Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Hóa Hoc 8: NGUYÊN TỬ potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.28 KB, 5 trang )

NGUYÊN TỬ
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết được nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hopà về điện và từ đó tạo
ra được mọi chất. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi e
mang điện tích âm.
- Học sinh biết được hạt nhân tạo bởi p và n: p(+) ; n không mang điện. Những
nguyên tử cùng loại có cùng p trong hạt nhân. Khối lượng của hạt nhân được coi là
khối lượng của nguyên tử.
- HS biết được trong nguyên tử. Số e = số p. e luôn chuyển động và sắp xếp thành
từng lớp. Nhờ electron mà nguyên tử có khả năng liên kết liên kết được với nhau.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát.
3.Thái độ:
- Giúp học sinh có thái độ yêu mến môn học, từ đó luôn tư duy tìm tòi sáng tạo
trong cách học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Sơ đồ minh họa thành phần cấu taọ 3 nguyên tử H, O, Na.
- Phiếu học tập:
2. Chuẩn bị của trò:
Xem lại phần sơ lược về cấu tạo nguyên tử
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
ĐVĐ: Ta biết mọi vật thể đều được tạo ra từ chất này hoặc chất khác.
Thế còn chất tạo ra từ đâu? Chúng ta cùng tìm hiểu và khoa học đã trả lời thông
qua bài học này.
Hoạt động 1: Nguyên tử là gì

Hoạt động của thầy và trò:


HS đọc phần thông tin 1 bài đọc thêm
? 1mm chứa bao nhiêu ntử liền nhau .
Qua phần thông tin.
? Nguyên tử có đặc điểm gì?
? Ơ vật lý 7 nguyên tử còn có đặc điểm
gì?
? Trung hòa về điện nghĩa là gì?
? Nguyên tử có cấu tạo ntử?
HS làm bài tập 1 SGK





- Hạt vô cùng nhỏ
- Trung hòa về điện.
Cấu tạo: + Hạt nhân mang điện tích (+)
+ Vỏ nguyên tử chứa 1 hay
nhiều electron (e) mang điện tích (-)

Hoạt động 2: Hạt nhân nguyên tử

GV thông báo:
? Hạt nhân mang điện tích (+) là mang
điện tích của hạt nào? (p)
GV: Mỗi 1 nguyên tử cùng loại có cùng
số proton.
Quan sát hình SGK và cho biết:
- Với Hiđro số p=? số e=?
Vậy KL: Số proton - Số electron

? Nguyên tử được tạo bởi các loại hạt
nào?
1
GV: m
e
= mp = 0.0005 mp
2000
Coi như là không vì rất nhỏ
HS làm việc theo nhóm
Nêu đặc điểm của các loại hạt cấu tạo
nên nguyên tử.
- Gồm : Proton(p) mang điện tích (+) và
nơtron không mang điện .




- Số p = số e






- Khối lượng hạt nhân được coi là khối
lượng nguyên tử.

Loại hạt Kí hiệu Điện tích
Hạt nhân
nguyên

tử


Vỏ
nguyên
tử

Đại diện các nhóm báo cáo
GV: Đưa thông tin phản hồi phiếu học
tập

Hoạt động 3: Lớp electron:

? Trong nguyên tử lớp e chuyển động
như thế nào?( Lớp hình cầu)
GV: Treo bảng sơ đồ 1 số nguyên tử.
Giới thiệu cách tính số lớp e, số e lớp
ngoài cùng.
GV: phát phiếu học tập.
NT Số Số e

Số Số e lớp
- Electron chuyển động rất nhanh quanh
hạt nhân và sắp xếp theo lớp.







p lớp e

ngoài cùng

H
O
He
Na

GV: Số e lớp ngoài cùng có ý nghĩa rất
quan trọng. Nhờ e lớp ngoài cùng các
nguyên tử có thể liên kết với nhau.




- Nguyên tử có thể lên kết được với
nhau nhờ e lớp ngoài cùng.
A. Củng cố - luyện tập:
1. Hạt nhân Proton (p, +)
Nguyên tử Nơtron ( n, không mang điện)
Vỏ nguyên tử
2. Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 vào vở
3. Đọc và chuẩn bị bài nguyên tố hóa học.

×