Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.52 KB, 8 trang )

SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ
KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN

I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- HS nắm được ăn mòn kim loại là gì? Nguyên nhân của sự ăn mòn
kim loại, các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại; Các biện
pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại khỏi bị ăn mòn.
2. Kĩ năng :
- Biết liên hệ với các hiện tượng trong thực tế với sự ăn mòn kim
loại, những yếu tố ảnh hưởng và bảo vệ kim loại khi bị ăn mòn.
3. Thái độ :
- HS có ý thức cao trong việc bảo vệ các kim loại khỏi bị ăn mòn.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. Giáo viên :
- Tiến hành làm sẵn 4 TN ở nhà trước 7 ngày như ở SGK.
2. Học sinh :
- Một đinh gỉ; miếng sắt hoặc con dao bị gỉ
III. Tiến trình bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ : (4p)
Nêu nguyên tắc cơ bản của quá trình sản xuất gang, thép?
TL: Nguyên tắc.
Sản xuất gang: Dùng CO khử sắt trong oxit ở nhiệt độ cao
Sản xuất thép: Oxi hóa một số kim loại, phi kim để loại ra khỏi
gang phần lớn các nguyên tố C, Si, Mn …
* Đặt vấn đề vào bài mới : (1p)
Để đinh sắt, miếng sắt trong không khí lâu ngày sẽ có hiện tượng
gì xảy ra? (Gỉ)
GV: Vậy vì sao khi ta để miếng sắt, đinh sắt lâu ngày thì bị gỉ?
Nguyên nhân của nó là do đâu? Hiện tượng đó phụ thuộc vào
những yếu tố nào? Và làm thế nào để bảo vệ chúng? Vào bài mới


mới
2. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và
học sinh
Nội dung bài học
?


HS


?

HS



?

HS


?
C
ho HS quan sát mẫu vật đinh
sắt, cửa sắt, dao sắt lâu ngày
có hiện tượng gì?
- Đinh sắt để lâu trong không
khí  G
- Dao sắt để lâu trong không

khí  G
Có nhận xét gì về màu sắc, sự
thay đổi về tính chất của đinh
sắt, miếng sắt ?
Gỉ sắt có màu nâu, giòn, xốp,
dể bị bẽ gảy nên không còn
tính chất của kim loại.
Vậy nguyên nhân vì sao dẫn
đến sự thay đổi đó?
I.Thế nào là sự ăn mòn kim
loại: (10p)

















GV







?






Do sắt đã tiếp xúc với các chất
trong môi trường
Vậy từ những ví dụ, nhận xét,
nguyên nhân ở trên hãy rút ra
khái niệm về sự ăn mòn kim
loại?


Mang các thí nghiệm đã làm
sẵn lên bàn, giới thiệu các điều
kiện trong mổi ống nghiệm rồi
cho HS quan sát hiện tượng lần
lượt trong 4 ống nghiệm và
nhận xét hiện tượng của các
ống nghiệm.
Qua 4 thí nghiệm trên hãy cho
biết sự ăn mòn kim loại phụ





- Khái niệm ăn mòn kim loại:
(SGK)
II. Những yếu tố nào ảnh
hưởng đến (15p)








a) Ảnh hưởng của các chất
?






?





GV





thuộc vào các yếu tố nào?




Hãy cho biết khi cho O
2
+ Fe ở
điều kiện thường và khi cho Fe
+ O
2
ở nhiệt độ cao phản ứng
nào xảy ra nhanh hơn




Từ nguyên nhân, khái niệm và
các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn
mòn kim loại hãy thử nêu các
biện pháp bảo vệ kim loại khỏi
trong môi trường:
- Sự ăn mòn kim loại không xảy
ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm
phụ thuộc vào thành phần của
môi trường mà nó tiếp xúc.


b) Ảnh hưởng của nhiệt độ:
- Nhiệt độ càng cao thì sự ăn mòn
kim loại xảy ra càng nhanh hơn.
III.Làm thế nào để bảo vệ các
đồ vật bằng KL: (10p)



1. Ngăn không cho kim loại tiếp
xúc với môi trường:
- Sơn, mạ, bôi dầu, mỡ lên trên
GV






bị ăn mòn? Giải thích các biện
pháp đó?

Tổ chức cho HS thảo luận theo
bàn rồi gọi 2-3 HS trình bày kết
quả thảo luận. 2 nhóm khác
nhận xét.

Nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh
các biện pháp có hiệu quả.


bề mặt của kim loại

các chất
này bền, bám chắc, ngăn không
cho kim loại tiếp xúc với môi
trường.
- Để kim loại nơi khô ráo, thường
xuyên lau chùi
2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn
mòn:
- Hợp kim có cho thêm vào thép
1 số kim loại như crôm, niken
3. Củng cố, luyện tập : (4p)
Hướng dẫn giải bài tập trong sgk
BT 1,2,3. Trả lời như nội dung SGK. Các thí dụ cần lấy phải chỉ rõ
được hiện tượng về sự ăn mòn kim loại ; 2 yếu tố ảnh hưởng đến sự
ăn mòn kim loại.
Lấy 2 thí dụ về việc làm cụ thể phù hợp với biện pháp bảo vệ kim
loại khỏi bị ăn mòn.
BT 4. Căn cứ vào khái niệm hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá
học để trả lời. Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hoá học vì có sự
biến đổi chất này thành chất khác. Thí dụ : sắt biến thành gỉ sắt
màu nâu.
BT 5. Phương án (a) là đúng.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (1p)
- Học bài cũ. Làm các bài tập 3,4 (SGK - 67).
- Xem lại toàn bộ kiến thức chương II giờ sau luyện tập.
















×