Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng công trình 510

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (790.66 KB, 145 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KINH TẾ
o0o



SINH VIÊN
LÊ AN KHÁNH


PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 510


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


Chuyên ngành : Kinh tế thủy sản
Khóa (lớp) : 44KTTS

MSSV : 44D4196

Giáo viên hướng dẫn: Thầy. Nguyễn Văn Tuấn










Nha Trang, tháng 11 năm 2006
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

MỤC LỤC
Nội dung Trang
Trang phụ bìa
Quyết đònh
Nhận xét của cơ sở thực tập
Nhận xét của cán bộ hướng dẫn
Lời cảm ơn
Mục lục
Mục lục bảng biểu, sơ đồ, biểu đồ
Các chữ viết tắt
LỜI NÓI ĐẦU 01
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 03
I- BẢN CHẤT VÀ NHIỆM VỤ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 04
1- Một số quan điểm về hiệu quả kinh tế 04
2- Bản chất của hiệu quả kinh tế 05
3- Phân loại hiệu quả kinh tế 06
3.1- Hiệu quả kinh tế cá biệt và hiệu quả kinh tế quốc dân 07
3.2- Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh 08
3.3- Hiệu quả chi phí tổng hợp và chi phí bộ phận 09
4- Nhiệm vụ phân tích hiệu quả kinh tế 10
5- Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất
kinh doanh 11

5.1- Vì sao phải nâng cao hiệu quả kinh tế 12
5.2- Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một
tất yếu của nền kinh tế thò trường 13
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

5.3- Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam 14
II- HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HOẠT
ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 15
1- Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh 15
2- Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh 16
2.1- Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế riêng biệt 17
2.2- Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế tổng hợp 24
3- Các phương pháp đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh 27
3.1- Phương pháp so sánh 28
3.2- Phương pháp phân tích hiệu quả 29
4- Hệ thống chỉ tiêu xét trên hiệu quả kinh tế xã hội 30
4.1- Tăng nguồn vốn thu ngân sách 30
4.2- Tạo công ăn việc làm 31
4.3- Nâng cao mức sống cho người lao động 31
4.4- Tái phân phối lợi tức xã hội 31
4.5- Vấn đề vệ sinh môi trường và an ninh quốc phòng 31
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 32
A- TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY 33
I- KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CÔNG TY 33
1- Giới thiệu chung về Công ty 33
2- Chức năng, nhiệm vụ và tính chất hoạt động của Công ty 36
2.1- Chức năng hoạt động 36

2.2- Nhiệm vụ 37
2.3- Tính chất hoạt động 37
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

3- Vò trí và vai trò của Công ty đối với tỉnh Khánh Hòa nói riêng và cả
nước nói chung 38
3.1- Vò trí 38
3.2- Vai trò 38
II- CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY, CƠ CẤU NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY39
1- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, chức năng và nhiệm vụ của các phòng
ban 39
1.1- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 39
1.2- Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 40
2- Cơ cấu nhân sự trong Công ty 47
3- Tổ chức xã hội trong Công ty 49
III- CÔNG TÁC TỔ CHỨC SẢN XUẤT 49
1- Hoạt động tìm kiếm hợp đồng xây dựng 50
2- Hoạt động tổ chức thi công xây lắp công trình 51
3- Hoạt động bàn giao công trình xây dựng, hoàn thành và thanh quyết
toán hợp đồng với chủ đầu tư 51
4- Thiết bò và công nghệ thi công 52
4.1- Thiết bò thi công 52
4.2- Công nghệ thi công đường 52
4.3- Công nghệ thi công cầu 52
IV- CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÔNG TY 52
1- Môi trường vó mô, nhân tố khách quan 52
1.1- Điều kiện tự nhiên 52
1.2- Cơ chế, chính sách pháp luật có liên quan 53
1.3- Điều kiện kinh tế, kỹ thuật 53

1.4- Điều kiện kinh tế, xã hội 53
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

2- Môi trường vi mô 54
2.1- Tình hình thò trường 54
2.2- Tình hình cạnh tranh 54
3- Môi trường nội bộ, nhân tố chủ quan 54
3.1- Năng lực tài chính của Công ty 54
3.2- Năng lực về lao động 55
3.3- Năng lực máy móc thiết bò 55
V- PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN
TỚI 55
1- Phát triển đội ngũ cán bộ, tổ chức 55
2- Phát triển lực lượng công nhân lành nghề 56
3- Đa dạng hóa ngành nghề và đa dạng hóa sản phẩm 56
4- Đầu tư thiết bò, công nghệ mới 57
5- Tăng thu nhập cho người lao động, xây dựng các quỹ xã hội 57
B- PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA CÔNG TY 57
I- PHÂN TÍCH CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÔNG TY 57
II- PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SỨC LAO ĐỘNG 60
1- Chỉ tiêu năng suất lao động 61
2- Phân tích thu nhập bình quân 61
3- Kết quả sản xuất trên chi phí tiền lương 62
4- Mối quan hệ giữa năng suất lao động bình quân và thu nhập bình quân
của công nhân viên 62
III- PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 65
1- Phân tích chung về tình hình tài chính 65
1.1- Phân tích về tình hình biến động tài sản 65

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

1.2- Phân tích về tình hình biến động nguồn vốn 68
2- Phân tích tình hình thanh toán 71
3- Phân tích về khả năng thanh toán 74
4- Phân tích các chỉ số đòn bẩy tài chính 78
5- Phân tích các chỉ số hiệu quả hoạt động 81
IV- PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT KINH DOANH 85
1- Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động 85
1.1- Phân tích tình hình biến động vốn lưu động 85
1.2- Phân tích hiệu suất sử dụng vốn lưu động 87
1.3- Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 88
2- Phân tích tình hình sử dụng vốn cố đònh và tài sản cố đònh 91
2.1- Tình hình sử dụng tài sản cố đònh 91
2.2- Phân tích hệ số hao mòn và hệ số còn lại 91
2.3- Phân tích hiệu suất sử dụng vốn cố đònh và tài sản cố đònh 94
2.4- Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố đònh và tài sản cố đònh 95
V- PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LI NHUẬN CỦA CÔNG TY 98
1- Phân tích chung về tình hình lợi nhuận 98
1.1- Phân tích tình hình lợi nhuận 98
1.2- Phân tích tình hình phân phối lợi nhuận 100
2- Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến lợi nhuận 101
3- Phân tích khả năng sinh lời 103
VI- CHÍNH SÁCH KINH TẾ XÃ HỘI TẠI ĐỊA PHƯƠNG VÀ TÌNH HÌNH
THỰC HIỆN NGHĨA VỤ ĐỐI VỚI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 107
1. Chính sách kinh tế xã hội trong Công ty và tại đòa phương 107
2. Công tác thực hiện nghóa vụ đối với Nhà nước 108
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com


VII- ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY THỜI GIAN QUA 110
1- Ưu điểm 110
2- Nhược điểm 111
CHƯƠNG III- MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY 113
NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰ M NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG
LAI 114
I- TẠO NGUỒN VỐN CHO CÔNG TY 114
II- NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 115
1- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 115
2- Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố đònh 116
2.1- Lập kế hoạch sử dụng TSCĐ 116
2.2- Nâng cao năng lực sử dụng TSCĐ 117
2.3- Tổ chức tốt công tác sử dụng TSCĐ vào sản xuất 118
3- NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG 119
4- TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC MARKETING TRONG XÂY DỰNG ĐỂ
TÌM KIẾM HP ĐỒNG 120
4.1- Đối với chiến lược thò trường 122
4.2- Đối với chiến lược sản phẩm 122
4.3- Đối với chiến lược giá cả 122
4.4- Đối với chiến lược xúc tiến sản phẩm 123
KẾT LUẬN 124
Tài liệu tham khảo
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Mục lục
Bảng biểu – Sơ đồ –Biểu đồ


Trang
£ BẢNG BIỂU
Bảng 1: Cơ cấu lao động Gián tiếp- Trực tiếp 47
Bảng 2: Cơ cấu lao động theo các khu vực 47
Bảng 3: Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn 47
Bảng 4: Trình độ bậc thợ công nhân kỹ thuật công trình 48
Bảng 5: Trình độ bậc thợ công nhân kỹ thuật cơ giới. 48
Bảng 6: Tay nghề của người công nhân kỹ thuật 48
Bảng 7: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 58
Bảng 8: Phân tích hiệu quả sử dụng lao động 63
Bảng 9: Phân tích tình hình biến động tài sản 66
Bảng 10: Phân tích tình hình biến động nguồn vốn 69
Bảng 11: Phân tích tình hình thanh toán. 72
Bảng 12: Phân tích khả năng thanh toán 75
Bảng 13: Phân tích các tỷ số đòn bẩy tài chính 79
Bảng 14: Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động 83
Bảng 15: Phân tích tình hình biến động vốn lưu động 86
Bảng 16: Phân tích hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn lưu động 89
Bảng 17: Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố đònh 92
Bảng 18: Phân tích hiệu suất và hiệu quả sử dụng VCĐ và TSCĐ 96
Bảng 19: Phân tích tình hình lợi nhuận của Công ty 99
Bảng 20: Phân tích tình hình phân phối lợi nhuận 101
Bảng 21: Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sinh lời 105
Bảng 22: Tình hình thực hiện nghóa vụ đối với ngân sách Nhà nước 109

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com


£ SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Công ty 39

Sơ đồ 2: Quá trình tổ chức sản xuất tại Công ty 50


£ BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Cơ cấu vốn lưu động của Công ty 86
Biểu đồ 2: Hiệu suất và hiệu quả sử dụng TSCĐ và VCĐ 96
Biểu đồ 3: Cơ cấu lợi nhuận của Công ty 99
Biểu đồ 4: Sự biến động các chỉ tiêu sinh lời của Công ty 106
Biểu đồ 5: Tình hình nộp ngân sách Nhà nước 110


PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Các chữ viết tắt

Ø CNKT: Công nhân kỹ thuật
Ø CNV: Công nhân viên
Ø CP: Chi phí
Ø DT: Doanh thu
Ø HĐKD: Hoạt động kinh doanh
Ø HĐTC: Hoạt động tài chính
Ø HQKD: Hiệu quả kinh doanh
Ø LNST: Lợi nhuận sau thuế
Ø LNTT: Lợi nhuận trước thuế
Ø ĐTDH: Đầu tư dài hạn
Ø ĐTNH: Đầu tư ngắn hạn
Ø ĐTTCDH: Đầu tư tài chính dài hạn
Ø PGĐ: Phó giám đốc
Ø QLDN: Quản lý doanh nghiệp
Ø TĐ: Tương đối

Ø TSCĐ: Tài sản cố đònh
Ø TSLĐ: Tài sản lưu động
Ø VAT: Thuế giá trò gia tăng
Ø VCĐ: Vốn cố đònh
Ø VCSH: Vốn chủ sở hữu
Ø VKD: Vốn kinh doanh
Ø VLĐ: Vốn lưu động
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
- 1 -
LỜI NÓI ĐẦU

Trong nền kinh tế thò trường, hoạt động sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp luôn luôn có sự biến động, bên cạnh đó là xu hướng quốc tế hóa,
hòa nhập kinh tế toàn cầu, mở rộng tự do mậu dòch với các tổ chức kinh tế thế
giới, đặc biệt là khi Việt Nam chuẩn bò gia nhập Tổ chức thương mại thế giới
(WTO) đã đẩy cạnh tranh ngày càng khốc liệt giữa các doanh nghiệp cả trong và
ngoài nước.
Muốn nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, đòi hỏi hoạt động sản xuất
kinh doanh của mỗi doanh nghiệp phải có hiệu quả cao. Đó là điều kiện cần
thiết cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có thể
đứng vững trên thò trường, đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp khác cùng
ngành, vừa có điều kiện tích lũy và mở rộng sản xuất kinh doanh, vừa đảm bảo
đời sống cho người lao động và thực hiện đầy đủ nghóa vụ đối với Nhà nước.
Chính vì thế các doanh nghiệp phải có những hoạch đònh, những chính sách
phương thức quản lý khoa học để đảm bảo cho hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp ngày càng cao.
Trong quá trình thực tập tốt nghiệp tại Công ty cổ phần xây dựng công
trình 510, nhận thấy tầm quan trọng của việc phân tích hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty, em đã chọn đề tài “Phân tích và đánh giá hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần xây dựng công trình 510”.

Đề tài này nhằm phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty trong thời gian qua và thông qua đó đưa ra một số biện pháp nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh của
Công ty trên thương trường trong tương lai.
§ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
- 2 -
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là những nhân tố ảnh hưởng
đến hiệu quả kinh doanh và chỉ tiêu đánh giá kinh tế, tài chính của Công ty trong
thời gian qua.
§ Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình nghiên cứu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh, em đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống như phương
pháp thống kê, phương pháp so sánh và phương pháp loại trừ.
Để thực hiện đề tài này, em đã phân tích tình hình sản xuất kinh doanh
của Công ty trong thời gian từ năm 2003 đến năm 2005.
§ Nội dung và kết cấu đề tài:
LỜI MỞ ĐẦU
Chương I: Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại
doanh nghiệp.
Chương II: Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty.
Chương III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Do kiến thức hiểu biết còn hạn hẹp, kinh nghiệm bản thân còn hạn chế
nên đề tài này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ
bảo đóng góp ý kiến của các Thầy Cô cùng các Cô Chú, Anh Chò trong Công ty
để đồ án được hoàn chỉnh hơn.
Cuối cùng, Em xin chân thành cám ơn các Thầy Cô trong khoa Kinh Tế cùng các

Cô Chú, Anh Chò trong phòng Tài chính kế toán, đặ c biệt em xin chân thành
cám ơn thầy Nguyễn Văn Tuấn đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt
quá trình thực tập. Sinh viên thực hiện: Lê An
Khánh
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
- 3 -








Chöông I

CÔ SÔÛ LYÙ LUAÄN











PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
- 4 -

I. BẢN CHẤT VÀ NHIỆM VỤ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1. Một số quan điểm về hiệu quả kinh tế
Trong nền kinh tế xã hội, hiệu quả kinh tế cuối cùng được thể hiện ở mức
độ tăng lợi ích kinh tế và sự phát triển toàn diện của các thành viên dựa trên cơ
sở khai thác và sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệm các nguồn lực sản xuất xã
hội. Việc bảo đảm nâng cao hiệu quả kinh tế là mối quan tâm của bất kỳ nền
kinh tế nào. Nhưng hiệu quả đó là gì? Thế nào là hiệu quả? Làm thế nào để
nâng cao hiệu quả? Để đánh giá được mức độ đạt được của hiệu quả kinh tế
thì ta phải xác đònh rõ bản chất và những biểu hiện cụ thể. Xác đònh và thực
hiện những biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế là vấn đề có ý nghóa thiết thực,
không những về lý luận mà còn rất cần thiết đối với những hoạt động thực tiễn.
Hiểu đúng bản chất của hiệu quả kinh tế sẽ làm tăng thêm nhận thức về tầm
quan trọng của việc tính toán, đảm bảo nâng cao hiệu quả của mọi hoạt động
kinh tế.
Trong thực tiễn không phải ai cũng hiểu biết và quan niệm giống nhau về
hiệu quả kinh tế, vấn đề về hiệu quả kinh tế có thể đứng trên nhiều góc độ khác
nhau để xem xét và chính điều này làm triệt tiêu những cố gắng của họ, mặ c dù
ai cũng muốn nâng cao hiệu quả kinh tế. Nếu hiểu đúng theo mục đích cuối
cùng là hiệu quả kinh tế là hiệu số kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được
kết quả đó. Ở góc độ này mà xem xét thì phạm trù hiệu quả có thể đồng nhất
với phạm trù lợi nhuận. Mặt khác hiệu quả kinh doanh cao hay thấp là tùy thuộc
vào trình độ tổ chức và quản lý trong doanh nghiệp.
Khi ta nói đến hiệu quả kinh tế thì chúng ta cần đề cập đến hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh, bởi vì giữa chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau
không thể tách rời được. Vì vậy nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
- 5 -
doanh chính là nâng cao hiệu quả kinh tế. Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một
phạm trù kinh tế cụ thể, vừa là một phạm trù trừu tượng.

Ở phạm trù cụ thể thì trong công tác quản lý phải đònh lượng mức độ quan
trọng của trọng số để tính toán, so sánh. Còn ở phạm trù trừu tượng thì phải tính
đến mức độ quan trọng hoặc vai trò của nó trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Như vậy khi đề cập đến vấn đề hiệu quả kinh tế chúng ta cần xem xét
một cách toàn diện về mặt không gian lẫn thời gian, trong mối quan hệ chung
với hiệu quả chung toàn bộ nền kinh tế (trên phạm vi từng yếu tố riêng biệt) và
hiệu quả xã hội (trên phạm vi xã hội và nền kinh tế quốc dân). Cả hai loại hiệu
quả này đều có vò trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội đất nước.
Trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, chỉ có doanh nghiệp Nhà nước
mới có đủ điều kiện để thực hiện cả hai loại hiệu quả này còn đối với các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh chỉ chạy theo hiệu quả kinh tế.
Do đó, hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện
tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác
các nguồn lực đó trong quá trình sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh
và là thước đo ngày càng quan trọng đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế,
đồng thời cũng là chỗ dựa cơ bản để đánh giá và thực hiện mục tiêu kinh tế của
doanh nghiệp trong từng thời kỳ.
2. Bản chất của hiệu quả kinh tế
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả đạt được bảo đảm
tiêu dùng cho từng cá nhân và toàn xã hội, nhưng vấn đề đặt ra cho chúng ta là
hiệu quả tạo ra ở mức độ nào so với giá trò nào thì nó mới được xem là chất
lượng lao động tạo ra kết quả. Chính vì thế khi đánh giá hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh không những chỉ đánh giá kết quả mà còn đánh giá chất lượng
của hoạt động tạo ra kết quả đó.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
- 6 -
Bản chất của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là nâng cao hiệu
suất lao động xã hội đồng thời tiết kiệm lao động xã hội, nó gắn liền với hai quy
luật tương ứng của nền sản xuất xã hội là quy luật tăng năng suất lao động và
quy luật thời gian. Chính vì vậy việc khan hiếm nguồn lực, sử dụng có tính cạnh

tranh nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của xã hội đặt ra yêu cầu phải khai
thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm nguồn lực. Để đạt được mục tiêu kinh doanh,
doanh nghiệp buộc phải chú trọng đến các điều kiện nội tại, phát huy năng lực,
hiệu năng của các yếu tố sản xuất, tiết kiệm mọi chi phí.
Vì vậy yêu cầu mọi công việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh là phải đạt được kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất có thể được. Chi
phí ở đây bao gồm chi phí tạo ra nguồn lực và chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội là
giá trò của sự lựa chọn tốt nhất đã bò bỏ qua hay là giá trò của việc hy sinh việc
kinh doanh khác để thực hiện công việc kinh doanh này. Chi phí cơ hội được bổ
sung vào chi phí kết toán để thấy rõ lợi ích kinh tế thực sự. Cách tính như vậy
giúp cho các doanh nghiệp lựa chọn được phương hướng kinh doanh hợp lý nhất.
Tóm lại, bản chất của hiệu quả kinh tế chính là việc đánh giá tất cả các
mặt hoạt động kinh doanh từ khía cạnh kinh tế đến khía cạnh xã hội… Mặ t khác
hiệu quả còn là thước đo về mặt tiết kiệm hao phí lao động xã hội, tối đa hóa
hiệu quả hay tối đa hóa chi phí dựa trên những nguồn lực sẵn có. Còn đứng trên
góc độ nền kinh tế quốc dân thì việc nâng cao hiệu quả kinh tế của một doanh
nghiệp gắn liền với hiệu quả xã hội. Để mang lại hiệu quả kinh tế cho đơn vò thì
trước hết phải đảm bảo hiệu quả kinh tế của ngành, đòa phương và cho cơ sở.
3. Phân loại hiệu quả kinh tế
Trong công tác quản lý doanh nghiệp, phạm trù hiệu quả kinh tế có biểu
hiện ở những dạng khác nhau, những biểu hiện mang những đặc trưng riêng.
Việc phân loại hiệu quả kinh tế theo những đònh hướng, những tiêu thức khác
nhau có tác dụng thiết thực cho công tác thống kê, phân tích và quản lý doanh
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
- 7 -
nghiệp. Nó là cơ sở để xác đònh chỉ tiêu, các mức hiệu quả kinh tế xã hội và từ
đó xác đònh các biện pháp kinh tế và nâng cao hiệu quả kinh tế. Dưới đây là một
số cách phân biệt hiệu quả kinh tế.
3.1 Hiệu quả kinh tế cá biệt và hiệu quả kinh tế quốc dân
Cách phân loại này căn cứ trên hoạt động để đánh giá hiệu quả trong một

doanh nghiệp hay toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
3.1.1 Hiệu quả kinh tế cá biệt
Là hiệu quả thu được từ hoạt động của từng doanh nghiệp, của từng đơn vò
sản xuất kinh doanh, biểu hiện chung của hiểu quả kinh tế cá biệt là mức độ
doanh lợi của từng đơn vò đạt được.
3.1.2 Hiệu quả kinh tế quốc dân
Là lượng sản phẩm thặ ng dư mà toàn xã hội thu được trong một thời kỳ
nhất đònh so với toàn bộ vốn sản xuất của toàn xã hội.
Tuy vậy giữa hiệu quả kinh tế quốc dân và hiệu quả kinh tế cá biệt có
mối quan hệ mật thiết với nhau, giữa chúng có tác động qua lại lẫ n nhau. Hiệu
quả kinh tế quốc dân chỉ có thể đạt được trong điều kiện các đơn vò cơ sở tạo
được các đơn vò sản phẩm thặng dư trong hoạt động của mình. Nếu tất cả các
đơn vò cơ sở trong nền kinh tế quốc dân đều tạo nên được sản phẩm thặ ng dư thì
sẽ góp phần thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát huy mạnh mẽ. Nhưng trên thực
tế không phải doanh nghiệp nào cũng đạt được lợi ích đó, nhưng toàn bộ nền
kinh tế quốc dân vẫn thu được hiệu quả nếu như tổng sản lượng và sản phẩm
thặng dư mà nền kinh tế thu được phải lớn hơn tổng số mà các đơn vò nêu trên
tạo ra.
Ngược lại, hiệu quả kinh tế quốc dân có tác động trực tiếp đến hiệu quả
kinh tế cá biệt của cá đơn vò cơ sở. Các đơn vò cơ sở phải coi việc thực hiện kế
hoạch Nhà nước với hiệu quả kinh tế cao là nhiệm vụ trọng tâm trong hoạt động
của mình. Vì vậy Nhà nước cần phải có những chính sách bảo đảm kết hợp hài
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
- 8 -
hòa giữa lợi ích Nhà nước với lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể đồng thời quán
triệt ngày càng đầy đủ các nguyên tắc phân phối để thúc đẩy các đơn vò cơ sở
phấn đấu làm tăng hiệu quả.

3.2 Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh
Trong công tác hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh, việc xác đònh hiệu

quả nhằm hai mục đích cơ bản:
Một là: Để thực hiện và đánh giá trình độ sử dụng các dạng chi phí trong
quá trình sản xuất kinh doanh.
Hai là: Để phân tích, lý giải về kinh tế các phương án khác nhau trong
việc thực hiện một nhiệm vụ cụ thể nào đó. Từ đó lựa chọn một phương án tốt
nhất.
Do đó chúng ta cần phải xác đònh hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh.
3.2.1 Hiệu quả tuyệt đối
Là hiệu quả được tính toán cho từng phương án cụ thể bằng cách xác đònh
lợi ích thu được với chi phí bỏ ra. Chẳng hạn việc xác đònh sản phẩm thặng dư,
tính toán cả mức lợi nhuận thu được từ một đồng chi phí sản xuất giá thành hoặ c
một đồng chi phí bỏ ra.
Người ta xác đònh hiệu quả kinh tế tuyệt đối khi bỏ ra chi phí để thực hiện
một công việc cụ thể nào đó để biết được chi phí bỏ ra thu được lợi nhuận như
thế nào? Từ đó đưa đến quyết đònh bỏ ra chi phí hay không? Do đó trong công
tác quản lý công nghiệp, bất kỳ công việc gì cũng phải tính toán đến hiệu quả
tuyệt đối khi chúng ta phải bỏ ra chi phí lao động sống và lao động quá khứ.
3.2.2. Hiệu quả so sánh
Là hiệu quả được xác đònh bằ ng cách so sánh các chỉ tiêu tuyệt đối của
các phương án khác nhau. Nói cách khác hiệu quả so sánh là mức chênh lệch về
hiệu quả tuyệt đối của các phương án, tác dụng của biện pháp này là so sánh
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
- 9 -
mức độ hiệu quả đạt được của phương án, từ đó cho phép ta lựa chọn một cách
làm đảm bảo đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Giữa hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh có mối quan hệ mật thiết với
nhau. Song chúng lại có tính độc lập tương đối, xác đònh hiệu quả tuyệt đối là cơ
sở để xác đònh hiệu quả so sánh. Tuy vậy có khi hiệu quả so sánh được xác đònh
không phụ thuộc vào hiệu quả tuyệt đối như so sánh giữa các mức chi phí sản
xuất của các phương án khác nhau.

3.3. Hiệu quả chi phí tổng hợp và hiệu quả chi phí bộ phận
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, chi phí bao gồm chi phí bỏ ra, nhưng
tại nơi sản xuất mà chúng ta cần đánh giá hiệu quả thì chi phí lao động xã hội
được biểu hiện dưới dạng cụ thể: chi phí lao động vật hóa, chi phí lao động
sống… Bản thân mỗi loại chi phí đó có thể phân chia chi tiết, cụ thể, tỉ mỉ hơn.
Đánh giá hiệu quả kinh tế không thể không đánh giá hiệu quả của chi phí tổng
hợp các yếu tố kể trên, nhưng có thể lại không nhất thiết đánh giá từng loại chi
phí. Song đó lại là việc thường phải làm trong thực tế giúp cho hoạt động kinh
doanh đứng vững, có khả năng tạo được sự biến đổi làm tăng đáng kể hiệu quả
kinh tế. Do đó ngoài việc tính toán hiệu quả chi phí tổng hợp là chủ yếu, người
ta còn tính toán hiệu quả sử dụng chi phí thành phần.
Hiệu quả của chi phí bộ phận được biểu hiện ở sự so sánh kết quả chung
của hoạt động đang được xem xét với chi phí yếu tố tương ứng cấu thành chi phí
lao động xã hội như hiệu quả sử dụng tài sản cố đònh, vốn lưu động…
Hiệu quả của chi phí tổng hợp được hình thành trên cơ sở sử dụng các chi
phí thành phần. Vì vậy giữa hiệu quả chi phí bộ phận và tổng hợp có mối quan
hệ mật thiết với nhau. Nói chung có thể thu được hiệu quả tổng hợp với điều
kiện các yếu tố của quá trình sản xuất được sử dụng có hiệu quả.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
- 10 -
Tuy vậy trong thực tế có trường hợp một yếu tố nào sử dụng lãng phí
nhưng những yếu tố khác đảm bảo hiệu quả cao, do đó người ta vẫn thu được
hiệu quả tổng hợp cao.
Cách phân loại này có tác dụng lớn hơn trong thống kê hạch toán có hiệu
quả kinh tế. Đồng thời nó cũng là cơ sở để phân tích các yếu tố nội bộ sản xuất
ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế và xác đònh những biện pháp cụ thể để nâng cao
hiệu quả.
Trên thực tế để thực hiện một nhiệm vụ nào đó, chúng ta không chỉ có
một phương án mà ta phải có nhiều phương án khác nhau, đồng thời thời gian
thực hiện và thời gian thu hồi vốn cũng khác nhau. Vì vậy muốn được hiệu quả

kinh tế cao thì trong công tác kinh doanh không nên tự trói mình vào một phương
án mà phải vận dụng mọi sự hiểu biết để đưa ra nhiều phương án khác nhau, rồi
so sánh hiệu quả kinh tế để từ đó chọn ra một phương án có hiệu quả nhất.
4. Nhiệm vụ phân tích hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế được xác đònh trước hết vì mục đích của việc sản xuất
của xã hội, bởi vì trong một xã hội có tốc độ phát triển kinh tế, nhòp độ nâng cao
mức sống vật chất tinh thần cho nhân dân hoàn toàn phụ thuộc vào hiệu quả
kinh tế xã hội. Do đó hiệu quả kinh tế xã hội được xem là chỉ tiêu chiến lược
quan trọng trong quản lý.
Hiệu quả kinh tế xã hội bao gồm bốn khâu: khâu sản xuất, khâu phân
phối, khâu trao đổi và khâu tiêu dùng. Nhưng nhìn chung người ta chỉ tập trung
nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trong khi nghiên cứu cần phải phân
biệt như nhà đầu tư xây dựng cơ bản, hiệu quả của cuộc sống áp dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật, hiệu quả sản xuất kinh doanh, hiệu quả quản lý. Hiệu quả
kinh tế của sản xuất kinh doanh và hiệu quả của nhà đầu tư là hai khía cạnh
khác nhau của việc sử dụng ba yếu tố : tư liệu lao động, đối tượng lao động và
lao động.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
- 11 -
Trong phạm vi từng đối tượng sản xuất, việc phát triển sản xuất kinh
doanh là mục tiêu hàng đầu của hệ thống. Mục tiêu này chỉ được thực hiện trên
cơ sở sản xuất kinh doanh của công ty, không những bù đắp những chi phí sản
xuất đã bỏ ra mà còn phải tích lũy để thực hiện tái sản xuất mở rộng của các đơn
vò, của toàn bộ hoạt động sản xuất đối với nền kinh tế quốc dân.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh để đạt được hiệu quả ngày càng
cao, chắc chắn đòi hỏi các nhà kinh doanh không những chỉ nắm được các nguồn
lực, tiềm năng về lao động, vật tư, tiền vốn, các mặ t hàng có chất lượng cao mà
còn phải nắm được chu kỳ sản xuất kinh doanh của đơn vò, nhất là trong nền
kinh tế thò trường hiện nay. Có như vậy mới có thể đưa ra những biện pháp đúng
đắn để thoát khỏi giai đoạn suy thoái và vươn lên trong giai đoạn thònh vượng.

Để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của từng đơn vò phải dựa trên
cơ sở kết quả phân tích từng phần tổng hợp lại, mà mục tiêu chung của hiệu quả
là lợi nhuận của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh để phân tích. Trên cơ sở
đó rút ra những nhận đònh cơ bản, tổng hợp chúng lại với nhau để có những nhận
đònh đúng về hiệu quả này, do đó đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuất
kinh doanh của đơn vò có những nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
- Đánh giá chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vò.
- Đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn năng lực sản xuất kinh doanh.
- Phân tích hiệu quả cuối cùng của sản xuất kinh doanh thông qua chỉ tiêu
lợi nhuận và doanh lợi.
Đồng thời trong từng đơn vò, để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
cần phải quán triệt những quan điểm sau:
- Phải đồng nhất giữa nhiệm vụ chính trò sản xuất kinh doanh trong việc
nâng cao hiệu quả kinh tế. Quan điểm này đòi hỏi phải xuất phát từ đường lối
phát triển kinh tế của Nhà nước. Hơn nữa nhiệm vụ chính trò và kinh tế mà Nhà
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
- 12 -
nước giao cho đơn vò mình thực hiện trong điều kiện tồn tại và phát triển kinh tế
hàng hóa. Do vậy, đơn vò sản xuất và bán nhượng sản phẩm mà mình làm ra.
- Phải kết hợp hài hòa lợi ích của người lao động là lao động trực tiếp, bởi
vì con người là yếu tố quyết đònh việc nâng cao hiệu quả kinh tế.
5. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản
xuất kinh doanh
Trong nền kinh tế thò trường như hiện nay, sự cạnh tranh gay gắt giữa các
doanh nghiệp cùng ngành và khác ngành ngày càng tăng đòi hỏi các doanh
nghiệp phải luôn luôn chú trọng đến việc nâng cao hiệu quả kinh tế của mình,
nếu không doanh nghiệp sẽ không thể tồn tại trên thương trường và dẫn đến phá
sản. Vì vậy việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là điều tối cần thiết đối
với các doanh nghiệp.
5.1. Vì sao phải nâng cao hiệu quả kinh tế

Nâng cao hiệu quả kinh tế là một yêu cầu tiết kiệm với quy luật tiết kiệm
là quy luật chung của xã hội. Đối với những người lao động, tiết kiệm thời gian
lao động của bản thân mình và của người khác được kết tinh trong tư liệu sản
xuất. Chỉ có như vậy thì sự tiết kiệm thời gian mới có thể thực hiện trên phạm vi
toàn xã hội. Tiết kiệm hiểu theo nghóa chung nhất là bớt đi những hao phí về lao
động sống, lao động quá khư và kết quả vẫn như cũ hoặc cao hơn. Nâng cao
hiệu quả kinh tế trong công nghiệp là con đường có lợi để tăng khả năng phục
vụ nền kinh tế quốc dân.
Ở nước ta hiện nay, số lao động không có việc làm còn khá nhiều và nó
được xem là một vấn đề cần phải được giải quyết mang tính lâu dài để tạo công
ăn việc làm cho họ. Mặc dù mấy năm gần đây do chính sách mở cửa nên đã thu
hút được một số lao động cho công ty nước ngoài, tuy nhiên tỉ lệ thất nghiệp
hiện nay còn quá lớn so với các nước trong khu vực cũng như nhiều nước trên
thế giới, điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu quả
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
- 13 -
kinh tế, mở rộng quy mô sản xuất để thu hút lao động, tạo công ăn việc làm cho
người lao động, đồng thời phải sử dụng biện pháp tổng hợp như kỹ thuật, tổ chức
hành chính nhằm đem lại hiệu quả tốt nhất.
Mặc khác lượng lao động dồi dào, giá nhân công rẻ cũng là một trong
những thế mạnh của Việt Nam trong quan hệ kinh tế với một số nước khác. So
với thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên thì thế mạnh về lao động có thể phát
huy nhanh hơn với số vốn đầu tư ít hơn.
Về máy móc thiết bò: Việc nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bò là
một vấn đề đáng quan tâm. Đa số máy móc thiết bò chưa được phát huy hết công
suất, lượng tổn thất còn lớn, trong khi đó hầu hết các máy móc thiết bò phải nhập
khẩu bằng ngoại tệ, làm cho lượng vốn ngoại tệ ngày càng ít đi, cán cân thanh
toán nghiêng về nhập hơn xuất. Vì vậy việc nâng cao hiệu quả kinh tế về việc
sử dụng máy móc thiết bò, giảm bớt thời gian hao mòn hữu hình, đào thải khỏi
quá trình sản xuất thì sẽ có khả năng thu hồi vốn nhanh.

5.2. Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một
tất yếu của nền kinh tế thò trường
Kinh tế thò trường theo kiểu chung nhất là một nền kinh tế trong đó có các
doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế được tự do hoạt động, cạnh tranh
trao đổi hàng hóa vì mục đích lợi nhuận trong phạm vi pháp luật Nhà nước quy
đònh. Kinh tế thò trường là nền kinh tế phong phú, đa dạng, một mặt nó tạo ra
cho doanh nghiệp tính chủ động và sáng tạo lớn, một mặt nó đưa doanh nghiệp
đến bờ vực phá sản nếu như doanh nghiệp làm ăn không có hiệu quả. Kinh
doanh trong một môi trường như vậy, để đảm bảo tính tồn tại và phát triển của
mình, doanh nghiệp không còn con đường nào khác là nâng cao hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh, đây là một công cụ cạnh tranh ưu việt nhất, cho phép
doanh nghiệp xác lập thuận lợi trên thương trường, là tiêu chuẩn đo lường sự
thuận lợi và phát triển của doanh nghiệp.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
- 14 -
Nói cách khác hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thò trường,
các doanh nghiệp bằng sự nổ lực sáng tạo của mình phải luôn hướng đến việc
nâng cao hiệu quả kinh tế, hoạt động sản xuất kinh doanh, vì đó là một yêu cầu
khắc khe của nền kinh tế thò trường, gắn liền với điều kiện sống của doanh
nghiệp.
Trong tình hình hiện nay đa số các doanh nghiệp có hiệu quả sản xuất
kinh doanh còn thấp kém, năng suất lao động chưa cao, nhiều doanh nghiệp làm
ăn thua lỗ, nợ nần tồn đọng lớn. Vì thế để không ngừng củng cố và phát triển
nền kinh tế thì điều cơ bản và mấu chốt là các doanh nghiệp phải không ngừng
nâng cao hiệu quả kinh tế. Có như vậy mới tạo cơ sở vững chắc cho công cuộc
xây dựng và phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay.
5.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam và Công ty
Trong giai đoạn hiện nay, đất nước ta đang đứng trước nhiều khó khăn về
mặt kinh tế như: sản xuất phát triển chậm, dân số tăng nhanh, thu nhập quốc dân

chưa đảm bảo được cho lao động xã hội, nền kinh tế chưa tạo được tích lũy.
Nhiều xí nghiệp còn sử dụng công suất ở mức thấp, chênh lệch giữa thu chi tài
chính, giữa hàng và tiền, giữa xuất và nhập còn lớn. Những tồn tại phần lớn do
năng suất, chất lượng, hiệu quả còn kém. Biểu hiện của những yếu kém được
thể hiện ở những mặt sau:
- Thứ nhất: Việc sử dụng TSCĐ còn kém hiệu quả, chưa huy động hết
công suất vào trong sản xuất, lượng tổn thất còn lớn,máy móc thiết bò hiện tại thì
lạc hậu, cũ kỹ trong khi đó những máy móc thiết bò nhập bằng ngoại tệ từ nước
ngoài còn hạn chế. Cán cân thanh toán nghiêng về nhập hơn xuất. Vì vậy nghiên
cứu hiệu quả kinh tế của việc sử dụng TSCĐ sẽ giảm bớt thời gian hao mòn hữu
hình, thời gian hao mòn vô hình, hoặc đào thải khỏi quá trình sản xuất và có khả
năng thu hồi vốn lớn.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
- 15 -
- Thứ hai: Việc sử dụng nguyên vật liệu còn lãng phí, đây là yếu tố không
thể chấp nhận trong quá trình sản xuất, trong khi nhu cầu con người ngày càng
tăng mà lượng nguyên vật liệu lại có hạn, vì vậy đòi hỏi phải nâng cao hiệu quả
kinh tế trong việc sử dụng các nhân tố này, để vừa đảm bảo được chi phí sản
xuất, vừa đảm bảo nguyên vật liệu được sử dụng lâu dài.
- Thứ ba: Tình hình sử dụng lao động cũng bò lãng phí nghiêm trọng trong
phạm vi nền kinh tế quốc dân cũng như phạm vi ngành.
- Thứ tư: Số lao động có trình độ cao chưa được sử dụng hợp lý, lượng lao
động có trình độ đại học còn thất nghiệp nhiều hoặc được sử dụng không đúng
với chuyên ngành được đào tạo làm lãng phí chất xám.
Để tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay đòi
hỏi các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải nghiên cứu tìm ra phương hướng
tối ưu tạo điều kiện giảm chi phí, điều phối hợp lý các yếu tố trong quá trình sản
xuất làm cho giá thành hạ xuống để tăng khả năng cạnh tranh làm cho hiệu quả
sản xuất kinh doanh tăng lên.
II. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
Để thực hiện nhiệm vụ nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp, thì yêu cầu việc đánh giá và
xem xét phải mang tính chất toàn diện. Điều kiện đó đòi hỏi trong phương pháp
xét hiệu quả kinh tế, chúng ta phải hệ thống chỉ tiêu để xem xét và đánh giá.
Muốn đánh giá một cách toàn diện các mặt hiệu quả kinh tế sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, ngoài việc xem xét tác động của từng mặt đối với yêu
cầu thực hiện mục tiêu cần so sánh chính xác kết quả sản xuất kinh doanh đã đạt
được kết quả đó. Xác đònh đúng tiêu chuẩn và hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh tế
sẽ cho phép xem xét đầy đủ cả hai mặt: chất lượng và số lượng của hiệu quả
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

×