp cập nhật thông tin cho khách hàng
Qua điều tra trực tiếp, thì 60% số ngời đợc hỏi đều trả lời cha nghiên cứu và cha nắm
rõ đợc vấn đề tín dụng thuê mua, 30% ngời đợc hỏi thì có biết sơ sơ, chỉ có 10% đối tợng
trả lời rằng họ nắm rõ và có kinh nghiệm về lĩnh vực này. Việc không nắm rõ và không hiểu
đợc tín dụng thuê mua có nhiều nguyên nhân, trong đó chủ yếu là ít có kênh thông tin chuyển
tải đến họ. Vì vậy, giải pháp marketting đề xuất ở đây là:
KT-ML
Về phía các Cty CTTC: Tuyên truyền quảng cáo tên tuổi và các hoạt động của đơn vị mình
bằng nhiều hình thức; In ấn, phát hành tạp chí hoặc tờ rơi có nội dung đề cập đến thuê mua tài
chính; Tổ chức hội thảo, hội nghị khách hàng; Tham gia tài trợ cho các hoạt động thể thao, giải
trí; Mở các khoá đào tạo miễn phí cho khách hàng; T vấn cho khách hàng những kiến thức cơ
bản về thuê muatài chính.
2. Giải pháp về tài chính
Hiện tại, nguồn vốn mà các Công ty cho thuê tài chính hoạt động là nguồn vay từ các ngân
hàng, vì thế mà lãi suất áp dụng cho khách hàng vẫn còn cao, đây cũng là một khó khăn khi
khách hàng sử dụng TMTC để đầu t mua sắm tài sản, qua điều tra thực tế thì 70% khách hàng
đợc hỏi, họ trả lời là lãi suất mà Công ty cho thuê tài chính áp dụng là cao (> 0,95% tháng);
còn 30% khách hàng cho rằng họ không quan tâm lắm đến lãi suất sử dụng vốn vì so với hình
thức vay tiền của Ngân hàng thì nó cũng chênh lệch không đáng kể, hơn nữa dự án đầu t của
họ đạt hiệu quả cao vì thế lãi suất sử dụng vốn không phải là vấn đề quan trọng nhất.
Để góp phần thu hút thêm khách hàng sử dụng thuê mua tài chính, nên chăng các Cty
CTTC tìm cách nào đó để giảm lãi suất tài trợ cho khách hàng. Tuy nhiên, lãi suất sử dụng vốn
là vấn đề quan trọng khi khách hàng không hiểu và không nắm đợc giá trị vô hình mà TMTC
mang lại, do vậy có thể trong thời gian đầu, các công ty cần tìm cách giảm lãi suất để thu hút
khách hàng, sau đó mới đa về trạng thái cân bằng. Đây là một kinh nghiệm mà một số Công ty


cho thuê tài chính ở Mỹ áp dụng và có hiệu quả, không phải trong TMTC mà trong các lĩnh vực
khác thì đặc điểm này vẫn phát huy tác dụng.
3. Giải pháp về cơ chế
Để tạo điều kiện cho ngời thuê tài sản tăng khả năng thanh toán nợ ngời cho thuê, đồng
thời giảm tổng số tiền lãi phải trả, nên chăng Nhà nớc cho phép doanh nghiệp đợc tính khấu
hao tài sản thuê mua tài chính theo phơng pháp khấu hao nhanh, thời gian đầu sử dụng tài sản
tỷ lệ khấu hao cao, sau đó giảm dần, vì vậy thời gian đầu doanh nghiệp sẽ giảm một lợng thuế
thu nhập doanh nghiệp, phần này đợc bổ sung vào giá trị trả nợ gốc cho ngời cho thuê
4. Giải pháp mở rộng phạm vi và địa bàn hoạt động
Các công ty cho thuê tài chính cần nghiên cứu thị trờng để mở thêm nhiều chi nhánh của
công ty tại nhiều nơi.
Hiện nay, chỉ có Công ty cho thuê tài chính thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn có mở chi nhánh taị TP Hồ Chí Minh, TP Hải Phòng, TP Hạ Long còn các công ty
khác không có chi nhánh cho mình, đây là một hạn chế và khó khăn cho khách hàng khi họ
muốn tìm đến công ty để xin tài trợ, nên chăng các công ty cho thuê tài chính cần lập dự án mở
chi nhánh ở những nơi có nhu cầu về đầu t sản xuất lớn để thu hút khách hàng, đi đôi với nó là
xúc tiến quảng cáo tích cực để giới thiệu hoạt động của công ty mình cho khách hàng.
Khi có phơng án mở rộng địa bàn hoạt động thông qua lập nhiều chi nhánh của công ty ở
các địa phơng, công ty cho thuê tài chính phải lập hồ sơ xin phép Ngân hàng Nhà nớc xem
xét và chấp thuận. Hồ sơ gồm có:
- Tờ trình của Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cho thuê tài chính đề nghị Ngân hàng
Nhà nớc chấp thuận việc đặt thêm chi nhánh của công ty, trong đó có nói rõ nơi chuyển đến,
tình hình an toàn tại nơi đặt trụ sở mới.
KT-ML
- Nghị quyết của Hội đồng Quản trị Công ty về việc đặt thêm trụ sở mới.
- Văn bản của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố chấp thuận cho Công ty cho thuê tài chính
đặt trụ sở, chi nhánh tại địa điểm mới.
- Văn bản xác nhận quyền sở hữu hoặc quyền đợc phép sử dụng hợp pháp nơi đặt trụ sở
chính, chi nhánh, văn phòng đại diện mới.
- ý kiến của Giám đốc Ngân hàng Nhà nớc chi nhánh tỉnh, thành phố nơi Công ty đặt trụ

sở, chi nhánh, văn phòng đại diện mới.
5. Giải pháp đa dạng hoá sản phẩm
Các Cty CTTC nên mở rộng đầu t và hoạt động thêm trong lĩnh vực cho thuê hoạt động,
nh vậy sẽ làm đa dạng hoá sản phẩm của mình, tăng đợc số lợng khách hàng. Có rất nhiều
khách hàng có nhu cầu thuê hoạt động vì những lý do riêng của phơng án kinh doanh của họ,
hiện nay cha có một doanh nghiệp nào có quy mô lớn kinh doanh loại sản phẩm này cả, nên
chăng các công ty cho thuê tài chính lập dự án, xin phép và đa vào hoạt động để làm phong
phú thêm sản phẩm của mình. Khi có phơng án mở rộng lĩnh vực hoạt động, Công ty phải lập
hồ sơ để trình Ngân hàng Nhà nớc xem xét và phê duyệt, nội dung của bộ hồ sơ gồm:
- Tờ trình của Hội đồng Quản trị Cty CTTC đề nghị mở rộng thêm lĩnh vực hoạt động, trong
đó nêu rõ lý do và những biện pháp giải quyết những tồn tại nếu có.
- Biên bản và Nghị quyết của Hội đồng Quản trị công ty cho thuê tài chính về việc thay đổi

và mở rộng thêm lĩnh vực hoạt động.
- Báo cáo tình hình hoạt động của công ty đến thời điểm gần nhất của Cty CTTC.
6. Giải pháp khác
Hiện tại, khách hàng là ngời trực tiếp liên hệ với nhà cung cấp tài sản, họ tìm đợc ngời
bán tài sản mà họ đang cần, các vấn đề liên quan đến giá cả, tính năng kỹ thuật của tài sản
đều do khách hàng lo liệu, nhân viên của công ty cho thuê tài chính chỉ thẩm tra lại chứ không
giúp đỡ khách hàng để họ tìm mua đợc tài sản đúng giá, tính năng kỹ thuật tốt. Điều này sẽ
không thuận lợi cho khách hàng. Nên chăng các công ty cho thuê tài chính sử dụng hình thức
giao dịch ba bên, công ty phải có những nhà cung cấp đủ uy tín, giới thiệu cho khách hàng, nh
vậy làm cho khách hàng sẽ yên tâm khi lựa chọn tài sản cho mình.
Về phía Ngân hng Nh nớc
- Tạo điều kiện thuận lợi cho các Cty CTTC, cho họ đợc hởng các dự án u đãi để làm
vốn kinh doanh, vay vốn với lãi suất thấp.
- Vụ Các tổ chức Ngân hàng và Tổ chức tín dụng phi ngân hàng, Ngân hàng Nhà nớc Chi
nhánh tỉnh, Thành phố phải tiếp nhận hồ sơ đề nghị chấp thuận đối với những thay đổi của công
ty cho thuê tài chính theo đúng trình tự và thủ tục, phối hợp với các vụ có liên quan thuộc Ngân
hàng Nhà nớc xem xét trình Thống đốc chấp thuận đối với những thay đổi của công ty cho

thuê tài chính.
- Thanh tra Ngân hàng Nhà nớc phối hợp và cung cấp cho các Vụ Các ngân hàng về tình
hình hoạt động, đề xuất các vấn đề liên quan đến thay đổi của các Công ty cho thuê tài chính.
- Tổ chức thanh tra, giám sát việc thực hiện đối với những thay đổi và đề xuất của công ty
cho thuê tài chính.
KT-ML
iv. Kết luận
Thuê mua tài chính là một hình thức tài trợ vốn có nhiều u việt, các doanh nghiệp nói
chung và doanh nghiệp trong ngành GTVT nói riêng cần khai thác và sử dụng để mở rộng quy
mô và tăng năng lực sản xuất, đáp ứng nhu cầu về vốn trong sản xuất kinh doanh của mình.
Tuỳ thuộc vào hoàn cảnh và điều kiện mà các doanh nghiệp lựa chọn nhà tài trợ phù hợp.
Tài liệu tham khảo
[1]. Nghị định của Chính phủ số 64 - CP - ngày 9/10/1995 ban hành quy chế tạm thời về tổ chức và hoạt
động của Công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam.
[2]. Nghị định của Chính phủ số 16/2001/CP - ngày 02/5/2001 về tổ chức và hoạt động của Công ty cho
thuê tài chính.
[3]. Thông t của Ngân hàng Nhà nớc số 08/2001/TT - NHNN ngày 6/9/2001 hỡng dẫn thực hiện NĐ
16/2001/NĐ - CP ngày 2/5/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Công ty cho thuê tài chính.
[4]. Thông t của Ngân hàng Nhà nớc số 07/2004/TT - NHNN ngày 1/11/2004 sửa đổi điều 17.2 của
Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc hỡng dẫn thực hiện NĐ 16/2001/NĐ - CP ngày 2/5/2001 của Chính phủ
về tổ chức và hoạt động của Công ty cho thuê tài chính.
[5]. TS.Trần Tô Tử v Nguyễn Hải Sản. NXB trẻ, 1999. Tìm hiểu và sử dụng tín dụng thuê mua


×