Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : NHÔM pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.16 KB, 14 trang )

NHÔM
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
HS biết được :
 Tính chất vật lí của kim loại nhôm : nhẹ, dẻo, dẫn điện, dẫn
nhiệt tốt.
 Tính chất hoá học của nhôm : Nhôm có những tính chất hoá học
của kim loại nói chung (tác dụng với phi kim, với dung dịch axit,
với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn).
Ngoài ra nhôm còn có phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng khí
hiđro.
2. Kĩ năng :
 Biết dự đoán tính chất hoá học của nhôm từ tính chất của kim
loại nói chung và các kiến thức đã biết, vị trí của nhôm trong dãy
hoạt động hoá học, làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán : Đốt bột
nhôm, tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng, tác dụng với dung
dịch CuCl
2
.
 Dự đoán nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm không và dùng
thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
 Viết được các PTHH biểu diễn tính chất hoá học của nhôm (trừ
phản ứng với kiềm).
3. Thái độ :
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ , sử dụng hợp lý kim
loại nhôm.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :


1. Giáo viên :
Thí nghiệm 1 : Bột nhôm, bìa giấy, đèn cồn, diêm.
Thí nghiệm 2 : Dây nhôm và ống nghiệm đựng dd CuCl
2
.
Thí nghiệm 4 : Dây nhôm và ống nghiệm đựng dd NaOH đặc.
Tranh : Sơ đồ điện phân nhôm oxit nóng chảy.
2. Học sinh :
- Chuẩn bị trước bài ở nhà
III. Tiến trình bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ : (4p)
Viết dãy hoạt động hoá học của kim loại, cho biết ý nghĩa của dãy
hoạt động hoá học ?(10đ)
TL : Dãy hoạt động hoá học của kim loại (5đ)
K ; Na ; Mg ; Al ; Zn ; Fe ; Pb ; H ; Cu; Ag ; Au.
Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học (5đ)
- Mức độ hoạt động hoá học của kim loại giảm dân từ trái qua
phải.
- Kim loại đứng trước Mg phản ứng ới nước ở đk thường tạo thành
dd kiềm giải phóng H
2

- Kim loại đứng trước H đẩy được H ra khỏi dd axit.
- Kể từ Mg trở về sau, kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau
ra khỏi dd muối.
* Đặt vấn đề vào bài mới : (1p) Kim loại nhôm còn những tính
chất nào em đã biết hay chưa biết, các em tìm hiểu ở bài hôm nay.
2. Bài mới :
Hoạt động của giáo
viên và học sinh

Nội dung bài học
? Dựa vào tính chất vật lí
I. Tính chất vật lí. (5p)



HS

HS


?

HS

?


HS



GV

HS

?
chung của kim loại và
thực tế đời sống hàng
ngày em hãy nêu tính

chất vật lí của Al?
Quan sát mẫu vật, liên
hệ thực tế
Nêu tính chất vật lí của
Al ( SGK ).

Em hãy dự đoán xem
nhôm có những tính chất
hoá học nào?
Dự đoán
Muốn kiểm tra dự đoán
về tính chất hoá học của
nhôm có đúng hay
không, ta làm thế nào ?
Làm các thí nghiệm để




- SGK
II. Tính chất hoá học. (20p)
1) Al có tính chất hoá học của kim
loại không.






a) Phản ứng của AL với phi kim.

*Phản ứng của nhôm với oxi



HS

?
HS


?

HS





?

HS


GV


kiểm tra tính chất hoá
học của nhôm.

Hướng dẫn HS làm thí

nghiệm.
Đốt bột Al trên ngọn lửa
đèn cồn.
Làm thí nghiệm và nhận
xét hiện tượng.
Nhận xét
Viết ptpư
Lên bảng viết PTHH

Vậy ở điều kiện thường,
nhôm có phản ứng với
oxi không khí không ?
TL:





PTHH: 4Al(r)+3O
2
(k) 
0
t
2Al
2
O
3
(r)



Chú ý : ở điều kiện thường, nhôm phản
ứng với oxi tạo thành lớp Al
2
O
3
mỏng
bền vững. Lớp oxit này bảo vệ đồ vật
bằng nhôm, không cho nhôm tác dụng
với oxi trong không khí và nước.
*Phản ứng với phi kim khác




PTHH

GV


HS


HS


HS



?

HS

GV









Nhôm có phản ứng với
phi kim khác không ?
Nhôm phản ứng với
nhiều phi kim khác như
clo, lưu huỳnh
Yêu cầu HS viết các
PTHH.


Hướng dẫn HS làm thí
nghiệm theo nhóm và rút
ra nhận xét.
Thực hiện thí nghiệm Al
tác dụng với dung dịch
H
2
SO
4

loãng
2Al(r) + 3Cl
2
(k)

2AlCl
3
(r)
b) Phản ứng của nhôm với dung dịch
axit



- Nhôm phản ứng với một số dung dịch
axit như HCl, H
2
SO
4
loãng … giải
phóng khí H
2
.


PTHH:
2Al(r)+6HCl(dd)2AlCl
3
(dd)+
3H
2

(k)
Chú ý: Nhôm không tác dụng với H
2
SO
4

đặc, nguội và HNO
3
đặc, nguội (bị thụ
động)
GV




HS




?
HS
GV


?

HS





Hiện tượng : có bọt khí
không màu thoát ra,
nhôm tan dần.
Giải thích : Do Al phản
ứng với H
2
SO
4
loãng
giải phóng khí H
2
, tạo
thành dung dịch
Al
2
(SO
4
)
3
.
Viết PTHH?
Lên bảng viết PTHH
Thông báo : Ngoài dd
H
2
SO
4
loãng, nhôm còn

phản ứng với axit HCl
và m
ột số dd axit khác ;
Nhôm không phản ứng
với H
2
SO
4
đặc, nguội,
HNO
3
đặc, nguội.

c) Phản ứng của nhôm với dung dịch
muối







PTHH:
2Al(r)+3CuCl
2
(dd)2AlCl
3
(dd)+3Cu(r)










?

GV




HS

HS


HS


HS


GV





Hướng dẫn HS làm thí
nghiệm và rút ra nhận
xét
Làm thí nghiệm Al tác
dụng với dung dịch
CuCl
2
Hiện tượng : Có chất rắn
màu đỏ bám vào bên
ngoài dây nhôm, màu
xanh của dung dịch
CuCl
2
nhạt dần, nhôm
tan dần.
Viết PTHH?
Lên bảng viết PTHH
Nhôm còn phản ứng
được với một số dung
dịch muối khác, thí dụ
AgNO
3

2. Nhôm có tính chất hoá học nào
khác?




















GV



GV




?
HS


GV



?

Qua 3 tính chất trên em
rút ra kết luận về t/c hoá
học của nhôm
Kết quả kiểm tra dự
đoán bằng các thí
nghiệm đã chứng tỏ:
Nhôm có những tính
chất hoá học của kim
loại nói chung.

Liệu nhôm có phản ứng
với dung dịch kiềm
không ?
Vậy làm thế nào biết
được câu trả lời nào là
đúng ? Chúng ta hãy tiến
hành nghiên cứu thí
nghiệm Al tác dụng với








III. Ứng dụng(5p)







IV. Sản xuất Al(5p)


HS








GV


?


HS



dung dịch NaOH
Tiến hành thí nghiệm
Hiện tượng xảy ra : Bọt

khí không màu thoát ra,
nhôm tan dần
Giải thích : Nhôm tác
dụng với dung dịch kiềm
giải phóng khí hiđro
Kết luận : Vậy nhôm có
phản ứng với dung dịch
kiềm.
Chú ý : Để xác định khí
tạo thành, ta cắm ống
vuốt nhọn qua nút cao su
vào ống nghiệm và châm
diêm ở đầu ống. Khí sẽ
cháy với ngọn lửa màu
xanh êm dịu. Nếu dùng


- Nguyên liệu chính: quặng bôxit (thành
phần chủ yếu là Al
2
O
3
)












- Cách tiến hành :
Quặng bôxit được làm sạch tạp chất
điện phân hỗn hợp nóng chảy của nhôm
tấm kính để lên phía trên
ngọn lửa, kính sẽ mờ đi
do hơi nước nên có thể
kết luận khí đó là khí
hiđro.
Chú ý : Không dùng vật
liệu bằng nhôm để đựng
dung dịch kiềm

Cho Hs xem một số hình
ảnh ứng dụng của nhôm
và hợp kim của nhôm
(máy bay, ô tô, ấm đun
nước, xô, chậu )
Nêu ứng dụng của Al ?
Nêu ứng dụng ( SGK )

Cho Hs xem mô phỏng
oxit và criolit trong bể điện phân
PTHH:
2Al
2
O

3(r)
criolỉt
ĐFNC
4Al
(r)
+ 3O
2(k)

qui trình sản xuất nhôm
Nguyên liệu để sản xuất
nhôm là gì ? ở nước ta,
quặng boxit có ở đâu ?
Quặng boxit đã được
phát hiện ở nhiều nơi
trên đất nước ta. Riêng ở
vùng Cao Bằng, Lạng
Sơn trữ lượng khoảng 30
triệu tấn. ở Tây Nguyên,
boxit tập trung thành mỏ
lớn, tổng trữ lượng hàng
tỉ tấn. Tuy nhiên nước ta
chưa khai thác và sản
xuất được nhôm do
nhiều nguyên nhân.
Sử dụng tranh vẽ 2.14 để
thuyết trình về cách sản
xuất Al.
Phương pháp nào được
dùng để sản xuất nhôm ?
Có thể dùng CO, C,

2
H

để khử
2 3
Al O
được không
?(K)
Viết PTHH và ghi rõ
điều kiện phản ứng.

3. Củng cố, luyện tập : (4p)
BT 5.
2 3 2 2
Al O . 2SiO . 2H O
M
= 102 + 120 + 36 = 258
%Al =
54
100%
258
 
20,93%
BT 6.* PTHH :
Mg + H
2
SO
4



MgSO
4
+ H
2
(1)
2Al + 3H
2
SO
4


Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
(2)
Al tác dụng hết với dung dịch NaOH, còn Mg không phản ứng nên
khối lượng Mg là 0,6 g.
 Theo phương trình (1) ta tính được thể tích khí H
2
là : 0,56 (lít).
 Suy ra thể tích khí H
2
giải phóng do phản ứng của Al với axit là
: 1,008 (lít).
 Dựa vào phương trình (2) tính được khối lượng Al là : 0,81 (g).

 Thành phần % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp A là :

0,81
100% 57,45%.
1,41
 

 Thành phần % theo khối lượng của Mg là : 100  57,45 =
42,55%.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (1p)
- Bài tập : 1, 2, 3, 4, 5, 6 ( SGK Tr : 58 )
- Đọc trước bài mới.

×