HỆ PHƯƠNG TRÌNH MŨ - LÔGARIT
I. Mục tiêu :
1. Về kiến thức : Giúp HS biết cách giải một số dạng hệ phương
trình mũ, hệ phương trình logarit.
2. Về kỹ năng :
Vận dụng các phương pháp biến đổi để giải hệ phương trình mũ,
hệ phương trình lôgarit.
Kỹ năng biến đổi các biểu thức mũ, logarit thành thạo để từ đó việc
giải hệ phương trình mũ, hệ phương trình lôgarit được đơn giản.
3. Tư duy, thái độ:
Tư duy: lôgic, linh hoạt, độc lập, sáng tạo.
Thái độ: cẩn thận, chính xác.
II.Chuẩn bị:
GV: Giáo án, phiếu học tập.
HS: SGK, kiến thức về hàm số mũ, hàm số logarit, TXĐ, TGT của
hàm số mũ, hàm số logarit.
III. Phương pháp : Gợi mở, vấn đáp, cho HS tự hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy :
1. Ổn định lớp : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(7’)
HS nhắc lại các phương pháp giải pt mũ, pt logarit.
Giải các phương trình sau:
a)
2 3 1
3.2 5 0
2
x x
.
b)
2
log 6log 2 1 0
x
x
.
c)
5
log 6
x x
.
( Nhằm mục đích củng cố cho HS chú ý khi đặt t=ax, t= loga x,
điều kiện xác định của y=ax, y= loga x, tính chất đồng biến, nghịch
biến của hàm số mũ, hàm số logarit ).
3. Bài mới :
HĐ 1:(3’) GV giới thiệu và cho HS tiếp cận với hệ phương trình
mũ, hệ phương trình lôgarit .
Cho HS nhắc lại các phương pháp giải hệ phương trình đại số mà
HS đã được học ( pp cộng đại số, pp thế, pp đặt ẩn phụ ).
GV nhấn mạnh việc giải hệ phương trình mũ, hệ phương trình
lôgarit về cơ bản cũng giống như giải các hệ phương trình đại số
mà HS đã được học.
HĐ2: Giải hệ phương trình mũ ( bằng pp đặt ẩn phụ ).
T.gian
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
10’ GV phát phiếu học
tập số 1 cho HS.
GV gọi đại diện 1
nhóm lên bảng
trình bày.
GV theo dõi, kiểm
tra, chỉnh sửa bài
giải.
Hoàn thiện bài giải.
Đặt u= 3x-3, v= 2y
HS thảo luận theo
nhóm.
HS trình bày bài
giải.
HS cả lớp theo dõi
bài giải của HS.
HS góp ý bài giải.
Đk: u>0 , v>0
Ví dụ 1: Giải
hệ phương
trình mũ:
3x-3+2y=
4
3x-
4.2y=1
3x-3+2y=
4
3x-3.2y
= 3.
Đặt u= 3x-3,
thì u, v có đk gì
không?
Dùng pp gì để giải
hệ phương trình
theo u, v ?
Nhấn mạnh : để
giải hệ phương
trình mũ ta có thể
dùng phương pháp
đổi biến số.
v= 2y
Đk: u>0 , v>0
HĐ 3: Giải hệ phương trình ( bằng pp thế)
T.gian
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
10’ GV phát phiếu
học tập số 2 cho
HS.
GV gọi đại diện
1 nhóm lên bảng
HS thảo luận
theo nhóm.
HS trình bày bài
Ví dụ 2: Giải hệ
phương trình :
2
2 6 22 3 2
2 .3 144
y x x x
log3(x2-y)=2
(I)
trình bày.
Chú ý đặt đk
cho hệ phương
trình ?
GV theo dõi,
kiểm tra, chỉnh
sửa bài giải.
Hoàn thiện bài
giải.
Nhấn mạnh : để
giải hệ phương
trình mũ, logarit
ta có thể dùng
phương pháp
thế.
giải.
HS cả lớp theo
dõi bài giải của
HS.
HS góp ý bài
giải.
đk: x2-y>0
(I)
2
2 6 22 3 2
2 .3 144
y x x x
(1)
x2 -y=9 (2).
Rút y từ phương
trình (2) thay vào
phương trình (1)
HĐ4: Giải hệ phương trình logarit ( bằng pp cộng )
T.gian
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
10’ GV phát phiếu học
tập số 3 cho HS.
GV gọi đại diện 1
nhóm lên bảng
trình bày.
Chú ý đặt đk cho
hệ phương trình ?
GV theo dõi, kiểm
tra, chỉnh sửa bài
giải.
Hoàn thiện bài
giải.
Đặt u=
5
log | |
x
,
v=
3
log
y
thì u, v có
đk gì không?
HS thảo luận
theo nhóm.
HS trình bày
bài giải.
Đk: x
0
y>0
HS cả lớp theo
dõi bài giải của
HS.
HS góp ý bài
giải.
Ví dụ 3: Giải hệ
phương trình logarit
:
2
5 3
log log 2
x y
(I)
4
5
3
log log 12
x y
Đk: x
0
y>0
(I)
5 3
2log | | log 2
x y
5 3
4log | | 2log 12
x y
5
log | | 2
x
3
log 2
y
|x| =25
y= 1/9
Nhấn mạnh : để
giải hệ phương
trình mũ ta có thể
dùng phương pháp
cộng.
HĐ 5: Nếu còn thời gian GV cho HS thực hiện hoạt động 2 / SGK
trang 126.
4. Củng cố toàn bài:(2’)
Để giải hệ phương trình mũ, logarit ta có thể dùng phương pháp
thế, phương pháp cộng đại số, phương pháp đặt ẩn phụ
5. Hướng dẫn học bài nhà và ra bài tập về nhà:
Xem lại các ví dụ đã làm.
Làm bài tập 72, 73/ SGK trang 127.
V. Phụ lục: Các phiếu học tập.
Phiếu học tập số 1: Giải hệ phương trình mũ:
3x-3+2y= 4
3x-4.2y=1
Phiếu học tập số 2: Giải hệ phương trình :
2
2 6 22 3 2
2 .3 144
y x x x
log3(x2-y)=2
Phiếu học tập số 3: Giải hệ phương trình logarit :
2
5 3
log log 2
x y
4
5
3
log log 12
x y