Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Viện khkt nông nghiệp miền nam
Báo cáo tổng kết đề tài nhánh
Những hạn chế và Một số giải pháp
để phát triển chăn nuôi theo hớng trang trại
ở khu vực đồng nai, Tp. Hồ chí minh, nam định
và nghệ an
_____________________________________
thuộc đề tài cấp nhà nớc mã số kc 06.06
nghiên cứu một số giải pháp khoa học công nghệ và thị
trờng nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thịt lợn
Chủ nhiệm đề tài: ts . đỗ văn quang
6482-15
27/8/2007
hà nội - 2007
1
Báo cáo khoa học.
NHỮNG HẠN CHẾ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN
CHĂN NUÔI LN THEO HƯỚNG TRANG TRẠI Ở KHU VỰC ĐỒNG
NAI, TP HCM, NAM ĐỊNH VÀ NGHỆ AN
Đỗ Văn Quang
Đặt vấn đề
Trong những năm qua ngành chăn nuôi , đặc biệt là chăn nuôi lợn của Việt Nam có bước
phát triển vượt bậc, tốc độ tăng trưởng bình quân của cả nước - 5.24 % / năm. Chất lượng
con giống không ngừng được cải thiện. Đã có nhiều cơ sở của Nhà nước và ngay cả tư
nhân cũng tham gia nhập con giống ông bà có chất lượng cao từ những công ty danh
tiếng của thế giới nhằm cải tiến cơ bản chất lượng con giống hiện tại. Ngành sản xuất
thức ăn gia súc công nghiệp không ngừng phát triển tăng cả về số lượng và chất lượng.
Năm 2000 VN sản xuất khoảng 2 triệu tấn thức ăn công nghiệp ( 5 ), sang năm 2001 ta
đã sản xuất 3 triệu tấn thức ăn công nghiệp phục vụ chăn nuôi.
Về mặt quản lý ngành, đã đưa ra một số tiêu chí quản lý kỹ thuật nhằm đảm bảo vệ sinh
an toàn sản phẩm chăn nuôi : Quy đònh về việc sử dụng kháng sinh , chất kích thích sinh
trưởng, quy đònh về hàm lượng độc tố nấm mốc cho phép trong thức ăn . Tất cả những
việc làm trên là cơ sở tạo tiền đề cho việc xuất khẩu thòt lợn của Việt Nam ra thò trường
nước ngoài.
Trong năm 2001 VN đã xuất khẩu được khoảng trên 25.000 tấn thòt lợn, trong đó
khoảng 50 % là xuất khẩu sang Nga. Thời điểm từ cuối năm 2001 đến giữa năm 2002 ,
giá thòt lợn hơi của Việt Nam khá cao so với mặt bằng giá của thế giới. Do vậy việc xuất
khẩu thòt lợn đang gặp khó khăn. Chi phí cho sản xuất 1 kg thòt lợn hơi ở Mỹ là 0,77
USD, ở EU là 1,10 , ở Trung Quốc - 1,32 và ở Brasil - 0,62 USD. ( Số liệu năm 1999) (
1 ).
Việc hạ chi phí sản xuất và nâng cao năng suất chất lượng và hiệu quả chăn nuôi lợn là
một trong những yêu cầu cấp bách để đảm bảo cho việc xuất khẩu thòt lợn hơi của Việt
nam sang thòt trường quốc tế.
Mục đích
Đáng giá thực trạng , những khó khăn và thuận lợi của ngành chăn nuôi lợn ở một số
tỉnh có nền chăn nuôi lợn phát triển trong cả nước . Tìm ra những giải pháp nhằm nâng
cao năng xuất , chất lượng , hạ chi phí sản xuất trong chăn nuôi lợn.
Nội dung và phương pháp
Tiến hành điều tra mẫu nông hộ và trang trại chăn nuôi lợn trên đòa bàn tỉnh Đồng Nai,
thành phố Hồ chí Minh, Nghệ An, Nam đònh.
Mỗi tỉnh chọn 2 – 3 huyện, mỗi huyện chọn 2 –4 xã, mỗi xã chọn 10 – 20 hộ hoặc trang
trại chăn nuôi lợn.
Phương pháp chọn hộ chăn nuôi :
2
-
Chọn những hộ có quy mô chăn nuôi từ vừa đến lớn so với tình hình chung của đòa
phương đó.
-
Chọn ngẫu nhiên hộ hoặc trang trại chăn nuôi lợn để tiến hành điều tra.
Nội dung điều tra : có mẫu điều tra kèm theo. Những thông tin điều tra bao gồm :
Tình hình chung của trang trại : chủ hộ,tổng diện tích đất đai của trang trại, diện tích
chuồng nuôi, Vật liệu chuồng, quy mô chăn nuôi.
Tình hình chất lượng con giống, năng suất chăn nuôi
Hệ thống nuôi dưỡng và sử dụng thức ăn cho lợn
Tình hình giá cả thò trường, tình hình vệ sinh phòng bệnh cho lợn, hiệu quả chăn nuôi.
Phương pháp thu thập thông tin : Phỏng vấn chủ hộ , đếm đầu lợn trong chuồng, thu thập
số liệu thô.
Xử lý số liệu :
Số liệu thô được tập hợp trong chương trình Exel, xử lý trên phần mềm Statgraphic.
Số hộ và trang trại điều tra theo các tỉnh như sau :
Tỉnh Nghệ An :
56 hộ và trang trại chăn nuôi lợn
-
Huyện Nghi Lộc :28 hộ và trang trại chăn nuôi lợn
Xã Nghi Liên : 14 hộ và trang trại chăn nuôi lợn
Xã Nghi Trung : 14 hộ và trang trại chăn nuôi lợn
-
Huyện Hưng nguyên : 28 hộ và trang trại chăn nuôi lợn
Xã Hưng Đông : 14 hộ và trang trại chăn nuôi lợn
Xã Hưng Ngọc : 14 hộ và trang trại chăn nuôi lợn
Tỉnh Nam Đònh
: 52 hộ và trang trại chăn nuôi
-
Huyện Xuân trường :26 hộ và trang trại chăn nuôi lợn
Xã Xuân Linh : 13 hộ và trang trại chăn nuôi lợn
Xã Xuân Kiên : 13 hộ và trang trại chăn nuôi lợn
Xã Xuân Ngọc :
-
Huyện Hải hậu : 26 hộ và trang trại chăn nuôi lợn
Xã Hải Binh : 13 hộ và trang trại chăn nuôi lợn
Xã Hải Tân : 13 hộ và trang trại chăn nuôi lợn
Thành phố Hồ Chí Minh
: 94 hộ và trang trại chăn nuôi lợn, trong đó :
-Huyện Bình Chánh : 21 hộ và trang trại chăn nuôi lợn tại xã Bình Hưng Hòa.
-
Huyện Củ Chi : 46 hộ và trang trại chăn nuôi lợn tại các xã :
Phước Thạnh : 9
Phú Hội Đông : 29
Tân Thạnh Đông : 8
-
Huyện Hocmon : 23 hộ và trang trại chăn nuôi lợn tại xã Nhò Bình.
-
Quận 12 : 4 hộ và trang trại chăn nuôi lợn
Tỉnh Đồng Nai
: 147 hộ và trang trại chăn nuôi lợn
-
Thành phố Biên Hòa : 43
Tại các phường Long Bình, Hố Nai, Trảng Dài
3
-
Huyện Vónh Cửu : 28 hộ và trang trại chăn nuôi lợn tại các xã Thạnh Phú, Thiện
Tân, Vónh An.
-
Huyện Thống Nhất : 47 hộ và trang trại chăn nuôi lợn tại các xã Gia Kiệm, Gia Tân,
Quang Trung, Bắc Sơn, thò trấn Trảng Bom.
-
Huyện Long Thành : 25 hộ và trang trại chăn nuôi lợn tại các xã Long Phước, An
Phước, Tân Hiệp.
-
Huyện Xuân Lộc : 4 hộ và trang trại chăn nuôi lợn.
Tổng số hộ và trang trại chăn nuôi lợn được điều tra là : 349
Kết quả và thảo luận
1. Tình hình chung về trang trại và hộ chăn nuôi
Về tuổi của chủ trang trại và hộ chăn nuôi
dao động trong khoảng 42 đến 46 tuổi. Không
có sự khác biệt đáng kể về tuổi chủ trang trại và hộ chăn nuôi ở các tỉnh Đồng Nai, Nam
Đònh, Nghệ An, loại trừ thành phố Hồ Chí Minh thì các chủ trang trại có độ tuổi cao
hơn.
Về trình độ học vấn
:
Số chủ hộ và trang trại chăn nuôi được đào tạo cơ bản về chuyên ngành chiếm tỷ lệ rất
thấp : cụ thể , tỷ lệ chủ hộ và trang trại chăn nuôi được đào tạo trình độ cao đẳng và đại
học ở Đồng Nai là 11/ 131 ( 8,39 % ), ở TP HCM – 3/ 93 ( 3,23 % ), ở Nam Đònh – 9/ 52
(17,3 % ) và Nghệ an 1/56 (1,78 % ). Phần lớn chủ hộ có trình độ văn hóa cấp 2 và cấp
3, riêng số chủ trang trại và hộ chăn nuôi có trình độ văn hóa cấp 3 ở các tỉnh Đồng Nai,
TPHCM, Nam Đònh và Nghệ an tương ứng là 60,3; 35,48; 32,69 và 44,6 %.
Về nguồn thu nhập chính của chủ trang trại và hộ chăn nuôi :
Phần lớn các chủ trang trại và hộ chăn nuôi lợn ở các tỉnh điều tra có nguồn thu nhập
chính từ chăn nuôi lợn, tỷ lệ này ở các tỉnh Đồng Nai, TP HCM, Nam Đònh , Nghệ an
tương ứng là 90,83; 56,98; 75 và 96,4 %. Riêng ở TP HCM và Nam Đònh, tỷ lệ số hộ có
thu nhập chính từ chăn nuôi lợn kết hợp với trồng lúa tương ứng là 33,33 và 21,15 %.
Kết quả điều tra cho thấy, ở Đồng Nai, Nghệ An, ngành chăn nuôi lợn đã có bước phát
triển mạnh và đã trở thành ngành cho thu nhập chính cho phần lớn hộ chăn nuôi. Ở tỉnh
Nam Đònh và TP HCM và đặc biệt ở TP HCM, nghề trồng lúa và chăn nuôi lợn đã kết
hợp hài hòa với nhau và trở thành ngành cung cấp nguồn thu nhập chính cho đại đa số
hộ chăn nuôi và trồng trọt.
Về quy mô diện tích trang trại và hộ chăn nuôi lợn :
Theo kết quả, hầu hết ở các tỉnh được điều tra, quy mô diện tích của phần lớn trang trại
và hộ chăn nuôi trong khoảng 1.000 – 5.000 m2. Tỷ lệ so hộ và trang trại có quy mô từ
1000 – 5000 m2 ở các tỉnh điều tra là cao nhất và tương ứng là : 34 % ở Đồng Nai; 60 %
ở TP HCM; 97,9 % ở Nam Đònh và 69,6 % ở Nghệ An. Số hộ và trang trại có quy mô
diện tích từ 5000 – 10.000 m2 ở Đồng Nai là 8 /88 (9,09 % ), ở TP HCM - 10/ 68 (14,7
%) ở Nghệ an là 14/56 ( 25 % ) , không có hộ nào có quy mô diện tích như trên tại Nam
Đònh. Số hộ và trang trại có quy mô diện tích trên 1 ha chỉ tập chung ở Đồng Nai, tỷ lệ
này chiếm 20/88 ( 22,7 % ), còn ở các tỉnh được điều tra khác không có trại nào có quy
mô diện tích lớn như vậy.
Điều này chứng tỏ, ngành chăn nuôi tập chung , chăn nuôi theo hình thức trang trại đã
và đang phát triển mạnh ở khu vực tỉnh Đồng Nai, và đây là vùng nguyên liệu lợn tập
chung lớn của cả nước .
4
Về quy mô diện tích chuồng nuôi lợn :
Kết quả được trình bày ở bảng 5. Từ các kết quả điều tra cho thấy : ở Đồng Nai, số hộ
và trang trại có quy mô diện tích chuồng nuôi từ 200 – 500 m2 chiếm tỷ lệ cao nhất đạt
29/87 ( 33,3 %), số hộ có quy mô chuồng nuôi từ 500 – 1.000 m2 đạt 22 / 87 ( 25,29 %)
và số hộ có quy mô chuồng nuôi > 1.000 m2 cũng đạt 22/87 ( 25,29 % ). Số hộ có quy
mô chuồng nuôi dưới 100 m2 chiếm tỷ lệ thấp. Điều này chứng tỏ chăn nuôi lợn theo
hình thức trang trại ở Đồng nai đang phát triển mạnh để thay thế hình thức chăn nuôi gia
đình. Chăn nuôi theo hình thức gia đình ở một số khu vực thuộc Đồng Nai phát triển đã
dẫn tới ảnh hưởng xấu đến điều kiện vệ sinh môi trường khu vực dân cư. Do đó việc mở
rộng quy mô chăn nuôi phải gắn với quy hoạch vùng chăn nuôi chuyên canh có khoảng
cách an toàn so với khu dân cư , nhằm đảm bảo vệ sinh và an toàn dòch bệnh.
Ở TP HCM do áp lực đô thò hóa nên các hoạt động chăn nuôi có xu hướng chuyển về
các huyện ngoại thành như Hoc môn, Củ chi. Nhìn chung, quy mô diện tích chuồng trại
của hộ chăn nuôi từ 20- 50 m2 chiếm 22/ 68 ( 32,35 % ), quy mô diện tích chuồng trại từ
50 – 100 m2 chiếm tỷ lệ cao nhất – 30/68 ( 44 % ).Quy mô diện tích chuồng nuôi từ 100
– 500 m2 chiếm tỷ lệ nhỏ 14/ 68 ( 20,5 % ), quy mô chuồng trại lớn chiếm tỷ trọng nhỏ
1/68 ( 1,47 % ).
Ở tỉnh Nam Đònh, số hộ có quy mô diện tích chuồng từ 20 – 50 m2 chiếm tỷ lệ cao nhất
– 23/43 ( 53,48 % ), số hộ có quy mô diện tích chuồng nuôi từ 50 – 100 m2 chiếm tỷ lệ
11/ 43 ( 25,58 % ). Số hộ có quy mô chuồng nuôi từ 100 –200 m2 chiếm 6/43 ( 13,95 %
). Số hộ có quy mô chuồng nuôi trên 200 m2 chiếm tỷ lệ không đáng kể.
Ở tỉnh Nghệ an, số hộ có quy mô chuồng nuôi từ 20- 50 và từ 50 – 100 m2 tương đương
nhau và chiếm tỷ lệ 12/ 41 ( 29,26 % ), số hộ có quy mô chuồng từ 100 – 200 và từ 200
m2 trở lên chiếm tỷ lệ tương ứng 7/41 và 6/41 ( 17 và 14,6 % ). Hầu như không có hộ
hoặc trại chăn nuôi nào ở Nam đònh và Nghệ an có quy mô chuồng > 1.000 m2.
Kết quả điều tra chứng tỏ chăn nuôi theo hình thức trang trại chưa phát triển mạnh ở
Nam Đònh và Nghệ an, ở hai tỉnh này phổ biến vẫn là chăn nuôi quy mô nhỏ và vừa.
2. Cơ cấu giống lợn và công tác giống :
2.1 Cơ cấu giống lợn
Kết quả về cơ cấu giống đàn nái sinh sản được trình bày ở bảng 2.1. Kết quả điều tra
cho thấy, ở tỉnh Đồng Nai, số hộ nuôi nái sinh sản giống ngoại chiếm đa số – 93,57 %,
số hộ còn lại nuôi heo nái sinh sản chưa xác đònh rõ được phẩm giống. Ở TP HCM số hộ
nuôi nái ngoại chiếm 97,8 %. Trong khi đó ở khu vực Nam đònh số hộ nuôi lợn nái ngoại
hầu như không đáng kể, số hộ nuôi lợn nái lai nội x ngoại chiếm tỷ lệ thấp – 11,76 %,
phần lớn số hộ còn lại nuôi lợn nái nội . Ở Nghệ An đa số hộ chăn nuôi vừa nuôi nái đòa
phương vừa nuôi nái lai nội x ngoại, trong đó số hộ nuôi lợn nái lai nội X ngoại chiếm
tỷ lệ khoảng 38,53 %.
Về cơ cấu giống lợn , kết quả điều tra cho thấy : Ở Nam Đònh giống lợn móng cái được
nuôi phổ biến. Trong khi đó , ở khu vực Đồng Nai, số hộ nuôi nái ngoại Landrace và
Yorkshire là tương đương nhau , chiếm tỷ lệ 33,9 - 35 %; Số hộ nuôi nái lai ngoại ngoại
chiếm tỷ lệ 24,6 %. Ở thành phố Hồ Chí Minh , số hộ nuôi lợn nái Landrace chiếm tỷ lệ
18,84 %, nái yorkshire – 26,81 % và nái lai ngoại ngoại – 52,17 %.
2.2 Sử dụng gieo tinh nhân tạo :
5
Tỷ lệ số hộ và trang trại chăn nuôi lợn sử dụng gieo tinh nhân tạo ở Đồng Nai là 97 %,
thành phố Hồ Chí Minh – 98,9 % , Nghệ An – 91 % và Nam Đònh – 48 %. Điều này
cho thấy những hộ và trang trại chăn nuôi lợn ở khu vực điều tra đã chấp nhận sử dụng
GTNT thay vì cho nhảy trực tiếp, nhằm có điều kiện để tiếp thu nhanh tiến bộ di truyền
vào sản xuất.
Số hộ sử dụng tinh đực lai cho phối giống ở Đồng Nai và thành phố Hồ Chí Minh chiếm
tỷ lệ tương đối cao tương ứng là 54,4 và 36,17 %. Trong khi đó ở Nam Đònh và Nghệ
An, số hộ sử dụng tinh đực lai phối giống chiếm tỷ lệ thấp tương ứng khoảng 5,76 và
17,85 %. Phần lớn số hộ chăn nuôi ở Nam Đònh và NghệAn sử dụng lợn đực để phối
giống Yorkshire. Tỷ lệ số hộ sử dụng tinh lợn đực Yorkshire để phối giống ở Nam Đònh
và Nghệ An tương ứng là 88,46 và 85,7 %. Điều này được giải thích bởi thò hiếu của
người chăn nuôi lợn ở vùng này thích đàn lợn thương phẩm có màu lông trắng. Do vậy
đa số hộ chăn nuôi sử dụng đực Yorkshire phối giống nhằm mục đích tạo ra đàn lợn
thương phẩm có màu lông da trắng tuyền.
Ngược lại với xu hướng này, ở Đồng Nai, tỷ lệ số hộ chăn nuôi sử dụng đực phối giống
Duroc là 52,3 %, và đực có máu Pietran – 29,9 %; Ở thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ số hộ
chăn nuôi sử dụng tinh lợn giống Duroc 41,48 % , và tinh lợn có máu Pietran – 78,7 %.
2.3 Nguồn tinh lợn :
Trong những năm gần đây, sau khi Chính Phủ ban hành nghò quyết về phát triển trang
trại (2), Nhà nước khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia nghiên cứu phát triển
con giống có chất lượng cao. Nền kinh tế trang trại và các doanh nghiệp đầu tư nước
ngoài đã có đóng góp đáng kể cho việc cải thiện chất lượng con giống và chất lượng sản
phẩm chăn nuôi.
Số hộ và trang trại chăn nuôi sử dụng nguồn tinh lợn từ các trang trại tư nhân và trại lợn
của các công ty nước ngoài ở Đồng Nai , thành phố Hồ Chí Minh, Nam Đònh tương ứng
là 51,7 ; 92,5 và 71,4 %. Tuy nhiên ở Nghệ An, hầu hết số hộ chăn nuôi sử dụng nguồn
tinh do các trại lợn Nhà nước cung cấp.
Số hộ sử dụng nguồn tinh do các trại lợn của Nhà nước cung cấp ở Đồng Nai là 29,3 %,
ở thành phố Hồ Chí Minh – 7,5 % và Nam Đònh – 21,4 %.
Số hộ tự sản xuất tinh lợn để phối giống tại trại của mình chiếm tỷ lệ không lớn : ở Đồng
Nai là – 19 %, Nam Đònh – 7,14 %.
3. Một số chỉ tiêu năng suất chăn nuôi lợn:
3.1 Tuổi cai sữa :
Tuổi cai sữa (ngày)
24,57
40,31
52,2
50,52
0
20
40
60
Đồng Nai TP. HCM Nam Đònh Nghệ An
6
Từ kết quả bảng trên cho thấy, ở khu vực tỉnh Đồng Nai hầu hết các hộ và trang trại
chăn nuôi lợn thực hiện cai sữa lợn con lúc 24 ngày tuổi ( khoảng 3 – 4 tuần tuổi ).
Trong khi đó ở thành phố Hồ Chí Minh, cai sữa lợn con thực hiện lúc 6 tuần tuổi, ở Nam
Đònh và Nghệ an , lúc 7 – 8 tuần tuổi ( hai tháng ).
Việc cai sữa sớm cho lợn con sẽ dẫn tới tăng khả năng sinh sản của nái. Tuy nhiên điều
này đòi hỏi các điều kiện về nuôi dưỡng và chăm sóc tốt, trình độ hiểu biết của người
chăn nuôi. Do áp dụng thức ăn công nghiệp có chất lượng cao, nên ở Đồng Nai , TP
HCM việc cai sữa cho lợn con được thực hiện sớm. Ở khu vực Nam Đònh và Nghệ An,
do áp dụng thức ăn công nghiệp có chất lượng cao còn hạn chế nên việc cai sữa cho lợn
con phổ biến lúc hai tháng tuổi, lúc này hệ tiêu hóa của lợn đã phát triển và lợn con có
thể tiêu hóa được các loại thức ăn thông thường.
3.2 Trọng lượng cai sữa:
Kết quả ở bảng trên cho thấy, ở Đồng Nai và TP HCM mặc dù thực hiện cai sữa cho lợn
con sớm hơn so với ở Nam Đònh và TP HCM, tuy nhiên, trọng lượng cai sữa của lợn gần
như ngang bằng và còn nhỉnh hơn. Điều này giải thích bởi chất lượng con giống ở Đồng
Nai được cải thiện hơn và điều kiện nuôi dưỡng tiến bộ .
3.3 Các chỉ tiêu năng suất khác :
Tăng trọng giai đoạn từ cai sữa đến xuất bán :
Tăng trọng của lợn nuôi giai đoạn từ cai sữa đến xuất bán ở Đồng Nai là 509 gam/ con /
ngày; TP HCM – 507 gam; Nam Đònh 293 gam/ con / ngày và ở Nghệ An chỉ tiêu này
là 327 gam / con / ngày. Kết quả cho thấy, chỉ tiêu tăng trọng của lợn nuôi thòt ở Đồng
Nai là cao nhất, ở Nam đònh là thấp nhất.
Không có sự sai khác đáng kể về chỉ số lứa đẻ / nái / năm , số con sơ sinh sống giữa các
tỉnh điều tra .
Số lứa đẻ trong cả thời gian nuôi lợn nái sinh sản ở Nam Đònh đạt cao nhất ( 12,46 lứa/
nái ) , ở Nghệ An chỉ tiêu này là 8,1; trong khi đó ở Đồng Nai , TP HCM chỉ tiêu này
tương ứng là 6,9 và 7,63 lứa. Điều này cho thấy đa số người chăn nuôi có khuynh hướng
giữ nái sinh sản trong thời gian khá dài khoảng 3 – 4 năm.
Về chỉ tiêu trọng lượng xuất bán lợn thòt bình quân, kết quả cho thấy chỉ tiêu này ở Đồng
Nai là 94,6 kg , TP HCM – 103 kg. Trong khi đó trọng lượng xuất bán lợn thòt ở Nam
Đònh là 49,5 kg và ở Nghệ An là 67,2 kg.
7.01
10.8
6.61
8.23
0
2
4
6
8
10
12
Đồng Nai TP HCM Nam Đònh Nghệ An
Trọng lượng cai sữa, kg
7
Như vậy có sự khác nhau đáng kể về trọng lượng xuất bán lợn thòt giữa các tỉnh phía Bắc
và Nam. Điều này có thể giải thích bởi sự khác nhau đáng kể về chất lượng con giống,
điều kiện nuôi dưỡng, nhu cầu của thò trường.
4. Quy mô đàn lợn
Quy mô đầu con :
Kết quả được trình bày ở bảng 4.1.
Từ kết quả điều tra cho thấy : có sự khác nhau đáng kể về quy mô đầu con giữa các tỉnh.
Cụ thể ở tỉnh Đồng Nai, TP HCM phần lớn hộ và trang trại chăn nuôi lợn có quy mô
chăn nuôi vừa và lớn, trong khi đó ở Nam Đònh và Nghệ An phổ biến là quy mô chăn
nuôi nhỏ.
Ở Đồng Nai số hộ và trang trại có quy mô đàn lợn từ 100 – 500 con chiếm tỷ lệ cao nhất
– 84/145 ( 57,9 %); số hộ có quy mô đàn lợn từ 500- 1000 con chiếm tỷ lệ 14,48 % ( 21
/145), số hộ có quy mô đàn lợn lớn hơn 1000 con chiếm tỷ lệ 7,6 %.
Ở TP HCM, số hộ có quy mô đàn lợn từ 10 – 30 con chiếm tỷ lệ cao nhất – 38,46 % (
35/ 91), đứng ở vò trí số hai là số hộ có quy mô đàn lợn từ 100 – 500 con , chiếm tỷ lệ
20,87 % ( 19/91). Số hộ có quy mô đàn lợn từ 30 – 50 con chiếm tỷ lệ 15,38 %. Ở Đồng
Nai và TP HCM, số hộ chăn nuôi dưới 10 con lợn chiếm tỷ lệ không đáng kể từ 0 – 1 %.
Ở Nam Đònh, số hộ có quy mô đàn lợn từ 10 – 30 con chiếm tỷ lệ cao nhất, đạt 75,51 %
( 37 /49 ); Số hộ nuôi dưới 10 con chiếm tỷ lệ 12,24 % , không có hộ nào có quy mô đầu
lợn từ 70 con trở lên.
Ở Nghệ An, số hộ nuôi từ 10 – 30 lợn chiếm tỷ lệ cao nhất – 52,72 %; số hộ nuôi dưới
10 lợn chiếm tỷ lệ 27,27 %. Số hộ nuôi từ 30 – 50 con lợn chiếm tỷ lệ 18,2 %, không có
hộ nào có quy mô đàn lợn trên 70 con.
Tăng trọng của lợn nuôi thòt
0
100
200
300
400
500
600
Đồng
Nai
TP HCM Nam
Đònh
Nghệ An
Tăng trọng ( Gam / con / ngày )
8
Quy mô đàn lợn nái :
Kết quả điều tra về quy mô đàn lợn nái sinh sản được trình bày ở bảng 4.2
Qua kết quả điều tra cho thấy : Quy mô đàn lợn nái giữa các tỉnh có sự khác nhau đáng
kể. Ở các tỉnh miền Bắc, đa số các hộ có quy mô đàn nái nhỏ khoảng 1 – 3 con nái,
trong khi đó ở các tỉnh phía Nam các hộ chăn nuôi có quy mô đàn nái lớn hơn đáng kể.
Ở Đồng Nai, số hộ nuôi từ 10 – 20 lợn nái chiếm tỷ lệ cao nhất đạt 28,16 % ( 40/142 ),
sau đó đến số hộ nuôi từ 21 – 30 nái chiếm 21,12 % ( 30/ 142 ) và số hộ có quy mô 50 –
100 nái ở vò trí thứ ba – 15,49 % ( 22 / 142 ).
Ở TP HCM, số hộ nuôi từ 4 – 5 nái chiếm tỷ lệ cao nhất đạt 43,61 % ( 41 / 94 ). Số hộ
nuôi từ 6 – 10 nái chiếm tỷ lệ – 24,46 % ( 23 / 94 ) và số hộ nuôi từ 10 – 20 nái chiếm
tỷ lệ 15,95 % ( 15 / 94 ).
Ở Nam đònh, số hộ nuôi từ 1 –3 lợn nái sinh sản chiếm tỷ lệ cao nhất – 70,58 % ( 36/51
), số hộ nuôi từ 4-5 con nái sinh sản chiếm tỷ lệ 23,52 % ( 12/51 ), không có hộ nào nuôi
từ 10 lợn nái trở lên.
Ở tỉnh Nghệ An, tình hình về quy mô đàn lợn nái cũng tương tự như ở Nam Đònh. Số hộ
có quy mô đàn lợn nái sinh sản từ 1 – 3 con chiếm đa số – 91,07 %; Không có hộ nào
nuôi từ 10 lợn nái trở lên.
Từ kết quả trên cho thấy, về quy mô đàn lợn nái ở Nam Đònh và Nghệ An, chủ yếu là
quy mô chăn nuôi nhỏ từ 1 - 3 nái sinh sản. Ở Đồng Nai và TP HCM nhiều quy mô
chăn nuôi đã hình thành từ 10 , 20 , 30 đến trên 100 nái sinh sản. Điều này cho thấy
đang có sự chuyển đổi rõ rệt về quy mô chăn nuôi lợn ở Đồng Nai và TP HCM.
Quy mô đàn lợn
0
1
6
15
2
35
37
29
4
14
4
10
11
12
2
1
4
5
8
4
84
19
21
1
11
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Đồng Nai TP HCM Nam Đònh Nghệ An
Tỷ lệ ( % )
> 1000
501-1.000
111 - 500
91 - 110
71 - 90
51 - 70
31 - 50
11-30
<10
9
5. Tình hình thú y và sức khỏe đàn lợn
Kết quả điều tra cho thấy : Số hộ và trang trại chăn nuôi có thực hiện tiêm phòng một số
bệnh nguy hiểm chiếm tỷ lệ cao . Tuy nhiên đối với một số bệnh nguy hiểm như FMD
thì tỷ lệ số hộ tham gia tiêm phòng còn thấp : ở Đồng Nai –13,98 %, TP HCM – 72,34
%.
Tình hình tẩy uế chuồng trại triển khai chưa được triệt để, tỷ lệ số hộ thực hiện tẩy uế
chuồng tương ứng ở các tỉnh là : Đồng Nai –78,9 %, TP HCM – 21,27 %; Nam Đònh –
92,3 % và Nghệ An – 76,78 %.
Điều tra về một số bệnh chủ yếu còn xảy ra ở các trang trại và hộ chăn nuôi lợn cho
thấy ở hầu hết khu vực các tỉnh điều tra, bệnh thường thấy nhất là bệnh ỉa chảy. Tỷ lệ số
hộ có lợn bò mắc bệnh tiêu chảy như sau : Đồng Nai – 61,9 %; TP HCM – 20,21 %;
Nam Đònh – 76,92 %; Nghệ An – 35,7 %.
Ở Đồng Nai, sau bệnh tiêu chảy, bệnh có số hộ bò mắc nhiều là Mycoplasma –42,17 % (
62/147 ); và bệnh E. coli – 21,76 % ( 32/147 ). Điều này cho thấy, chăn nuôi quy mô
càng lớn thì nguy cơ ô nhiễm môi trường càng cao, rủi ro mắc các bệnh về hô hấp càng
cao.
Riêng ở Nam Đònh và Nghệ An, số hộ chăn nuôi bò nhiễm bệnh THT tương ứng – 57,69
% và 37,5 %.
6. Chuồng trại nuôi lợn
Theo số liệu điều tra, hầu hết các hộ và trang trại chăn nuôi lợn ở Nam Đònh, Nghệ An
nuôi lợn nái trên nền xi măng, trong khi đó ở Đồng Nai có 15,32 % số hộ sử dụng
chuồng lồng nuôi lợn nái đẻ , 32,11 % số hộ dùng lồng nền.
Diện tích chuồng nuôi nái khô chửa bình quân tương ứng ở các tỉnh là : Đồng Nai – 2,81
m2, TP HCM – 5,65 m2, Nam Đònh – 5,48 m2 và Nghệ An – 6,72 m2.
Diện tích chuồng nuôi lợn nái nuôi con bình quân ở các tỉnh là : Đồng Nai – 4,43 m2, TP
HCM – 6,1 m2, Nam Đònh – 5,53 m2 và Nghệ An – 5,3 m2.
Diện tích chuồng nuôi lợn thòt bình quân ở các tỉnh dao động từ 0,66 – 2 m2/ con.
Quy mô đàn lợn nái SS.
3
6
36
51
3
41
12
3
8
23
3
2
40
15
30
6
7
2
11
1
22
11
4
3
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Đồng Nai TP HCM Nam Đònh Nghệ An
TỶ lệ ( % )
>500
201 - 500
101 - 200
51 -100
41- 50
31 - 40
21- 30
11-20
6-10
4-5
1-3
10
7. Thức ăn và hệ thống nuôi dưỡng lợn ở các vùng điều tra
Qua kết quả điều tra cho thấy : ở tỉnh Nam Đònh và Nghệ An, số hộ sử dụng 100 %
TAHH chế biến công nghiệp nuôi lợn chiếm tỷ lệ thấp khoảng 3,8 % ở Nam Đònh và
10,7 % ở Nghệ An. Trong khi đó số hộ sử dụng 100 % TAHH nuôi lợn ở Đồng Nai
chiếm tỷ lệ cao nhất – 67,58 %; ở TP HCM tỷ lệ này là 85,1 %. Điều này cho thấy có sự
chuyên môn hóa khá rõ rệt về các công đoạn chăn nuôi và chế biến TAGS. Ở khu vực
tỉnh Nam Đònh và Nghệ An, số hộ sử dụng TĐ kết hợp TP để nuôi lợn chiếm đa
số. Tỷ lệ này tương ứng ở Nam đònh và Nghệ An là 44,28 và 42,85 %.
Số hộ sử dụng 100 % thức ăn đòa phương để nuôi lợn chiếm tỷ lệ tương ứng ở Nam Đònh
là 25 % và 42,8 % ởø Nghệ An.
Số hộ sử dụng 100 % TP để nuôi lợn ở Đồng Nai chiếm tỷ lệ rất nhỏ – 2 %.
Kết quả trên cho thấy, chăn nuôi lợn ở khu vực phía Bắc chủ yếu vẫn dựa vào nguồn
nguyên liệu sẵn có , rẻ tiền ở đòa phương , chăn nuôi mang tính tận dụng.
Trong khi đó ngành chăn nuôi ở Đồng Nai, TP HCM đang phát triển mạnh theo hướng
chăn nuôi công nghiệp, chuyên môn hóa.
Sử dụng nguồn thức ăn đòa phương
Trong số những hộ và trang trại lợn có sử dụng thức ăn đòa phương nuôi lợn, số hộ có sử
dụng cám gạo chiếm tỷ lệ cao, tỷ lệ này tương ứng ở Đồng Nai là 94 %, Nam Đònh và
Nghệ An – 100 %. Tỷ lệ số hộ sử dụng bắp nuôi lợn ở Đồng Nai – 92,4 %, Nam Đònh –
94 % , Nghệ An – 100 %. Tỷ lệ số hộ sử dụng khoai mì làm thức ăn cho lợn ở Đồng Nai
– 25,6 %.
Nguồn nguyên liệu cấp đạm phổ biến được sử dụng ở Đồng Nai là cá khô – khô đậu
nành. Tỷ lệ số hộ có sử dụng hai loại nguyên liệu này tương ứng ở Đồng Nai là 12,6 và
12,5 %. Ở nghệ An, tỷ lệ số hộ sử dụng cá khô - 76 %.
Hệ Thống nuôi dưỡng lợn
98
80
26
33
14
23
24
3
0
13
24
11
0
14
2
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Đồng Nai TP HCM Nam Đònh Nghệ An
Tỷ lệ ( % )
Khác
TADP 100 %
TAHH+TP
TAHH 100 %
11
Ở Nam Đònh và Nghệ an, phần lớn số hộ chăn nuôi sử dụng các loại phụ phẩm trồng trọt
để chăn nuôi lợn ( Rau xanh các loại, bèo, dây lang.). Tỷ lệ số hộ có sử dụng rau xanh
nuôi lợn ở Nam Đònh là 74 %, ở Nghệ An – 100 %.
Tỷ lệ số hộ nuôi lợn ở Nghệ An sử dụng bã bia làm thức ăn cho lợn là 32 %, số hộ sử
dụng bã rượu nuôi lợn ở Nam Đònh – 16 %.
Cơ cấu và giá trò dinh dưỡng của một số loại khẩu phần ăn cho heo tại Đồng Nai
Bảng 1: Thành phần hỗn hợp thức ăn cho heo thòt và heo nái
Loại nguyên
liệu thức ăn
Heo nuôi thòt ( n , X
±
SD ) Heo nái
15 – 30 kg 30 – 60 kg 60 – Xuất
TĐ 18 22,62
±
5,28 26 18,7
±
4,66 23 14,39
±
4,71 21 18,23
±
5,1
Cám gạo 18 25,2
±
7,27 27 26,6
±
9,89 23 30,14
±
7,75 25 30,94
±
11,97
Bắp 17 42,92
±
8,75 27 41,3
±
8,52 23 40,57
±
10,67 25 36,2
±
7,95
Tấm gạo 6 20,83 ± 5,84 12 15,91 ± 7,57 9 17,41 ± 6,68 11 19,5 ± 6,4
Khoai mì 5 13,6 ±6,87 8 10,71 ± 4,66
Cám mì 1 14 5 12 ± 4,74 4 17 ± 7,39 12 13,54 ± 6,8
Bo bo 3 6,96
±
3,23 3 8,16
±
5,92
Cám bắp 1 35 1 45 1 35
Đậu nành 2 20,5
±
0,7 3 14,33
±
1,15 4 13,5
±
6,55 2 12,7
±
8,1
Cá khô 2 8,2
±
5,93 3 8,3
±
2,88 4 5,42
±
2,61 5 7,9
±
4,21
Bột ngang 1 8 1 10
Mày đậu
xanh
1 15
Bột sữa 1 5
Protein thô ,
%
19 15,71
±
1,2 28 14,39
±
1,32 22 13,49
±
1,35 23 14,40
±
1,12
ME, kcal/ kg 18 2775 ± 115 28 2821 ± 73 22 2818 ± 75 23 2792 ± 67,27
TTTA, kg/
kgTT
29 3,49 ± 0,35
Nhìn chung, phần lớn trang trại và hộ chăn nuôi lợn sử dụng thức ăn đậm đặc pha trộn
với các loại nguyên liệu thức ăn đòa phương sẵn có như : cám gạo, bắp, tấm gạo, khoai
mì, cám mì. Tuy nhiên cũng có khoảng 12 % số hộ và trang trại chăn nuôi không sử
dụng thức ăn đậm đặc mà sử dụng cá khô , bã đậu nành để phối hợp khẩu phần ăn cho
lợn với những loại nguyên liệu thức ăn sẵn có tại đòa phương.
Về mặt dinh dưỡng của khẩu phần ăn cho lợn do hộ chăn nuôi tự phối chế thiếu hụt về
năng lượng, tạm đủ về hàm lượng protein thô. Do đó cũng là một trong những nguyên
nhân làm cho năng suất tăng trọng thấp, tiêu tốn thức ăn cao.
12
Thành phần HHTA cho heo 15 -30 kg
22.6
25.2
42.9
20.8
TADD
Cám gạo
Bắp
Tấm
Thành phần HHTA heo 15 -30 kg không dùng TADD
25.2
42.9
20.8
20.5
8.2
7
Cám gạo
Bắp
Tấm
Đậu nành
Cá
Bo bo
Thành phần HHTA heo 30- 60 kg , không dùng TADD
26.6
41.3
15.9
13.6
14.3
12
8.3
Cám gạo
Bắp
Tấm
Khoai mì
Đậu nành
Cám mì
Cá khô
13
8. Thò trường và tiêu thụ sản phẩm
Vào năm 2000, giá lợn hơi và lợn giống duy trì ở mức thấp, điều này đã ảnh hưởng đáng
kể đến lợn nhuận của người chăn nuôi.Đặc biệt ở các tỉnh phía Bắc giá lợn hơi xuống chỉ
còn trên 9000 đ/ kg, trong khi giá thức ăn vẫn đứng ở mức cao.
Nguồn thông tin về giá cả :
Hầu hết ở các đòa phương nơi tiến hành điều tra, hiện vẫn chưa thiết lập được chợ phục
vụ chăn nuôi. Do vậy hầu hết các nguồn thông tin về giá cả , người chăn nuôi phải tìm
hiểu qua mối quan hệ cá nhân, qua nhà buôn.
Tiếp cận của người chăn nuôi với nguồn vốn tín dụng:
Nhìn chung tỷ lệ số hộ và trang trại chăn nuôi có cơ hội tiếp xúc với nguồn vốn tín dụng
không cao, tỷ lệ này tương ứng là : ở Đồng Nai – 26,53 %; Ở TP HCM – 9,57 %; Ở Nam
Đònh – 40,38 % và Nghệ An – 25 %.
Giá lợn giống và thòt lợn hơi
13,16
11,48
9,72
9,44
13,96
13,9
13,11
0
2
4
6
8
10
12
14
16
Đồng Nai TP HCM Nam Đònh Nghệ An
Đơn giá ( đ / kg )
Giá lợn hơi
Giá lợn giống
Thành phần HHTA heo 30 - 60 kg
18.7
26.6
41.3
15.9
13.6
12
TADD
Cám gạo
Bắp
Tấm
Khoai mì
Cám mì
14
Nguồn vay chủ yếu là vốn của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, tỷ lệ số
hộ chăn nuôi vay vốn của NHNN trên tổng số hộ vay ở các tỉnh tương ứng là : Đồng Nai
– 87,5 %; TP HCM – 100 %; Nam Đònh- 90,4 % và Nghệ An – 85,7 %.
Kết luận
-
Tình hình chăn nuôi lợn trong những năm qua đã có những chuyển biến tích cực, đặc
biệt ở Đồng Nai , TP HCM đã có sự đa dạng hóa về quy mô diện tích trang trại và
quy mô đầu con để phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội và thò trường của
từng đòa phương. Chăn nuôi lợn theo hướng chuyên môn hóa- trang trại đang được
phát triển.
-
Đã có sự chuyển đổi về cơ cấu giống lợn , lợn nái máu ngoại chiếm tỷ lệ cao ở Đồng
Nai và TP HCM.
-
Việc áp dụng kỹ thuật gieo tinh nhân tạo đã được phổ biến, nhiều tiến bộ kỹ thuật về
con giống đã được áp dụng : sử dụng con đực lai có năng suất cao.
-
Việc sử dụng thức ăn chế biến công nghiệp chiếm tỷ lệ cao ở Đồng Nai và TP HCM.
Những khó khăn :
-
Về con giống : đa số hộ chăn nuôi ở Nam Đònh , Nghệ An vẫn có xu hướng sử dụng
nái giống đòa phương để sản xuất, chất lượng con giống chưa cao.
- Về thức ăn : phần lớn các hộ chăn nuôi ở Nam Đònh, Nghệ An sử dụng thức ăn đòa
phương, việc sử dụng thức ăn sản xuất công nghiệp còn rất hạn chế.
-
Chăn nuôi lợn theo hướng nạc chưa phát triển mạnh ở Nam Đònh và Nghệ an.
-
Năng suất chăn nuôi lợn còn thấp : tăng trọng bình quân chỉ đạt khoảng 500 gam /
con / ngày ở Đồng Nai , TP HCM, ở Nam Đònh chỉ đạt 290 gam và ở Nghệ An – 330
gam / con / ngày. Chi phí thức ăn cho sản xuất 1 kg tăng trọng còn cao khoảng trên
3,49 kg thức ăn / kg tăng trọng.
-
Nguy cơ đàn lợn bò nhiễm bệnh còn cao, đặc biệt đối với một số bệnh như : tiêu
chảy, bệnh phổi, PTH, THT. Do đó ảnh hưởng không tốt đến năng suất chăn nuôi
lợn.
-
Quy mô chăn nuôi ở các tỉnh điều tra phía Bắc còn nhỏ, chăn nuôi chủ yếu vẫn là tận
dụng, chưa có sự chuyên môn hóa cao.
-
Chưa chính thức hình thành thò trường tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi ( chợ chăn nuôi )
. Do đó việc buôn bán sản phẩm chăn nuôi chủ yếu phải qua trung gian và các mối
quan hệ cá nhân.
Đề Nghò :
- Các đòa phương phải có chính sách quy hoạch vùng chăn nuôi lợn theo hướng trang trại
để tránh ảnh hưởng đến môi trường và tránh rủi ro về bệnh tật cho các trang trại.
-
Có biện pháp cải tiến chất lượng con giống: phổ biến các giống lợn có năng suất chất
lượng cao như Yorshire, Landrace, Duroc ; Có biện pháp quản lý tốt mạng lưới gieo
tinh nhân tạo.
-
Ở Nam Đònh và Nghệ an, song song với việc duy trì đàn nái đòa phương để sản xuất
lợn sữa xuất khẩu, cần thiết phổ biến các giống lợn cao sản theo hướng nạc để phát
triển chăn nuôi lợn mảnh, lợn khối phục vụ tiêu dùng trong nước và tiến tới xuất
khẩu.
15
-
Cải tiến chất lượng nuôi dưỡng, sử dụng hợp lý nguồn thức ăn đòa phương, áp dụng
các biện pháp chế biến nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn; sản xuất và sử dụng hợp
lý thức ăn chế biến công nghiệp.
-
Về thú y : quản lý tốt mạng lưới dòch vụ thú y, an toàn chất lượng thuốc cho người
chăn nuôi.
-
Phát triển hệ thống thông tin giá cả vật tư và sản phẩm chăn nuôi .
Tài liệu tham khảo :
1. Pig progress , volume 17 , No. 2 2001 . p. 10.
2. Nghi Quyết của Chính phủ về kinh tế trang trại.
4. Tờ trình : “ Một số giải pháp chủ yếu nhằm khuyến khích phát triển chăn nuôi lợn
xuất khẩu “.
5. Đònh hướng phát triển chăn nuôi 2000 – 2005 – 2010.
16
Phụ lục
Bảng phụ lục
1.1 Điều tra nông hộ
•
Nguồn thu nhập chính
1 Lúa
2 Heo
3 Heo & lúa
4 T chăn nuôi khác
5 Dòch vụ nông nghiệp
6 Hoạt động phi nông nghiệp
•
Tuổi của chủ hộ
1 < 20
2 20-25
3 26-30
4 31- 35
5 36-40
6 41-45
7 46 -50
8 51 -55
9 56 - 60
10 61- 65
11 66 - 70
12 >70
• Trình độ văn hóa chủ hộ
0 Mù chữ
1 Cấp 1
2 Cấp 2+3
3 Cao đẳng
4 Đại học
•
Trình độ đọc viết
0 Không đọc - Viết
1 Biết đọc
2 Đọc/ viết
•
Số lượng người/ hộ
•
Số lượng trẻ em / hộ
Trang trại
Số lượng lợn
Tổng diện tích trại
Tổng diện tích chuiồng heo
Đàn heo
Nguồn gốc heo mua về
1 Từ hộ CN khác gần
2 Trang trại heo #
3 Trang trại nhà nước
Phẩm giống của heo con heo thòt
1 Móng cái
2 Thuộc nhiêu
3 Ba xuyên
4 Giống ngoại
5 Giống ngoại lai
6 Ngoại x nội
7 Lẫn lộn
Cơ cấu giống
Nái sinh sản
1. Móng cái
2 Thuộc nhiêu
3 Ba xuyên
4 Ngoại :L
5 Ngaọi Y
6 Ngoại lai
7 Ngoại x nội
8 Lẫn lộn
Cơ cấu đàn heo nái
1 1- 5
2 6 - 10
3 11-15
4 16-20
5 21-25
6 26-30
7 31-50
8 50-100
9 101-500
10 >500
Cơ cấu đàn đực giống ở trại
1 Y
2 L
3 Duroc
4 Crossbred
Gieo tinh nhân tạo
Có sử dụng AI không ?
0 Không
1 Có
Nguồn tinh từ đâu ?
1 Hộ nuôi nọc ở làng
2 Trại ở đòa phương khác
17
3 Trại NN
4 Trại nhà
Tinh giống heo gì ?
1 Heo nội
2 Y
3 L
4 D
5 Đực lai
Năng suất chăn nuôi
• Trọng lượng nuôi ban đầu
•
Trọng lượng heo bán
• Thời gian nuôi thòt
•
ADG
•
FCR kg
•
Chi phí TA/kg TT
Chuồng trại
Dạng nền cho heo nái
Cũi nái
nền ximăng
TÌnh hình bệnh tật
0 Không
1 Tiêu chảy
2 Salmonellosis
3 THT
4 Tả
5 FMD
Sử dụng vacin
1 Có
2 Không
Loại vacin sử dụng
1 THT
2 PTH
3 Tả
4 FMD
5 MIcoplasma
6 Parvo
7 Aujeski
Nuôi dưỡng
Hệ thống nuôi dưỡng
1 TAHH hoàn chỉnh
2 TA đòa phương
3 DD+ đòa phương
4 HH + đòa phương
Mua TA
1 Tự trộn TA
2 MUa TA
TỶ lệ TA đạm Trong KP
1 không có
2 >0 %
Dạng TAHH mua sử dụng
1 CP
2 Cargill
3 Proconco
4 TA ngoại
5 TA NM tư nhân
Cơ cấu TA DĐ trong KP
1 0-5
2 5-10
3 11 -15
4 16-20
5 >20
Thức ăn đòa phương :
1 Cám gạo
2 Tấm
3 Bắp
4 Khoai mì
5 Đậu nành
6 Khoai lang
7 Rau tự trồng
8 BD phụng
9 Cá khô
10 Tôm
11 Cá mặn
12 Phụ phẩm cá
Năng suất chăn nuôi
•
TỶ lệ nuôi sống SS- CSữa
•
Tuổi cai sữa
1 <28
2 28-32
3 33- 37
4 38- 42
5 43- 47
6 48- 52
7 53 - 57
8 58- 62
9 >62
18
•
Trọng lượng bán heo
1 <60
2 60- <90 kg
3 90- 100
4 >100 kg
Hỗ trợ cần
1 Khuyến nông
2 Giống
3 Chất lượng TA
4 Ktra Chất Lượng TA
5 Thú y
6 Tín dụng ưu đãi
19
1. Trang trại và chăn nuôi gia đình
Bảng 1 : Tuổi của chủ hộ
Tỉnh Đồng Nai TP. HCM Nam Đònh Nghệ an P=
Số lượng mẫu 134 93 52 56
Χ
43,44 46,57 42,88 43,11
SD 8,42 9,16 7,17 7,38
Tukeys
Multiple R
A B A A
Không trả lời 13 1 0 0
Bảng 2. Trình độ học vấn của chủ hộ
Tỉnh Đồng Nai TP. HCM Nam Đònh Nghệ an P=
Cấp I 3 14 2 3 X bình
phương
0,001
Cấp II 38 43 24 27
Cấp III 79 33 17 25
Cao đẳng 2 3 7 1
Đại học 9 0 2 0
Không trả
lời
16 1 0 0 Tổng số mẫu
= 332
Bảng 3: Thu nhập chính của nông hộ
Đồng Nai TP. HCM Nam
Đònh
Nghệ an P=
Lúa 0 0 1 0 X bình
phương
0,001
Chăn nuôi lợn 119 53 39 54
CN lợn + lúa 7 31 11 0
Gà + Bò 5 9 1 0
Phi nông
nghiệp
0 0 0 2
Không trả lời 16 1 0 0 Tổng số mẫu
= 332
Bảng 4 : Tổng diện tích trang trại
Đồng Nai TP. HCM Nam Đònh Nghệ an P=
< 300 m
2
5 2 0 1 X bình
phương
0,001
300 - 500 7 7 0 0
500 - 1.000 18 8 1 1
1.000 - 5.000 30 41 47 39
5.100- 10.000 8 10 0 14
> 10.000 20 0 0 1
Không trả lời 59 26 4 0
20
Bảng 5: Diện tích chuồng nuôi
Đồng Nai TP. HCM Nam Đònh Nghệ an P=
< 20 m
2
0 1 1 2 X bình
phương
0,001
21 - 50 1 22 23 12
51 - 100 5 30 11 12
101 - 200 8 6 6 7
200 - 500 29 8 1 6
500 -1.000 22 1 1 2
> 1.000 22 0 0 0
Không trả
lời
60 26 9 15
2. Cơ cấu giống lợn và công tác giống
Bảng 2.1 : Cơ cấu giống đàn nái sinh sản
Đồn
g
Nai
TP.
HCM
Nam
Đònh
Nghệ an P=
Nái MC ( Mọi ) 0 0 52 54 X bình
phương
0,001
L 98 26 0 0
Y 95 37 4 0
Nái ngoại lai
( YL, LYD )
69 72 4 13
Nái Nội x Ngoại 0 0 8 42
Giống không xác đònh 18 3 0 0
Tổng số mẫu 147 94 52 56
Bảng 2.2 Sử dụng gieo tinh nhân tạo
Đồng
Nai
TP.
HCM
Nam
Đònh
Nghệ an P=
Có 132 93 25 51 X bình
phương
0,001
Không 4 1 27 5
Không trả lời 11 0 0 0
Bảng 2.3 Phẩm giống của lợn đực phối
Đồng Nai TP. HCM Nam
Đònh
Nghệ an P=
Y 67 22 46 48 0,001
L 13 0 0 0
D 77 39 0 0
Pi 44 74 0 0
21
Đực lai 80 34 6 10
Đực khác 0 0 0 9
Tổng số mẫu 147 94 52 56
Bảng 2.4 Nguồn tinh lợn
Đồng
Nai
TP.
HCM
Nam
Đònh
Nghệ
an
P=
Trại lợn Nhà nước 43 6 6 56 0,001
Trại lợn tư nhân & Trại
lợn công ty Nước ngoài
76 74 20 0
Tự cấp tinh 28 0 2 0
Không trả lời 0 14 24 0
3. Một số chỉ tiêu năng suất chăn nuôi lợn
Bảng 3.1 Tuổi cai sữa
Đồng Nai TP. HCM Nam
Đònh
Nghệ an P=
< 21 ngày 68 0 0 0 0,001
22- 28 50 3 1 0
29- 35 16 25 3 3
36- 42 0 14 0 0
43- 49 3 49 26 24
50- 56 0 1 0 0
57 - 63 0 2 22 29
Không trả lời 10 0 0 0
X 24,57
a
40,31
b
52,20
c
50,52
c
SD 4,64 7,24 7,57 8,11
Bảng 3.2 Năng suất chăn nuôi lợn
Đồng
Nai
TP.
HCM
Nam
Đònh
Nghệ an P=
P cai sữa (kg) 7,01
a
± 2,2
10,8
c
± 2,8
6,61
a
± 0,77
8,23
b
± 1,52
ADG CS - X bán
( kg)
0,509
a
±
0,09
0,507
a
±
0,04
0,293
b
±
0,06
0,327
c
±
0,05
Chỉ số lưa đẻ / nái /
năm
2,08
a
±
0,15
2,10
a
±
0,09
1,58
c
±
0,47
1,99
b
±
0,08
Số lưa đẻ / thời gian
sử dụng nái
6,91
a
±
2,38
7,63
b
±
0,8
12,46
c
±
0,98
8,11
d
±
3,02
Số con SS sống / lưa 9,71
a
±
0,98
10,06
b
±
0,71
10,54
c
±
1,68
9,77
a
±
1,09
TỶ lệ nuôi sống SS
-CS ( % )
93,47
±
3,9
96,0
±
2,26
a b = 0,001
ab = 0,000
ab = 0,000
ab = 0,006
ab= 0,004; bc= 0,01
22
TỶ lệ nuôi sống
CS- XB ( %)
93,85
± 4,58
96,7
± 1,17
Trọng lượng xuất
thòt ( kg)
94,61
a
±
13,83
103,9
b
±
12,4
49,5
c
±
2,71
67,22
d
±
8,68
4. Quy mô đàn lợn
Bảng 4.1 Số đầu lợn
Đồng Nai TP. HCM Nam Đònh Nghệ an P=
< 10 con 0 1 6 15 0,001
11 - 30 2 35 37 29
31 - 50 4 14 4 10
51 - 70 11 12 2 1
71 - 90 4 5 0 0
91 - 110 8 4 0 0
111 - 500 84 19 0 0
501 - 1.000 21 1 0 0
> 1.000 11 0 0 0
Tổng số mẫu 145 93 49 55
Bảng 4.2 Quy mô đàn lợn nái
Đồng Nai TP. HCM Nam Đònh Nghệ an P=
1 - 3 con 3 6 36 51 0,001
4 - 5 3 41 12 3
6 - 10 8 23 3 2
11 - 20 40 15 0 0
21 - 30 30 6 0 0
31 - 40 7 2 0 0
41 - 50 11 1 0 0
51 - 100 22 0 0 0
101 - 200 11 0 0 0
201- 500 4 0 0 0
> 500 3 0 0 0
Tổng số mẫu 142 94 51 56
5. Tình hình thú y và sức khỏe của đàn lợn
Bảng 5.1 Có sử dụng vaccin không ?
Đồng
Nai
TP.
HCM
Nam
Đònh
Nghệ an P=
Có 143 94 51 56 0,137
Không trả lời 4 0 0 0
Số mẫu 143 94 51 56
Trong đó
Dòch tả 29 68
THT 28 68
23
PTH 27 54
FMD 20 54
Tả +THT +PTH 9
Tả
+THT+PTH+FMD
20
Bảng 5.2 Tình hình tẩy uế chuồng trại
Đồng
Nai
TP.
HCM
Nam
Đònh
Nghệ an P=
Có 116 20 48 43 0,001
Không 31 74 4 13
Tổng số mẫu 147 94 52 56
Bảng 5.3 Các bệnh chủ yếu xảy ra
Đồng Nai TP. HCM Nam
Đònh
Nghệ an P=
Dòch tả 7 0 0 0 0,001
Ỉa chảy 91 19 40 20
PTH 12 0 12 21
THT 22 0 30 21
FMD 6 0 0 0
E.coli 32 3 3 4
Viêm tử cung 2 1 0 0
Viêm phổi 5 0 0 0
KS.Trùng 30 0 0 6
Mycoplasma 62 0 0 0
Thiếu khoáng 8 0 0 4
Bệnh khác 0 0 2 4
Tổng số mẫu 147 94 52 56
6. Chuồng trại nuôi lợn
Bảng 6.1 Chuồng nuôi lợn nái
Đồng Nai TP. HCM Nam Đònh Nghệ an P=
Chuồng lồng 21 0 0 0 0,001
Lồng - nền 44 3 0 0
Nền ximăng 72 89 36 50
Tổng số mẫu 137 92 36 50
Bảng 6.2 Vật liệu mái che
Đồng Nai TP. HCM Nam Đònh Nghệ an P=
Tôn 129 79 0 0 0,001
24
Ngói + Tôn 3 2 37 48
Lá 6 11 0 0
Phiproximăng 0 0 0 8
Tổng số mẫu 138 92 37 56
Bảng 6.3 Diện tích chuồng nuôi / đầu lợn
Đồng
Nai
TP.
HCM
Nam
Đònh
Nghệ an P=
Lợn nái khô chửa 2,81
± 2,1
5,65
± 1,65
5,48
± 1,39
6,72
± 5,0
n 70 69 27 53
Lợn nái nuôi con 4,43
±
2,7
6,1
±
1.30
5,53
±
1,27
5,30
±
1,7
n 59 67 26 33
Lợn nuôi thòt 1,50
±
0,59
1,00
±
0,09
0,66
±
0,33
2,03
±
1,84
n 32 67 8 43
7. Thức ăn và hệ thông nuôi dưỡng lợn
Bảng 7.1 Hệ thống nuôi dưỡng lợn
Đồng
Nai
TP.
HCM
Nam
Đònh
Nghệ
an
P=
TAHH 100 % 98 80 2 6 0.001
TĐ + TA đòa phương 33 14 23 24
TA đòa phương 100 % 3 0 13 24
TĐ + TAHH + TP 11 0 14 2
Tổng số mẫu 145 94 52 56
Bảng 7.2 Sử dụng thức ăn đòa phương
Đồng
Nai
TP.
HCM
Nam
Đònh
Nghệ
an
P=
Cám gạo 44 50 50 0,001
Tấm 17 10 16
Bắp 43 47 50
Khoai mì 12 0 0
Khô đậu nành 6 0 0
Cá khô 6 2 38
Rau xanh ( bèo,dây lang, 0 37 50