Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Giáo án Giải tích 12 ban tự nhiên : Tên bài dạy : MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.08 KB, 11 trang )

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH
PHÂN
I> Mục tiêu:
-về kiến thức : + giúp học sinh hiểu và nhớ công thức (1) và (2) trong
sgk là cơ sở 2 phương pháp tích phân
+ biết 2 phương pháp cơ bản để tính tích phân: phương pháp đổi biến số và
phương pháp tích phân từng phần
- về kĩ năng : vận dụng 2 phương pháp trên để giải bài toán tích phân
- về tư duy ,thái độ : tư duy logic,sáng tạo ,có thái độ học tập tích
cực,làm việc tập thể
II> Chuẩn bị :
GV: phiếu học tập, bài tập về nhà
HS : xem lại bài 2 và 3 về pp tính nguyên hàm và tính TP cơ bản. Đọc
trước bài mới
III> Phương pháp : kết hợp các pp dạy học nêu vấn đề, thuyết trình và hoạt
động nhóm.
IV> Tiến trình bài học :
TIẾT 1
ổn định (1’)
kiểm tra bài cũ :(10’)
câu 1:nêu định nghĩa tích phân và tính
2
1
(2 4)
x dx



câu 2: nêu pp tính nguyên hàm bằng đổi biến số và tính
2
x


xe dx


bài mới :
HĐ1: tiếp cận công thức pp đổi biến số
t/g

Hoạt động của gv Hoạt động
của hs
Ghi bảng





-qua bài cũ nêu lại ĐL1 bài 2
ta có
   
   
( ) '( ) ( )
( ) ( )
b
b
a
a
f u x u x dx F u x
F u b F u a

 



mặt
   
( )
( )
( ) ( ) ( )
u b
u a
f u du F u b F u a
  


-Hs tiếp thu
hướng dẫn và
phát hiện
công thức
-ghi nhớ
I> PP đổi biến số:
công thức:
 
( )
( )
( ) '( ) ( )
u b
b
a u a
f u x u x dx f u du

 




7’
cho hs phát hiện công thức
-kl: đổi biến TP tương tự đổi
biến nguyên hàm chỉ cần bổ
sung cận
-phát PHT 1: em cho biết TP
nào có thể sử dung pp đổi biến
?
-thông thường ta gặp hai loại
TP đổi biến giống như nguyên
hàm

cthức




-nhận PHT
1,thảo luận và
trả lời (tất cả)

HĐ2: cụ thể hoá pp đổi biến số
t/g Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng




Áp dụng cthức 1 từ trái sang

phải
loại 1 : giả sử cần
-theo dõi và nhận
dạng loại 1


2.loại 1:
nếu
 
( ) ( ) '( )
b b
a a
g x dx f u x u x dx

 
thì
5’





5’











tính
( )
b
a
g x dx

,nếu ta viết được
g(x) dưới dạng


( ) '( )
f u x u x
thì
đặt t=u(x)
-cho hs thực hiện H1 sgk


loại 2: Áp dụng cthức 1 từ
phải sang trái nghĩa là ta phải
đặt ngược: đặt x=u(t)
đưa
 
( ) ( ) '( )
b
a
f x dx f u t u t dt




 

TP này ta tính được
- xem ví dụ 2 sgk


-củng cố:có thể trình bày 2
loại này như sgk
-giải H1: đặt
t=2x+3

dt=2dx
9
5
2
dt
I t













-nắm cách trình
bày 2loại TP
-thảo luận và đại
diện nhóm lên
trình bày
Đặt t=u(x)

dt=u’(x)dx
với
1
2
x a t t
x b t t
  
  

Lúc đó
2
1
( ) ( )
t
b
a t
g x dx f t dt

 

3. loại 2:
giả sử tính

( )
b
a
f x dx


đặt x=u(t)

dx=u’(t)dt
với
x a t
x b t


  
  

khi đó
 
( ) ( ) '( )
b
a
f x dx f u t u t dt



 


10’


-giải PHT 1
HD:1/ đặt
2
9
t x
 

2/ đặt t=cosx
3/ đặt x=sint

dx=costdt
2
2
0
1 1
2
0 0
4 sin osxdx
2 os (1 os2x)dx
xc
c xdx c


  

 

HĐ3: luyện tập-giải bài tập 17 sgk


t/g

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

Ghi bảng
5’ -cho hs thuyết trình cách giải
-nhận xét đúng sai và hương
dẫn bài 17b và 17e
-đọc đề phát biểu
cách giải theo
từng nhóm(
nhóm 1 câu a…)
17b/HD:- đổi
sinx
t anx=
cosx

-đặt t=cosx
17e/ -đặt
2
1
t x
 

2 2
1 2 2
t x tdt xdx
    

củng cố :(2’) nhắc lại phương pháp đổi biến số loại 1 và 2

bài tập nhà:
4
6
1
2
0
1
/ cotxdx
/
1
1 3ln
/
e
a
dx
b
x
x
c dx
x








V>PHỤ LỤC:
phiếu học tập 1

5
2
3
1. 3 9
x x dx



1
2
0
2. 4
x dx



2
osx
0
3. .sinxdx
c
e




TIẾT 2
1.Kiểm tra bài cũ:Tínhcác nguyên hàm sau:
2
, ln

x
xe dx x xdx
 

2.Bài mới:
Hoạt động1:Tiếp cận công thức tính tích phân từng phần
T
G
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi
bảng
+GV yêu cầu học sinh nhắc lại
phương pháp lấy nguyên hàm
từng phần.
+học sinh suy nghĩ
trả lời

1.Công thức tính
TPTP
Viết công thức
+Xét hai tích phân trong phiếu
học tập số 1.
+Thông báo:Tương tự như
phương pháp lấy nguyên hàm
từng phần ta cũng có phương
pháp tích phân từng phần.
+Nêu định lý và phân tích cho
học sinh thấy cơ sở của phương
pháp này là công thức:
( ) '( ) ( ) ( ) ( ) '( )
b b

b
a
a a
u x v x dx u x v x v x u x dx
 
 

Trong đó u,v là các hàm số có
đạo hàm liên tục trên K,a,b

K
+GV chứng minh công thức (1)
+nhấn mạnh công thức trên còn
được viết dưới dạng rút gọn:
b b
b
a
a a
udv uv vdu
 
 

+hướng dẫn giải bài tập phiếu 1


+Tiếp thu và ghi
nhớ













+học sinh thảo luận
(1)















a.I=
1
0
x

xe dx


a.+Đặt
u(x)=x;v’(x)=
x
e
=>u’(x)=?;v(x)=
?





b. Đặt u(x)=lnx;dv=
2
x
suy ra
u’(x)=?,v(x)=?
+Công thức tích phân từng phần
viết như thế nào? Áp dụng cho
bài toán đưa ra?
theo nhóm dưới sự
hướng dẫn GV




+Rút ra được đạo
hàm của u(x) và

nguyên hàm v(x)
Đặt
u(x)=x=>u’(x)=1
v’(x)=
x
e
=>v(x)=
x
e

I=
1
1
0
0
x x
xe e dx



=e-e+1=1
b. .J=
2
2
1
ln
x xdx




Đặt
u=lnx;dv=
2
x
dx
Suy ra
1
du dx
x

;v=
3
3
x

J=(lnx)
3 3
2
2
1
1
1
1
3 3
x x
dx
x




=
8 7
ln 2
3 9






Hoạt động2:Cũng cố công thức tích phân từng phần.
+Phát phiếu học tập số 3
và giao nhiệm vụ cho các
nhóm thực hiện
+Đại diện nhóm trình
bày cách đặt.
+GV gọi HS trình bày
kết quả




b.Gọi HS đại diện trình
Trao đổi nhóm,thảo luận và đưa
ra cách giải quyết.
+Đặt u=x =>du=dx
dv=sindx =>v=-cosx
I=
2 2 2
0

0 0
sinxdx ( osx) ( osx)dx
x xc c
  
   
 

=0+sinx
2
0

=1
Đặt u=
x
e
suy ra du=
x
e
dx;
dv=cosxdx suy ra v=sinx
J=
2
2
0
0
( sinx) sinxdx
x x
e e






=
2
e A


;với A=
2
0
sinxdx
x
e




bày KQ






+Gọi HS cho biết hướng
giải quyết tích phân A









+thảo luận và phát biểu:
Đặt u=
x
e
suy ra du=
x
e
dx;
dv=sinxdx suy ra v=-cosx,khi đó
A=
2
2
0
0
( osx) ( osx)dx
x x
e c e c


  


=1+
2
0

osxdx
x
e c


=1+J.
Lúc đó:J=
2
(1 )
e J

 
,=>2J=
2
1
e



Hay J=
2
( 1)/2
e





GV nhấn mạnh TP J
được tính theo phương

pháp truy hồi.

Hoạt đông 3:cũng cố bài
GV:nhắc lại công thức tính tích phân từng phần.
Phân loại bài tập TP
Bài tập về nhà trang 161
PHiếu học tập số 1:
Tính các tích phân sau:
1 2
2
0 1
; ln ;
x
xe dx x xdx
 

PHiếu học tập số 2
2
0
sinxdx;
x


:
0
osxdx
x
e c






×