Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.24 KB, 9 trang )

CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU

I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- HS hiểu được trong các hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết
với nhau theo đúng hoá trị, Cacbon có hoá trị IV, Ôxi hoá trị II,
Hiđrô hoá trị I.
- Hiểu được mỗi hợp chất hữu cơ có một CT cấu tạo ứng với một
trật tự liên kết xác định các nguyên tử C có khả năng liên kết với
nhau tạo thành mạch C.
2. Kĩ năng :
- Viết được CTCT của một số chất đơn giản, phân biệt được các
chất khác nhau qua CTCT.
3. Thái độ :
- Yêu khoa học, lòng yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. Giáo viên :
- Các quả cầu Cacbon, Hiđrô, Ôxi có lổ khoan sẵn, các thanh nối
hoá trị.
- Tranh vẽ công thức cấu tạo của rượu êtylic, đimêtylête.
2. Học sinh :
- Xem trước bài mới.
III. Tiến trình bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ : (4p)
Hợp chất hữu cơ là gì? Hợp chất hữu cơ được phân loại như thế
nào?(10đ)
TL:
- Khái niệm: Hợp chất hửu cơ là hợp chất của Cacbon (trừ CO,
CO
2
, H


2
CO
3
, 1 số muối =CO
3
kim loại).(4đ)
- Phân loại hợp chất hửu cơ: (6đ)
+ Hidrocacbon: phân tử chỉ có 2 nguyên tố là H
2
và O
2

VD: CH
4
, C
2
H
4
, C
3
H
7

+ Dẫn xuất của hidrocacbon: ngoài cacbon và hidro ra còn có các
nguyên tố khác như oxi, clo, nitơ
VD: C
2
H
6
O, CH

3
Cl…
* Đặt vấn đề vào bài mới : (1p) Các em đã biết hợp chất hũu cơ
là những hợp chất của Cacbon. Vậy hoá trị và liên kết giữa các
nguyên tử trong phân tử các hợp chất hửu cơ như thế nào? Công
thức cấu tạo của các hợp chất hửu cơ cho biết điều gì?
2. Bài mới :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học


?

HS
GV



GV




Trong hoá học vô cơ C, H, O có hoá trị
bao nhiêu?
TL: C = 4, H = 1, O = 2
Khẳng định trong HHHC hóa trị của
các nguyên tố đó cũng tương tự như
vậy


Giới thiệu hoá trị và liên kết giữa các
I. Đặc điểm cấu tạo
phân tử hợp chất hữu
cơ:
1. Hoá trị và liên kết
giữa cac nguyên tử:

- Trong các hợp chất hữu
cơ, C luôn có hoá trị IV,
H có hoá trị I, O có hoá
trị II.











GV








nguyên tử kết hợp biểu diễn mô hình
nếu có:











Lấy thêm ví dụ: CH
3
Cl, CH
3
OH.





- Nếu dùng mỗi nét gạch
để biểu diễn một đơn vị
hoá trị của nguyên tố:
׀
 C  , H - , - O -
׀
- Nối liền từng cặp nét

gạch hoá trị của 2 nguyên
tử liên kết với nhau để
biểu diễn liên kết giữa
chúng:
H

H  C  H

H

?
HS
?

HS

?

HS












Tính hoá trị C: C
2
H
6
, C
3
H
8
TL:
Có phải trong tất cả các hợp chất hữu
cơ nguyên tử C có hoá trị

IV?
Đảm bảo hoá trị IV nguyên tử C sẽ liên
kết với nguyên tử C  mạch C)
Biểu diễn các liên kết trong phân tử
C
2
H
6
, C
3
H
8


rút ra nhận xét?
TL:







Các nguyên tử liên kết
với nhau theo đúng hoá
trị của chúng, mỗi liên
kết được biểu diễn = 1
nét gạch nối giữa 2
nguyên tử.
2. Mạch Cacbon:
- Các nguyên tử C trong
phân tử hợp chất hữu cơ
có thể liên kết với nhau
thành mạch Cacbon.



- Có 3 loại mạch C:
+ Mạch thẳng:
−C − C − C − C −
+ Mạch nhánh: − C − C

GV








?

HS
?

HS


?
HS




Biểu diễn CTCT C
2
H
6
O  2 công thức

H H H
H
׀ ׀ ׀

׀
H − C − C − O − H ; H − C − O −
C − H
׀ ׀ ׀


׀

H H H
H
Trật tự lk trong ptử rượu Trật tự lk
trong ptử đimêtylete
Trong 2 chất trên ta thấy trật tự liên kết
− C −

׀

C
+ Mạch vòng: C − C
׀ ׀
C − C
3. Trật tự liên kết giữa
các nguyên tử trong phân
tử:
- CTPT: C
2
H
6
O:








?

GV

giữa các nguyên tử có giống nhau ko?
TL:
Từ ví dụ trên cho biết trật tự liên kết
giữa các nguyên tử trong phân tử như
thế nào?
TL:


Nêu ý nghĩa của CTPT?
Cho biết số nguyên tử mỗi nguyên tố
trong CT
Viết công thức C
2
H
6
O lên bảng và hỏi
HS đó là chất gì ?
Từ đó rút ra nhận xét : Muốn biết tính
chất của một chất hữu cơ cần phải biết
rõ công thức cấu tạo

- 2 chất trên có sự khác
nhau về trật tự liên kết
giữa các nguyên tử trong
phân tử.


 Mỗi hợp chất hữu cơ
có 1 trật tự liên kết xác
định giữa các nguyên tử
trong phân tử.

II. Công thức cấu tạo:







- CT biểu diễn đầy đủ
liên kết giữa các nguyên
tử trong phân tử gọi là
CTCT.
- Mêtyl clorua:
H
׀
H − C− Cl Viết gọn:
CH
3
Cl.
׀
H
- CTCT cho biết thành
phần của phân tử và trật
tự liên kết giữa các ng tử
trong phân tử.

3. Củng cố, luyện tập : (4p)
BT 1. a) Nguyên tử cacbon thừa hoá trị, nguyên tử oxi thiếu hoá
trị. Công thức đúng là CH
3
OH :
|
|
H
H C O H
H
  

b) Nguyên tử cacbon thiếu hoá trị, nguyên tử clo thừa hoá trị. Công
thức đúng là CH
3
– CH
2
Cl :
| |
| |
H H
H C C Cl
H H
  
c) Nguyên tử cacbon thừa hoá trị, nguyên tử hiđro thừa hoá trị.
Công thức đúng là CH
3
– CH
3
.

4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (1p)
- Học bài cũ. Làm các bài tập: 3, 4 ,5 (SGK - 112)
- Xem trước bài mới “MÊTAN



×