Tải bản đầy đủ (.doc) (269 trang)

giáo án ngữ văn 11 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 269 trang )

GIÁO ÁN LỚP 11 - NĂM HỌC 2008-2009
Tiết 1-2: Ngày soạn: 22 /8/ 2008
Ngày giảng :
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
(Trích” Thượng kinh ký sự" của Lê Hữu Trác)
A/ MỤC TIÊU: - Giúp HS:Thấy được sự cảm nhận của LHT về uy quyền và cuộc sống của
phủ chúa Trịnh.
Hiểu được đặc điểm bút pháp ký sự của tác giả qua đoạn trích.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Tổ chức cho học sinh thảo luận khai thác đoạn trích theo định hướng của giáo viên với tiêu chí
học sinh là trung tâm.
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
* Giáo viên:
- Chân dung của LHT
- Tác phẩm Thượng kinh ký sự phần bản dịch tiếng việt.
- Soạn giáo án.
* Học sinh: Soạn bài theo định hướng của SGK.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp - Kiểm tra sỉ số:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề:
b/ Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY &TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
- Giáo viên cho học sinh nghiên cứu
tiểu dẫn trả lời câu hỏi
PV: Nêu hiểu biết của em về tác giả và
tác phẩm ?
PV: Quang cảnh phủ chúa được tái hiện
theo trình tự nào ?
PV: Cảnh vật và sinh hoạt ở nơi đây có


đặc điểm gì ? Hình ảnh chi tiết nào theo
em đã chứng tỏ tài quan sát kỹ càng sắc
I/ TÁC GIẢ TÁC PHẨM
1/ Tác giả: LHT (1720-1791)
Là danh y nổi tiếng đời trung đại nước ta.
Để lại bộ Hải Thượng Y tông Tâm Lỉnh
gồm 66 quyển biên soạn trong gần 40 năm
vừa có giá trị y học vừa có giá trị văn học.
2/ Tác phẩm: Thượng kinh ký sự là tập ký
sự bằng chữ Hán viết năm 1783 khắc in năm
1885.
3/ Thể ký: Là thể loại văn xuôi tự sự có
nguồn gốc từ ký lịch sử dùng để ghi chép về
sự vật con người phong cảnh
II/ TÌM HIỂU ĐOẠN TRÍCH:
1/ Cảnh sinh hoạt nơi phủ chúa:
* cách xưng hô: dùng 4 lần từ Thánh
chỉ, 3 lần Thánh thượng, 1 lần Thánh thể
Phản ánh sự lộng quyền tiếm lễ của
Lê Thị Kim Lương - THPT TX QUẢNG TRỊ 1
GIÁO ÁN LỚP 11 - NĂM HỌC 2008-2009
sảo của tác giả ? Qua đây có thể khái
quát điều gì về đời sống sinh hoạt vua
chúa đời Lê Trịnh ? (Lưu ý LHT đã
dùng bao nhiêu lần từ Thánh chỉ, Thánh
thượng, Thánh thể trong đoạn trích
những từ đó dùng chỉ cái gì ? chỉ ai ?)
PV: Phát hiện và phân tích những câu
văn bày tỏ thái độ, tâm trạng của LHT
trên đường vào phủ chúa. Đó là thái độ,

tâm trạng như thế nào?
PV: Trong và sau khi khám bệnh hậu
mạch kê đơn cho thế tử diễn biến thái độ
tâm trạng của cụ lang y diễn ra như thế
nào? Vì sao cụ nghĩ như vậy suy nghĩ đó
chứng tỏ điều gì?
PV: Giá trị nổi bật của đoạn trích là gì?
Giá trị ấy thể hiện ở những khía cạnh
nào?
Chúa Trịnh Sâm lời văn của tác giả có ý
mỉa mai châm biếm
* Quang cảnh phủ chúa:
- Chốn thâm cung: “Dẫn qua mấy lần
cửa ”
- Cách bài trí trang trí: “Đồ nghi trượng
đều sơn son ”
- Cách ăn uống sinh hoạt: “Mâm vàng
chén bạc ”
- Phòng ngủ của chúa: “ Tối om ”
- Người phục vụ: Đông đúc cả một hệ
thống quan lại, quân lính, cung tần, kẻ hầu
người hạ
=> Quan sát tinh tế và ghi chép chân thực
bằng những chi tiết miêu tả sắc nét gây ấn
tượng mạnh mẽ cho người đọc khắc hoạ
được bức trnh hiện thực của phủ chúa: Lối
sống cực kỳ xa hoa cầu kỳ xa lạ và cũng nói
lên uy quyền tột bậc của nhà chúa. Đó là giá
trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích cũng như
của cả tập ký sự.

2/ Thái độ, tâm trạng của tác giả: Được
bộc lộ khi thì trực tiếp khi thì gián tiếp.
- Thái độ ngạc nghiên pha chút mỉa mai và
dửng dưng coi thường danh lợi không đồng
tình với cuộc sống ấy.
- Đặc biệt tâm trạng của tác giả khi chữa
bệnh cho Thế tử thể hiện lương tâm, tài
năng, trách nhiệm, y đức của người thầy
thuốc.
- Đó là nhân cách đáng trân trọng của nhà
nho có khí tiết, có quan điểm sống trong
sạch thanh cao.
III/ TỔNG KẾT:
* Nghệ thuật: Tài quan sát tinh tế ghi chép
chân thực
- Kết hợp văn xuôi với thơ làm tăng chất
trữ tình cho tác phẩm.
* Nội dung: Thái độ phê phán châm biếm
không đồng tình với cuộc sống hưởng lạc
của phủ chúa
- Thể hiện nhân cách cao đẹp sừng sững của
một thi nhân - Một ẩn sĩ thanh cao - Một
danh y lỗi lạc đặt mình ngoài vòng cương
Lê Thị Kim Lương - THPT TX QUẢNG TRỊ 2
GIÁO ÁN LỚP 11 - NĂM HỌC 2008-2009
tảo của 2 chữ công danh
E/ CŨNG CỐ DẶN DÒ: Hãy dựng lại hình tượng nhân vật LHT qua đoạn trích Vào phủ
chúa Trịnh?
- Chuẩn bị bài ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân:
- Nắm khái niệm và đặc điểm của bài.

* Đọc thêm: CHA TÔI
(Đặng Huy Trứ)
Giáo viên định hướng cho h/s trả lời theo câu hỏi của sgk và cho cac em bàn về quan niệm
của mình về vấn đề đỗ trượt trong thi cử.
Tiết 3: Ngày soạn: 23/08/2007
Ngày giảng :
NGÔN NGỮ CHUNG VÀ LỜI NÓI CÁ NHÂN
A/ MỤC TIÊU: - Giúp HS
- Hiểu được khái niệm ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân.
- Có ý thức học ngôn ngữ chung và trau dồi lời nói cá nhân.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Tổ chức cho học sinh thảo luận theo định hướng của giáo viên với tiêu chí học sinh là trung
tâm.
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
* Giáo viên:
Lê Thị Kim Lương - THPT TX QUẢNG TRỊ 3
GIÁO ÁN LỚP 11 - NĂM HỌC 2008-2009
- Nghiên cứu bài.
- Soạn giáo án.
* Học sinh: Soạn bài theo định hướng của SGK
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp - Kiểm tra sỉ số:
2/ Kiểm tra bài cũ: Hãy dựng lại hình tượng LHT qua đoạn trích “Vào phủ chúa
Trịnh”? Suy nghĩ của em về hình tượng đó?
3/ Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề:
b/ Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY& TRÒ NỘI DUNG KIÊN THỨC
Giáo viên cho h/s đọc sgk và cho h/s tìm
hiểu:

PV: Khái niệm ngôn ngữ chung?
PV: Tìm hiểu những phương diện thể
hiện tính chung của ngôn ngữ cộng
đồng?
GV : cho h/s tìm hiểu dẫn chứng.
PV: Nêu khái niệm về lời nói cá nhân?
Cho biết nó tồn tại dươi những dạng
nào?
GV : cho h/s tìm hiểu dẫn chứng.
- Giáo viên cho h/s thảo luận tneo mỗi
nhóm phát biểu, bình luận về nội dung
từng câu tục ngữ ca dao ấy.
I/NGÔN NGỮ CHUNG:
1. Khái niệm:(sgk)
2. Những phương diện thể hiện ngôn
ngữ của cộng đồng:
- Các yếu tố chung về mặt âm thanh:
+ Hệ thống âm vị .
+ Các tiếng.
- Các yếu tố chung là ngôn ngữ:
+ Từ đơn.
+ Từ phức.
+ Thàng ngữ.
+ Quán ngữ.
- Các quy tắc và phương thức:
II/ LỜI NÓI CÁ NHÂN:
1. Khái niệm:
2. Các phương diện riêng trong lời
nói cá nhân:
- Giọng nói.

- Vốn từ ngữ.
- Phong cách ngôn ngữ.
III/ LUYỆN TẬP:
1.Bài tập 1: Câu tục ngữ cho biết mọi điều
cần phải học, trong đó học nói.Đó là học
ngôn ngữ chung . Học nói cũng bao hàm cả
ý học cách trau dồi lời nói cá nhân.
2. Bài tập 2: Nội dung của các câu tục ngữ,
ca dao đề cập đến mối tương quan giữa mỗi
con người với lời nói cá nhân của họ
E. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Làm các bài tập còn lại trong bài
Lê Thị Kim Lương - THPT TX QUẢNG TRỊ 4
GIÁO ÁN LỚP 11 - NĂM HỌC 2008-2009
- Chuẩn bị :Luyện tập phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn NLXH
+ Đọc 3 đề trong SGK
+ Chọn 1 trong 3 đề rồi phân tích đề , lập dàn ý ( tiết sau trình bày trên lớp )


Tiết 4 : Ngày soạn: 1/09/2008
Ngày giảng :

LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH ĐỀ,LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
A/ MỤC TIÊU: - Giúp HS:
Biết phân tích một đề văn nghị luận xã hội.
Biết tìm ý và lập dàn ý cho bài văn nghị luận xã hội.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Tổ chức cho học sinh thảo luận theo định hướng của giáo viên với tiêu chí học sinh là
trung tâm.
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên:
- Nghiên cứu bài.
- Soạn giáo án.
* Học sinh: Soạn bài theo định hướng của SGK
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp - Kiểm tra sỉ số:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Nội dung bài mới:Thế nào là ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân? Chỉ ra những
phương diện của 2 yếu tố đó?
a/ Đặt vấn đề:
b/ Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG KIÊN THỨC
Lê Thị Kim Lương - THPT TX QUẢNG TRỊ 5
GIÁO ÁN LỚP 11 - NĂM HỌC 2008-2009
GV:Cho h/s tìm hiểu phân tích 3 đề
trong sgk và phân tích đề theo yêu cầu:
Với mỗi đề văn ,anh(chị ) hãy xác định:
- Nội dung trọng tâm.
- Các thao tác lập luận chính.
- Phạm vi tư liệu cần huy động.
- Hãy đọc kỹ đề bài,tìm những từu
quan trọng, huy động những kiến
thức đã học về đề văn nghị luận
để xác định các yêu cầu cơ bản
của mỗi đề.
GV: Hướng dẫn h/s tìm ý sau khi đã
phân tích đề đó là tìm ý lớn ý nhỏ cho
bài văn nghị luận.
GV: lưu ý h/s có thể tìm ý bằng cách đặt
câu hỏi và vận dụng hiểu biết của bản

thân để để trả lời.
VD: - Rừng mang lại cho ta lợi ích gì?
- Hiện nay màu xanh của rừng
đang bị tàn phá ra sao?…
GV: Tiến hành cho h/s tập lập dàn ý.
I/ Phân tích đề:
II/ Tìm ý: giáo viên cần chốt cho h/s:Nhìn
chung ,khi tìm ý cho bài văn nghị luậnngười
viết cần dựa vào các từ ,cụm từ sau để xây
dựng hệ thống câu hỏi:
- Là gì?
- Được thể hiện ntn? Tại sao?
- Có ý nghĩa gì?
- Có thể rút ra bài học gì?
- Phải làm gi?
III/ Lập dàn ý:
A.Mở bài: Nêu vấn đề trọng tâm cần triển
khai.
B.Thân bài:Triển khai các vấn đề trọng tâm
theo các luận điểm, luận cứ được sắp xếp
một cách hợp lý.
C. Kết bài: Chốt lại vấn đề, nêu suy nghĩ bài
học cho bản thân.
IV/ Luyện tập: Giáo viên cho h/s lâp dàn ý
với đề 3.
A. Mở bài: Gt nội dung chính của vb “Cha
tôi” và quan niệm về vấn đề đỗ trượt trong
thi cử được đặt ra trong vb.
B. Thân bài: Các ý cần triển khai
+ Những suy nghĩ và quan niệm người cha

ĐHT đối với việc đỗ trượt của người con.
+ Những suy nghĩ của bản thân về vấn đề đỗ
– trượt trong thi cử ngày nay và vai trò của
nó đối với sự thành đạt của con người.
C. Kết bài: Những suy nghĩ, bài học về con
đường thi cử phấn đấu của bản thân.
E/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
* Từ dàn ý trên hãy bổ sung, điều chỉnh hoặc xây dựng một dàn ý theo cách của mình
với dàn ý của đề 2 và3.
* Chuẩn bị: bài “Lẽ ghét thương” (Nguyễn Đình Chiểu)
- Tìm hiểu những nét chính về truyện thơ “Lục Vân Tiên”. Tốm tắt và nắm giá trị của tác
phẩm.
- Nắm vững đoạn trích phân tích tư tưởng ghét - thương của ông Quán. Từ đó khái quát
được tư tưởng của t/g trong đoạn trích.
Lê Thị Kim Lương - THPT TX QUẢNG TRỊ 6
GIÁO ÁN LỚP 11 - NĂM HỌC 2008-2009



Tiết 5- 6: Ngày soạn: 1/09/2008
Ngày giảng :

LẼ GHÉT THƯƠNG
(Trích” Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu)
A/ MỤC TIÊU: - Giúp HS:Biết phân tích một đề văn nghị luận xã hội.
Biết tìm ý và lập dàn ý cho bài văn nghị luận xã hội.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Tổ chức cho học sinh thảo luận theo định hướng của giáo viên với tiêu chí học sinh là
trung tâm.
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên:
- Nghiên cứu bài.
- Soạn giáo án.
* Học sinh: Soạn bài theo định hướng của SGK
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề:
b/ Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG KIÊN THỨC
GV: Cho h/s đọc phần tiểu dẫn và yêu
cầu:
PV:Nêu những nét chính về tác phẩm
LVT?
PV:Tóm tắt tác phẩm?
I/Những nét chính về truyện thơ LVT:
- Gồm 2082 câu thơ lục bát (có dị bản dài
nhất là 2246 câu thơ).sáng tác vào khoảng
1850 khi ông mở trường dạy học.
- Đây là truyện thơ nổi tiếng nhất của NĐC
nhà thơ lớn của miền Nam trong tk XIX.
*Tóm tắt: sgk.
*Giá trị : Truyện ca ngợi tinh thần anh hùng
vị nghĩa của LVT.Truyện còn thể hiện
những quan niệm đạo đức truyền thống với
những nhân vật bình thường nhưng có đạo
đức trong sạch nghĩa khí hơn người,có tài
năng xuất chúng có “trung, hiếu, tiết, nghĩa”
Lê Thị Kim Lương - THPT TX QUẢNG TRỊ 7

GIÁO ÁN LỚP 11 - NĂM HỌC 2008-2009
PV:Tìm hiểu vị trí đoạn trích? Tóm tắt
đoạn trích?
PV:Cảm nhận chung của em sau khi đọc
đoạn trích? Ông Quán ở đây là ai?
Học sinh thảo luận từng nhóm trả lời.
PV:Câu nói của ông Quán “ Vì chưng
hay ghét cũng là hay thương" cho thấy
giữa thương và ghét có mối liên quan
ntn?
PV:Lời ông Quán nói về kinh sử cho
thấy ông Q ghét loại người nào, vì lí do
gì? Qua đó,có thể hiểu thực chất tư
tưởng của ông Q là gì?
PV:Ông Q thương những ai, những
người ấy có nghững đặc điểm chung
nào?điều đó cho thấy ông quan tâm đến
lớp người nào trong xã hội?
vẹn toàn và gần gũi với nhân dân.
- Ngôn ngữ thơ bình dị, gần gũi,chân thực,
đậm đà chất Nam bộ.
II/ Đọc - hiểu đoạn trích:
1. Vị trí đoạn trích:
2. Tóm tắt đoạn trích:
3. Tìm hiểu tác phẩm:
* Tư tưởng ghét - thương của ông
Quán:
- Ông Q nằm trong hệ thống các lực
lượng đứng về phía chính nghĩa hỗ
trợ cho nhân vật chính trên đướng đi

tìm chính nghĩa.
- Ông Q là h.ả của một nhà nho mai
danh ẩn tích nhưng thực chất là
người phát ngôn cho tư tưởng của tác
giả.
* Đoạn trích có 32 dòng với
+8 chữ ghét.
+ 10 chữ thương.
+ mật độ điệp ngữ dày đặc có tác dụng
biểu hiện tư tưởng trong đoạn trích.
- Mối quan hệ giữa thương và ghét:
Câu thơ là tuyên ngôn về lẽ yêu ghét của
ông Q,như một yêu câu về đạo đức về lý
tưởng của con người. Còn cho thấyt/c ghét
thương của ông Q gắn với lý tưởng thương
dân sâu sắc.
@ Cách nêu sự ghét: một câu ghét - câu
tiếp tả cảnh khổ của nd -> Cho thấy ông Q
thể hiện rõ sự ghét của mình:
+ Ghét: những kẻ vua chúa hoang dâm vô
độ, bạo chúa cường quyền vì chúng chẳng
quan tâm gì đến đời sống của nd đẩy nd vào
cảnh lầm than khổ cực -> NT điệp ngữ tạo
điệp khúc buồn có tác dụng nhấn mạnh
những điều đáng ghét.
+ Thương: Nhưng người dân cơ cực lầm
than bị bỏ rơi.
@.Bàn về lẽ thương:
- Ông Q thương những bậc hiền tài phải
chịu chung số phận long đong, lận đận,ước

nguyện suốt đời giúp đời không thành và
tiếc cho họ không có dịp để cứu nước,cứu
Lê Thị Kim Lương - THPT TX QUẢNG TRỊ 8
GIÁO ÁN LỚP 11 - NĂM HỌC 2008-2009
PV:Những truyện sử sách TQ mà ông Q
nói đến cho thấy nhà thơ suy nghĩ gì khi
viết Truỵện LVT?
PV:Chỉ ra các phương tiện ngôn ngữ
trong lời ông Q. Phân tích tác dụng của
chúng trong việc tạo nên giọng điệu
truyền cảm của ông Q trong đoạn trích?
dân.
- Ghét những phường thống trị không đoái
hoài gì đến sự hưng vong của quốc gia.
=> Có thể nói tất cả những đối tượng ghét -
thương của ông Q chính là thể hiện vấn đề
mà t/g quan tâm là c/s lầm than của đông
đảo dân đen dưới ách thống trị của vua chúa
bạo ngược và số phận long đong của các
nho sĩ hiền tài không gặp vận gặp thời. Đặc
biệt ông Q dẫn liệu lấy từ sử sách TQ xa
xưa ngụ ý nói về tình hình xã hội đảo điên
của XHVN dưới chế độ nhà NG vào
TKXIX.
III/ Tổng kết:
- Điển tích lstq, lời thơ mộc mạc, khẩu
ngữ, điệp từ ngữ, tiểu đối điêu luyện.
- Đoạn trích qua lời ông Q thể hiện tập
trung tư tưởng thương dân, thương
đời sâu sắc của t/g NĐC.

E/ CỦNG CỐ - DẶN DO:
- Khái quát tư tưởng của nhà thơ được thể hiện trong đoạn trích “ Lẽ ghét thương”
- Chuẩn bị bài: “Luyện tập về ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân”
+ Học thuộc và nắm chắc các khái niệm, các đặc điểm phương diện của bài đã học.
+ Vận dụng để làm bài tập trong tiết luyện tập.
Đọc thêm: CHẠY GIẶC
(Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo viên định hướng cho h/s tim hiểu bài để rút ra giá trị hiện thực và giá trị tư tưởng
tình cảm của tác phẩm.
* Giá trị hiện thực: tái hiện cảnh chạy giặc của người dân Nam bộ trước sự xâm lược của
TDP.
*Giá trị tưởng tình cảm: Bộc lộ lòng căm thù giặc, lòng yêu nước thương dân tha thiết
và thái độ bất bình với thái độ hèn nhát, nhu nhược của triều đình nhà Nguyễn.


Lê Thị Kim Lương - THPT TX QUẢNG TRỊ 9
GIÁO ÁN LỚP 11 - NĂM HỌC 2008-2009
Tiết 7: Ngày soạn: 5/09/2008
Ngày giảng :
LUYỆN TẬP VỀ NGÔN NGỮ CHUNG VÀ LỜI NÓI CÁ NHÂN

A/ MỤC TIÊU: - Giúp HS:Biết phân tích, làm nổi bật cách tác giả vận dụng ngôn ngữ chung
vào việc tạo lập tác phẩm văn chương.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Tổ chức cho học sinh thảo luận theo định hướng của giáo viên với tiêu chí học sinh là
trung tâm.
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
* Giáo viên:
- Nghiên cứu bài.
- Soạn giáo án.

* Học sinh: Soạn bài theo định hướng của SGK
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số:
Lê Thị Kim Lương - THPT TX QUẢNG TRỊ 10
GIÁO ÁN LỚP 11 - NĂM HỌC 2008-2009
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề:
b/ Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG KIÊN THỨC
GV:cho học sinh làm các bài tập trong
thời gian khoảng 10p sau đó gọi 3 em
lên bảng làm. Giọ h/s nhận xét cho điểm.
1/Bài tập 1:
- Đoạn 1 sử dụng thể thơ song thất lục bát
- Đoạn 2 lục bát.
- Bài 3 sử dụng thể thơ tứ tuyệt
- Hai đoạn thơ đầu là vhtđ; bài thơ ccủa
Bác là vh hiện đại.
- 3 văn bản sử dụng miêu tả cảnh vật giống
nhau nhưng tâm trạng khác nhau:
+ Hai người phụ nữ không ngủ vì lo
duyên phận riêng.
+ Còn t/g không ngủ vì lo cho sự nghiệp
chung của nước nhà.
2/ Bài tập 2: - T/g sử dụng biện pháp tu từ
nhân hoá, lặp cấu trúc, những câu co từ “là”
như một biện pháp so sánh.
3/ Bài tập 3: - Trong 4 câu và đoạn thơ văn
t/g đã sử dụng cấu trúc của biện pháp tu tư

so sánh theo: Sự vật được so sánh- phương
diện so sánh - từ ngữ so sánh - sự vật dùng
so sánh.
E/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
Chuẩn bị bài viết số 1: Ôn tâp lại kiểu bài Nghị luận xã hội
Lê Thị Kim Lương - THPT TX QUẢNG TRỊ 11
GIÁO ÁN LỚP 11 - NĂM HỌC 2008-2009
Tiết 8: Ngày soạn: 7/09/2008
Ngày giảng:
BÀI VIẾT SỐ 1
(Nghị luận xã hội)
A/ MỤC TIÊU: - Giúp HS:Biết vận dụng những hiểu biết về đề văn, luận điểm và các thao
tác lạp luận đã học ở lớp 10 để viết bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống.
- Biết trình bày và diễn đạt các nội dung bài viết một cách sáng sủa,đúng quy cách.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Tổ chức cho học sinh thảo luận theo định hướng của giáo viên với tiêu chí học sinh là
trung tâm.
Lê Thị Kim Lương - THPT TX QUẢNG TRỊ 12
GIÁO ÁN LỚP 11 - NĂM HỌC 2008-2009
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
* Giáo viên:
- Nghiên cứu bài.
- Soạn giáo án ,ra đề.
* Học sinh: Ôn tập lại kiểu bài nghị luận
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề:
b/ Triển khai bài dạy:

Đề : Quan niệm của anh (chị) về lối sống giản dị của một con người.
* Yêu cầu: Đề văn y/c người viết nêu lên những suy nghĩ và quan niệm của mình về lối
sống giản dị của một con người.Có thể có nhiều cách viết khác nhau nhưng cần nêu một số ý
như sau:
+ Nêu quan niệm của mình về lối sống giản dị: thế nào là giản dị? Lối sống
ấy biểu hiện trên những phương diện nào? Vẻ đẹp của lối sống giản dị?
+ Tại sao cần đề cao lối sống giản dị? Cần phê phán lối sông xa hoa ,đua
đòi
+ Lối sống giản dị áy đã được thể hiện trong cuộc sống và trong v/c qua
những tấm gương tiêu biểu ntn?
+ Rút ra bài học và liên hệ với lối sống của bản thân mình.
* Thu bài:

Tiết 9-10: Ngày soạn: 9/09/2008
Ngày giảng :
VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC
(Nguyễn Đình Chiểu)
A/ MỤC TIÊU: - Giúp HS: Hiểu được vẻ đẹp bi tráng mà giản dị cùa hình tượng người nghĩa
sĩ nông dân Cần Giuộc và thấy được thái độ cảm phục, xót thương của t/g đối với họ.
- Nắm được giá trị nghệ thuật (tính chất trữ tình, thủ pháp tương phản và việc sủ dụng ngôn
ngữ) của bài văn tế.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Tổ chức cho học sinh thảo luận theo định hướng của giáo viên với tiêu chí học sinh là
trung tâm.
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
* Giáo viên:
- Nghiên cứu bài.
Lê Thị Kim Lương - THPT TX QUẢNG TRỊ 13
GIÁO ÁN LỚP 11 - NĂM HỌC 2008-2009
- Soạn giáo án

* Học sinh: Soạn bài mới , học bài cũ
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề:
b/ Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG KIÊN THỨC
GV: Cho h/s đọc phần tiểu dẫn
PV: Em hiểu gì về thể loại văn tế?
PV: Cho biết bố cục của bài văn tế?
Gv cho h/s đọc
PV: Có nhận xét gì về cách sử dụng n/t
trong hai câu thơ đầu? Câu văn này có ý
nghĩa ntn đối với bài văn tế?

PV: Hai câu tiếp theo t/g diễn tả điều gì?
nhận xét n/t của nó?
PV: Cách giới thiệu khái quát này nhằm
mục đích gì?
PV: Hãy phân tích những nét đặc sắc
của hình tượng người nhĩa sĩ nông dân
trong bài văn tế?
( Hãy pt quá trình phát triển để trở thành
người dũng sĩ đánh tây của người nghĩa
binh nông dân Cần Giuộc?)
I/Thể loại văn tế:
- Được dùng trong các dịp tang ma, phúng
điếu.
- Thể phú đường luật với lối văn biền ngẫu.

- Bố cục gồm 4 phần: Lung khởi - Thích
thực - Ai điếu - Ai vãn.
II/ Đọc- hiểu văn bản:
1.Đọc: - Giáo viên lưu ý h/s cách đọc
bài văn tế.Có thể đọc mẫu vài đoạn.
2.Tìm hiểu bài văn tế:
a.Khái quát về thời cuộc:
@. Thời cuộc:
- “Súng giặc - Lòng dân” => Cặp câu thứ tự
song hành, đối lập => giặc xâm lược ta
chống xâm lược -> giặc có súng ta chỉ có
tấm lòng, nhưng tấm lòng ấy là cội nguồn
sức mạnh , sáng ngời chính nghĩa.
@. Nhận thức:
- “Mười năm - chưa chắc
- Một trận- tuy mất- tiếng vang”
=>sử dụng đối lập mạnh qua các cặp của 2
vế => khẳng định lúc bấy giờ chỉ đánh giặc
là trên hết, mới đem lại vinh quang cho bản
thân và đất nước.
=>Đây chính là chủ đề tư tưởng của
bài văn tế.Là cái nền để nhân vật xuất hiện
và bộc lộ dần vẻ đẹp.
b. Hình tượng người nghĩa sĩ Cần
Giuộc:
@. Người nông dân nghèo khổ:
-“ Cui cút làm ăn ”
- “Chưa quen cung ngựa chỉ biết ruộng.”.
= >xuất thân là nông dân lam lũ, vất vả cần
Lê Thị Kim Lương - THPT TX QUẢNG TRỊ 14

GIÁO ÁN LỚP 11 - NĂM HỌC 2008-2009
PV: Hình ảnh người nông dân nghèo
khổ được t/g miêu tả ntn? Nhận xét thái
độ của người nghĩa sĩ khi giặc Pháp xâm
lược?( quá trính chuyển tư cảm tính đến
lý tính).
PV: Có nhận xét gì về nghệ thuật miêu
tả tâm lý nhân vật?
PV: Hãy so sánh tương quan lực lượng
giữa ta và địch? Nhận xét?
PV: Thái độ và hành động chiến đấu của
nghĩa quân ntn?nt tiêu biểu?
PV: Cho biết cơ sở của khí thế cđ của
nghĩa quân? Thái độ của t/g?
PV: Hãy phân tích tấm lòng của người
còn sống trước cái chết của nghĩa binh
nông dân mà t/g la đại diện?
mẫn ,lo toan,nhọc nhằn với cuộc đời mở ra
là “côi cút” khép lại là “nghèo khó” =>t/g
gợi số phận bé nhỏ đáng thương của họ.
@. Người nghĩa sĩ đánh tây:
* Lúc đầu: - “Tiếng phong -> trông tin
quan” ->. Không được.
*Sau đó:
- “Mùi tanh dơ-> ghét -> Muốn ăn gan ->
cắn cổ” => căm thù - > cảm tính => hành
động tự giác -> lý tính “ Nào đợi ai đòi
không chờ bày bố dốc ra tay bộ hổ” => ý
thức trách nhiệm trước công lý lẽ phải và tổ
quốc.,với những từ ngữ h.ả giản dị, so sánh,

những điển tích điển cố, từ Hán việt tạo sự
trang trọng thể hiện khí thế hào hùng và
quyết tâm mạnh mẽ. -> tinh thần tự giác cao
độ.
=> Là quá trình pt tự nhiên: Từ người ND
-> nghĩa sĩ -> bình thường -> phi thường =>
ctỏ t/g nắm rất vững tâm lý, tính cách pt của
nhân vật và diễn tả rất tài tình.
@. Người dũng sĩ công đồn:
-Tương quan lực lượng giữa ta và địch đối
lập
Thô sơ >< hiện đại
- “Đạp rào - lướt tới - xô cửa- xông vào -
liều mình - đâm ngang - chém ngược - hè
trước - ó sau - trối kệ.”.
=>Giọng văn hoành tráng, phép đối, nhip
thơ dồn dập,những động từ mạnh => diễn tả
khí thế tiến công như vũ bão,tinh thần chiến
đấu quả cảm vô song khiến kẻ thù kinh hồn
bạt vía.Và cái quan trọng là cơ sỏ của tinh
thần cđ ấy chính là lòng mến nghĩa, tinh
thần tự nguyện cđ - lòng yêu nước lòng
căm thù giặc.
=> T/G: Ngợi ca - khâm phục - tự hào.
c. Tấm lòng t/g:
- Ngợi ca: + “Xác phàm.”.=> Ca ngợi các
chết bình thường giản dị không tên tuổi
nhưng thiêng liêng và cao cảvô cùng > sự
ca ngợi khong ồn ào nhưng sâu lắng và tha
thiết.

- Đau xót: + “Cỏ cây - sầu giăng
Lê Thị Kim Lương - THPT TX QUẢNG TRỊ 15
GIÁO ÁN LỚP 11 - NĂM HỌC 2008-2009
PV: Phân tích quan niệm sống của các
nghĩa binh?
PV: Có suy nghĩ gì khi bài văn tế khép
lại bằng câu” Sống cũng .Thác . Cũng
đánh giặc”?
PV: Nêu cảm nhận của em sau khi học
xong bài văn tế?

+ Già trẻ- hai hàng luỵ nhỏ ”
=> H/ả ẩn dụ -> nỗi đau đớn thương tiếc
làm lay động cả đất trời cây cỏ.
+ “Mẹ già - khóc trẻ.”
+ “Vợ yếu tìm chồng”
=>Sự cảm thông chia sẻ với nỗi đau và sự
mất mát quá lớn đối với những người thân
của họ
- Căm thù: + “Mắc mớ chi
+ “Vì ai khiến ”
=>Tiếng chửi thể hiện lòng căm thù cao độ
đối với kẻ cướp nước và bán nước.
- Quan niệm:
+ “Sống làm chi”
+” Thà thác mà ”
+” sống thác ”
=> Điệp ngữ nhấn mạnh quan niệm sống
chết ở đời-> chết vinh hơn sống nhục =>
lòng y/n nồng nàn của t/g và lòng căm thù

giặc sâu sắc và còn là lời kêu gọi đối với
những người còn sống.
III/ Tổng kết: - Lối văn trữ tình, giọng văn
hùng tráng, h/ả đầy gợi tả,
- T/g khắc hoạ h/ả người nghĩa binh nông
dân: giản dị, bình thường nhưng cũng rất
anh hùng, sẵn sàng hy sinh cho đất nước.đó
chính là “Tượng đài NT” về người nghĩa
binh nông dân.
- Bộc lộ lòng biết ơn chân thành của những
người còn sống đối với những nghĩa binh đã
hy sinh.
- Là t/p VH lớn mở đầu cho nền VH chống
pháp.
E/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- Nắm hình tượng NT người nghĩa binh ND và tấm lòng t/g.
- Chuẩn bị: Soạn bài “T/G NUYỄN ĐÌNH CHIỂU”
+ Nắm cuộc đời và sự nghiệp của t/g NĐC
+ Tìm tranh về t/g.
Lê Thị Kim Lương - THPT TX QUẢNG TRỊ 16
GIÁO ÁN LỚP 11 - NĂM HỌC 2008-2009
Tiết 11: Ngày soạn: 12/09/2008
Ngày giảng :
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
A/ MỤC TIÊU: - Giúp HS: Hiểu được cuộc đời và sự nghiệp thơ văn lỗi lạc của NĐC.
- Thấy được giá trị tưởng, nghệ thuật và vị trí của nhà thơ trong lịch sử văn học dân tộc.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Tổ chức cho học sinh thảo luận theo định hướng của giáo viên với tiêu chí học sinh là
trung tâm.
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên:
- Nghiên cứu bài.Đọc t/g NĐC.
- Soạn giáo án
* Học sinh: Soạn bài mới , học bài cũ
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề:
b/ Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG KIÊN THỨC
Học sinh đọc sgk và trả lời câu hỏi.
PV: Cho biết những nét chính vềcuộc
đời củat/g NĐC?
PV: Qua đó em có nhận xét gì về con
người NĐC?
I/ Cuộc đời: - Sinh thời loạn lạc - gặp nhiều
rủi ro bất hạnh lớn: Mẹ mất - Bỏ thi - người
yêu bội ước - bị mù.
- Không nản chí - vừa dạy học - làm thuốc
chữa bệnh - vừa sáng tác thơ văn.
=>là biểu tượng của con người với nhân
cách cao quý: Một nhà giáo mẫu mực- một
thầy lang y đức - một nhà văn tuyên truyền
đạo đức có giá trị văn chương lớn. Cuộc đời
ông là tấm gương sáng ngời về nghị lực, đạo
Lê Thị Kim Lương - THPT TX QUẢNG TRỊ 17
GIÁO ÁN LỚP 11 - NĂM HỌC 2008-2009
PV: Những hiểu biết của em về sự
nghiệp văn chương của t/g NĐC?

PV: Tình hình sáng tác và quan điểm n/t
có gì đáng lưu ý?
PV: Nội dung V/C của NĐC? Hãy nêu
những tác phẩm v/c của NĐC mà em đã
biết ,hay đã học? Nội dung của những
t/p hay đoạn trích đó?
GV cho h/s tìm hiểu một số ví dụ minh
hoạ.
đức, và thái độ suốt đời chiến đấu cho lẽ
phải, cho quyền lợi của nhân dân và đất
nước.
I/ Sự nghiệp văn chương:
1.Tình hình sáng tác và quan điểm NT:
a/ Tình hình sáng tác:
Để lại nhiều tác phẩm VH quý báu: 3 truyện
thơ dài, nhiều bài văn tế, nhiều bài thơ
đường luật.
b/ Quan điểm NT:
- Sáng tác văn chương là học theo Khổng tử
-> làm sách để giúp đời.
- Dùng v/c đề cao chính đạo, chính nghĩa,
v/c là vũ khí “phò chính trừ tà” Đây là quan
điểm v/c gắn với đạo đức,chính trị,gắn với
y/c giáo huấn.
-V/C phải là những sáng tạo nghệ thuật có
tính thẩm mỹ để phát huy các giá trị tinh
thần: tức là v/c phải có ý đẹp lời hay.=>
toàn bộ sáng tác của NĐC là một thành tựu
xuất sắc của qđ n/t đó.
2/ Nội dung v/c:

Bao trùm là tấm lòng thương dân y/n.
- Có 2 g/đ sáng tác.
a.Trước khi TDP xâm lược nước ta:
- Sáng tác chủ yếu thể hiện đạo lý lam
người trong cuộc đời bình thường -> quan
niệm đạo đức của nhân dân.
*Lục Vân Tiên: - Là nơi NĐC giãi bày ước
mơ riêng tư và ký thác lý tưởng xã hội của
mình.
- Giấc mơ lớn về cuộc đời tốt đẹp có những
con người tốt đẹp theo đạo lý của nhân dân
và như nhân dân mơ ước.
b. Sau khi TDP xâm lược nước ta:
- Đạo lý làm người khi đất nước có gặc
ngoại xâm.
+ Phơi bày thảm hoạ của đất nước
+ Tố cáo tội ác của giặc ngoại xâm.
+ Nguyền rủa bọn ngươì theo giặc.
+ Biểu dương những bậc anh hùng cứu
nước
+ Ca ngợi h/ả những nghĩa sĩ nông dân,
Lê Thị Kim Lương - THPT TX QUẢNG TRỊ 18
GIÁO ÁN LỚP 11 - NĂM HỌC 2008-2009
PV: Phong cách n/t của NĐC?
PV: Qua bài học em hiểu được điều gì
về t/g NĐC?
kêu gọi quyết tâm đánh giặc cứu nước.
VD: - “ Làm người trung nghĩa đáng bia
son
Đứng giữa núi non”.

- “ Kẻ đâm ngang Súng nổ”
- “ Sống đánh giặc công đó”
3.Phong cách nhệ thuật:
- Đường luật - Văn tế có tài điêu luyện: Văn
tế là số 1 trong kho tàng văn tế VN.
- Về ngôn từ, Lời văn mộc mạc mà tề chỉnh,
dùng từ chính xác giàu sức gọi cảm
- Thơ đường luật: Lời lẽ trau chuốt, trang
nhã, mang vẻ đẹp cổ điển của v/c bác
học.Có sự lựa chọn điển hình: ngôn ngữ
bình dị, giàu lời ăn tiếng nói của nhân dân,
đậm đà bản sắc dân tộc.
III/ Tổng kết:
- Là nhà văn tiêu biểu cho dòng v/c đạo đức
VN Là lá cờ đầu của v/c chống ngoại xâm
thời thuộc pháp.
III/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Nắm cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của NĐC.
*Chuẩn bị: Bài “luyện tập về hiện tượng tách từ”
+ Nhận diện được hiện tượng tách từ và nắm được hiệu quả diễn đạt
của hiện tượng ấy.
Tiết 12: Ngày soạn: 14/09/2008
Ngày giảng :
LUYỆN TẬP VỀ HIỆN TƯỢNG TÁCH TỪ
Lê Thị Kim Lương - THPT TX QUẢNG TRỊ 19
GIÁO ÁN LỚP 11 - NĂM HỌC 2008-2009
A/ MỤC TIÊU: - Giúp HS: Nhận diện được hiện tượng tách từ và nắm được hiệu quả diễn đạt
của hiện tượng ấy.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo định hướng của giáo viên với tiêu chí học sinh là

trung tâm.
- Giáo viên có thể cho h/s lên bảng làm sau đó gọi h/s lên nhận xét .
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
* Giáo viên:
- Nghiên cứu bài
- Soạn giáo án
* Học sinh: Soạn bài mới , học bài cũ
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề:
b/ Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG KIÊN THỨC
GG/V có thể cho h/s lên bảng làm theo y/c
và một em đọc sgk.
PPV: Hãy cho biết các từ “dày dạn, chán
chường” trong câu thơ trên được tách ra
theo cách nào?
TPV: Trình bày ý kiến của anh , chị về hiệu
qủa diễn đạt của hiện tượng tách từ qua
câu thơ trên?
TPV: Tìm những câu thơ văn có hiện
tượng tách từ tương tự?
H
TPV:Hãy tìm cách tách các từ đã cho trong
sgk? Và đặt câu với mỗi cụm từ đó?
T
TPV:Tìm những thành ngữ gồm bốn tiếng
có cấu tạo tương tự như hiện tượng tách

từ nói trên?
Đđọc câu sau và làm theo y/c:
T
I/Bài 1: Đắn đo cân sắc tài
Ép cung cầm quạt thơ
(Truyện kiều)
Làm người phải đắn phải đo
Phải cân sông sâu
(ca dao)
Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ
Nhớ ai ai nhớ ai
(ca dao)
II/Bài 2:
- Nắng dãi mưa dầu.
- Đi lẻ về loi.
- Gìn vàng giữ ngọc.
- Con ông cháu cha.
- Ăn sung mặc sướng.
- Nắng sớm mưa chiều.
III/ Bài 3:
- Cao chạy xa bay.
- Mồm năm miệng mười.
- Đầu trộm đuôi cướp.
- Vào sinh ra tử
- Ăn trắng mặc trơn.
- Lời ong tiếng ve.
Lê Thị Kim Lương - THPT TX QUẢNG TRỊ 20
GIÁO ÁN LỚP 11 - NĂM HỌC 2008-2009
PV:trong câu trên, từ “Vội vàng” được
tách ra ntn?

CPV:cho biết ý kiến của anh, chị về hiệu
quả diễn đạt của hiện tượng tách trong
câu trên?
IV/ Bài4:
*Từ “vội vàng” được tách ra và xen từ “mà”
vào. Nếu từ hai tiếng là AB, tiếng dùng để
xen là x, ta có cách từ như sau:xA xB.
Bài tập 5 học sinh tự làm trên lớp.
III/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Vận dụng các hiện tượng tách từ một cách sáng tạo trong bài làm và trong giao
tiếp .Nhất là v/d thành ngữ.
- *Chuẩn bị : bài “Tự tình” của HXH.
- Năm được tâm sự của t/g qua bài thơ.
- Hiểu được nghệ thuật thơ Nôm với cách dùng từ độc đáo, táo bạo của HXH.
Tiết 13: Ngày soạn: 16/09/2008
Ngày giảng :
TỰ TÌNH
(Hồ Xuân Hương)
A/ MỤC TIÊU: - Giúp HS:- Cảm nhận được tâm sự bức bối và niềm khát khao được hưởng
hạnh phúc lứa đôi của nhân vật trữ tình.
- Hiểu được nghệ thuật thơ Nôm với cách dùng từ ngữ độc đáo, táo bạo của HXH.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo định hướng của giáo viên với tiêu chí học sinh là
trung tâm.
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
* Giáo viên:
Lê Thị Kim Lương - THPT TX QUẢNG TRỊ 21
GIÁO ÁN LỚP 11 - NĂM HỌC 2008-2009
- Nghiên cứu bài.Đọc về t/g HXH.
- Soạn giáo án

* Học sinh: Soạn bài mới , học bài cũ
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 / Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề:
b/ Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY &
TRÒ
NỘI DUNG KIÊN THỨC
GV: cho h/s đọc phần tiểu dẫn.
PV:Nêu những hiểu biết của em về
cuộc đời và sự nghiệp của t/g HXH?
PV:Phong cách nghệ thuật cơ bản ,
nội dung thơ văn của t/g?
H/s đọc bài và tìm hiểu về nhan đề.
PV:Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài
thơ?
I/ Vài nét về T/G:
1.Cuộc đời:
- Dự đoán sinh khỏang(1770) và mất vào đầu
đời Minh Mạng.(1820).
- Bố chết khi 14 tuổi - con vợ lẽ - bà tự học là
chủ yếu.
- Là người thông minh đặc biệt, giao thiệp rộng,
đa tài, đa tình nhưng duyên phận hẩm hiu, éo le
về đường duyên phận.
2.Sự nghiệp: _- Sáng tác tương đối nhiều,
toàn bộ t/p viết bằng chữ Nôm.
- Chia làm hai phần:

+ Phần diễu cợt.
+ Phần trữ tình sâu sắc.
3.Phong cách nghệ thuật:
-Mạnh bạo trong ý tưởng, từ ngữ, vần điệu
phá vỡ nhiều quy phạm của thơ cổ điển.
Được mệnh danh là “Bà chúa thơ Nôm”.
4.Nội dung: - Là tiếng nói quyết liệt đòi
quyền hưởng hạnh phúc của người phụ nữ.
Giễu cợt những kẻ tầm thường, kém cỏi về
tài đức.
II/ Đọc - hiểu tác phẩm:
1.Nhan đề: “Tự tình” bộc lộ tâm tình.
2.Hoàn cảnh sáng tác:
- ược đoán bài thưo được làm khi bà đã
lấy chồng làm lẽ.
3.Tìm hiểu t/p:
a) Hai câu đề:
- Thời gian : Đêm khuya.
- Âm thanh: Trống văng vẳng báo hiệu
Lê Thị Kim Lương - THPT TX QUẢNG TRỊ 22
GIÁO ÁN LỚP 11 - NĂM HỌC 2008-2009
PV:Cho biết hai câu thơ đầu nói về
cái gì?n/t tiêu biểu? Qua đó giúp em
cảm nhận được điều gì từ những thủ
pháp n/t đó?
PV:Hai câu thực đề cập đến vấn đề
gì?
PV:Em hiểu ntn về h/ả “vầng trăng
bóng xế khuyết chưa tròn”? nhấn
mạnh điều gìPV:Những câu thơ tiếp

theo t/g miêu tả cái gì? Những thủ
pháp n/t tiêu biểu? Bức tranh t/nhiên
đã bộc lộ rõ tâm trạng gì của nhân
vật trữ tình?
PV:“Xuân đi - xuân lại lại - ngàn “
Gợi ý niệm gì?
PV:Câu thơ kết đã nối rõ cái nguyên
cớ của tâm trạng đó là?
PV:Bài thơ cho em hiểu rõ vấn đề
gì? Suy ngh`ĩ của em về vấn đề đó.?
th/g trôi đi -> yên tĩnh và buồn bã.
- Không gian: “nước non” -> rộng lớn.
- Con người: Trơ cai hồng nhan>< với
nước non.
=>Nghệ thuật miêu tả, đảo ngữ ,đối lập, nhịp
1/3/3 => bức tranh đêm khuya với h/ả nhân vật
trữ tình trong tình cảnh lẻ loi, đơn độc đang đối
diện với tâm sự chính mình.
b)Hai câu thực:
- Buồn uống rượu -> quên -> cáng say -> càng
tỉnh => càng cảm nhận trọn vẹn cái cô đơn của
mình.
- “Vầng trăng chưa tròn” => h/ả giàu ý nghĩa
tượng trưng gợi ý niệm về sự dở dang, muộn
màng lẻ loi, đơn chiếc với cuộc tình duyên ít
hạnh phúc của HXH.
=> Nhấn mạnh bộc lộ nỗi buồn và tình cảnh
của t/g.
c)Hai câu luận:
-Phép đảo ngữ, đối, động từ mạnh => nhấn

mạnh tính hoạt động mạnh mẽ của thiên nhiên
= > sức sống tràn trề mãnh liệt của thiên nhiên.
Đó không phải là ngoại cảnh mà đó là h/ả của
tâm trạng : Một tâm trạng bị dồn nén, bức
bối,muốn đạp phá muốn làm loạn, muốn được
giải thoát khỏi sự cô đơn, chá chương thể hiện
cá tính mạnh mẽ táo bạo của HXH => Bản
lĩnh HXH.
b)Hai câu kết:
- Xuân đi - Xuân lại => quy luật tự nhiên.
- Ngán -> bbực bội chán chường ->Xuân của
đất trời thì trở lại -> xuân của đời người tì
không thể đặc biệt là người phụ nữ => buồn
chán , bất lực chấp nhận,cam chịu.
- “Mảnh tình” => Vừa mỉa mai, vừa ngậm
ngùi, vừa ấm ức đó là lời than htở thầm kín của
người phụ nữ phải cam chịu thân phận lẽ mọn
vàh/p lứa đôi không được hưởng trọn vẹn trong
xh xưa.
III/Tổng kết:
- Thể thất ngôn nhưng lại rất thuần Việt.
- Bài thơ là sự hoà trộn nhiều cảm xúc.
- Còn là sự cảm thông với số phận hẩm hiu của
người phụ nữ trong một xh bất công.
Lê Thị Kim Lương - THPT TX QUẢNG TRỊ 23
GIÁO ÁN LỚP 11 - NĂM HỌC 2008-2009
III/CỦNG CỐ_- DẶN DÒ:
- Nắm chắc giá trị của bài thơ.
- Học thuộc lòng.
*Chuẩn bị: “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” của Cao Bá Quát.

-Nắm được tam trạng bi phẫn của kẻ sĩ chưa tìm được lối ra trên đường đời.
-Năm được giá tri n/t đặc săc của v/b.
Lê Thị Kim Lương - THPT TX QUẢNG TRỊ 24
GIÁO ÁN LỚP 11 - NĂM HỌC 2008-2009
Tiết 14-15: Ngày soạn: 18/09/2008
Ngày giảng :
BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT
(Sa hành đoản ca) - Cao Bá Quát)
A/ MỤC TIÊU: - Giúp HS:- Thấy được tâm trạng bi phẫn của kẻ sĩ chưa tìm được lối ra trên
đường đời.
- Hiểu được các h/ả biểu tượng trong bài và đặc điểm thơ cổ thể.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo định hướng của giáo viên với tiêu chí học sinh là
trung tâm.
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
* Giáo viên:
- Nghiên cứu bài.Đọc các tài liệu về CBQ.
- Soạn giáo án.
* Học sinh: Soạn bài mới , học bài cũ
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề:
b/ Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG KIÊN THỨC
GV cho h/s đọc phần tiểu dẫn.
PV: nêu những hiểu biết của em về t/g
CBQ?
I/Vài nét về t/g:(1808 - 1855)

- Có trí tuệ, tài hoa, nổi tiếng hay chữ,viết chữ
đẹp và có uy tín lớn trong giới trí thức, được
tôn vinh như bậc thánh “ Thần Siêu - Thánh
Quát”.
- Có tư tưởng tự do phóng khoáng luôn ôm áp
hoài bão lớn mong muốn sống có ích cho đời
nhưng cuộc đời khá thăng trầm.
- Có bản lĩnh, khí phách hiên ngang và hy
Lê Thị Kim Lương - THPT TX QUẢNG TRỊ 25

×