Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Bài báo cáo quản trị doanh nghiệp thực phẩm docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.56 KB, 11 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM


BÀI BÁO CÁO
MÔN :QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP THỰC PHẨM
BÀI TẬP LỚN SỐ 2
Nhóm : 1. Phan Thị Thảo Sương
2.Nguyễn Thị Bích Trâm
3.Bùi Thị Huệ
4. Lê Qúi Duy
GVGD: T.S Lê Ngọc Quỳnh Lam

TP.Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 4 năm 2011
Bài 2:
Nhu cầu hàng tuần sản phẩm nước sâm có ga Tuyệt Hảo ại cửa hàng ABC được ghi nhận lại như
trong bảng sau:
Tuần Nhu cầu (chai) Tuần Nhu cầu (chai)
1 55 7 57
2 50 8 49
3 52 9 51
4 56 10 40
5 51 11 44
6 48 12 51
a. Quản lý cửa hàng ABC đã dự báo cách đây 12 tuần về nhu cầu của tuần 1 là 51 chai. Hãy sử dụng
phương pháp làm trơn hàm mũ ( exponential smoothing) với hệ số làm trơn hàm mũ α = 0.8 và
α=0.6 để dự báo nhu cầu cho các tuần từ tuần thứ hai đến tuần 13?
b. Hãy sử dụng phương pháp trung bình dịch chuyển với n=3 để dự báo nhu cầu cầu cho các tuần từ
tuần thứ 4 đến tuần thứ 13?
c. Hãy cho biết cửa hàng ABC nên sử dụng phương pháp nào để dự báo dựa trên MSE


BÀI LÀM
a. Phương pháp làm trơn hàm mũ
với α= 0.6
TUẦN NHU CẦU DỰ BÁO ĐỘ LỆCH ĐỘ LỆCH
TUYỆT ĐỐI
1 55 51 4 4
2 50 51+ 0.6(55-51)=53.4 3.4 3.4
3 52 53.4+ 0.6(50-53.4)=51.36 0.64 0.64
4 56 51.36+ 0.6(52-51,36)=51.74 4.26 4.26
5 51 51.74+0.6(56-51.74)=54.3 -3.3 3.3
6 48 54.3+0.6(51-54.3)=52.3 -4.3 4.3
7 57 52.3+0.6(48-52.3)=49.7 7.3 7.3
8 49 49.7+0.6(57-49.7)=54.1 -5.1 5.1
9 51 54.1+0.6(49-54.1)=51.04 -0.04 0.04
10 40 51.04+0.6(51-51.04)=51.02 -11.02 11.02
11 44 51.02+0.6(40-51.02)=44.4 -0.4 0.4
12 51 44.4+0.6(44-44.4)=44.15 7.15 7.15
13 44.15+0.6(51-44.15)=48,25
Với α=0.8
Tuần Nhu cầu Dự báo Độ lệch Độ lệch tuyệt đối
1 55 51 4 4
2 50 51+0.8(55-51)=54.2 4.2 4.2
3 52 54.2+0.8(50-54.2)=50.84 1.16 1.16
4 56 50.84+0.8(52-50.84)=51.77 4.28 4.28
5 51 51.77+0.8(56-51.77)=55.16 -4.16 4.16
6 48 55.16+0.8(51-55.16)=51.84 -3.84 3.84
7 57 51.84+0.8(48-51.84)=48.77 8.23 8.23
8 49 48.77+0.8(57-48.77)=55.35 -6.35 6.35
9 51 55.35+0.8(49-55.35)=50.27 0.73 0.73
10 40 50.27+0.8(51-50.37)=50.86 -10.86 10.86

11 44 50.86+0.8(40-50.86)=42.17 1.83 1.83
12 51 42.17+0.8(44-42.17)=43.63 7.37 7.37
13 43.63+0.8(51-43.63)=49.52
b. Phương pháp trung bình dịch chuyển n=3
Tuần Nhu cầu Dự báo Sai số Sai số tuyệt đối
1 55
2 50
3 52
4 56 (55+50+52)/3=52.33 3.67 3.67
5 51 (50+52+56)/3=52.66 -1.66 1.66
6 48 (52+56+51)/3=53 -5 5
7 57 (56+51+48)/3=51.66 5.34 5.34
8 49 (51+48+57)/3=52 -3 3
9 51 (48+57+49)/3=51.33 -0.33 0.33
10 40 (57+49+51)/3=52.33 -12.33 12.33
11 44 (49+51+40)/3=46.66 2.66 2.66
12 51 (51+40+44)/3=45 6 6
13 (40+44+51)/3=45
c.
theo phương pháp làm trơn số mũ:
với α=0.6 thì MSE=27.29
Với α=0.8 thi MSE=30.79
Theo Phuong pháp trung bình dịch chuyển: MSE= 30.4
Vì thế: cửa hàng ABC nên sử dụng phương pháp làm trơ hàm mũ với hệ số làm trơn hàm mũ α=0.6
Bài 3:
Ông bảo là giám đốc công ty TNHH Thiên Bảo. ông đang cân nhắc việc có nên mua them thiết bị cho
công ty hay không. Các phương án chọn lựa của ông trong bảng sau.
Thị trường
Thiết bị Thuận lợi Bình thường Không thuận lợi
AAA 300 180 -200

BBB 250 150 -100
CCC 75 35 -18
a. Đây là bài toán ra quyết định dạng gì?
b. Giả sử ông bảo là một người rất lạc quan, ông Bảo sẽ sử dụng tiêu chuẩn nào để ra quyết định?
Và ông sẽ quyết định thế nào?
c. Nếu ông Bảo là người rất bi quan, ông Bảo sẽ sử dụng tiêu chuẩn nào để ra quyết định? Và ông ta
sẽ quyết định như thế nào?
Bài làm:
Thị trường
Thiết bị Thuận lợi Bình thường Không thuận lợi Maximu
m
minimum
AAA 300 180 -200 300 -200
BBB 250 150 -100 250 -100
CCC 75 35 -18 75 -18
Không lam gì 0 0 0 0 0
a. Đây là dạng ra quyết định với điều kiện không chắc chắn.
b. Ông sẽ tìm phương án làm cực đại những lợi nhuận lớn nhất so với những phương án khác.
Ông sẽ quyết định chọn mua thiết bị AAA vì lợi đem lại cao nhất.
c. Ông tìm tiêu chuẩn làm cực đại những giá trị cực tiểu trong từng phương án. Vì sẽ chọn
những phương án có thiệt hại ít nhất. ông ra quyết định sẽ không làm gì.
Câu 4: Doanh số bán sản phẩm bia Mùa Hè của cửa hàng Bốn Mùa được ghi nhận lại như sau:
Tháng Doanh số(thùng) Tháng Doanh số (thùng)
1 11 7 18
2 12 8 17
3 14 9 13
4 13 10 15
5 16 11 10
6 12 12 14
a. Quản lý của cửa hàng đã dự báo cách đây 12 tháng về nhu cầu của tháng 1 là 10 thùng.

Hãy sử dụng phương pháp làm trơn hàm mũ với hệ số làm trơn hàm mũ là 0.8 để dự báo
cho nhu cầu của các tháng 2, đến tháng 12 và tháng 1 năm sau?
b. Hãy sử dụng phương pháp trung bình dịch chuyển với n=3 đề dự báo nhu cầu cho các
tháng từ tháng 4 đến tháng 12 và tháng 1 năm sau?
c. Hãy sử dụng phương pháp trung bình dịch chuyển với n=2 đề dự báo nhu cầu cho các
tháng từ tháng 4 đến tháng 12 và tháng 1 năm sau?
d. Hãy cho biết cửa hàng Bốn Mùa nên sử dụng phương pháp nào dựa trên MAD và MSE?
Bài làm:
A. Quản lý cửa hàng dự báo cách đây 12 tháng về nhu cầu tháng 1 là 10 thùng.
Tháng Doanh số
(thùng)
Dự báo Độ lệch Độ lệch tuyệt
đối
1 11 10 1 1
2 12 10+0.8(11-10)=8 4 4
3 14 8+0.8(12-8)=11.2 2.8 2.8
4 13 11.2+0.8(14 -11.2)=13.44 -0.44 0.44
5 16 13.44+0.8(13-13.44)=13.088 2.912 2.912
6 12 13.088+0.8(16-13.088)=15.4176 -3.4176 3.4176
7 18 15.4176+0.8(12-15.4176)=12.6835 5.3165 5.3165
8 17 12.6835+0.8(18-12.6835)=16.9367 0.0633 0.0633
9 13 16.9367+0.8(17-16.9835)=16.9874 -3.9874 3.9874
10 15 16.9874+0.8(13-16.9874)=13.7975 1.2025 1.2025
11 10 13.7975+0.8(15-13.7975)=14.7595 -4,7595 4,7595
12 14 14.7595+0.8(10-14.7595)=10.9519 3.0481 3.0481
MAD=2.75
Tháng 1
năm sau
10.9519+0.8(14-10.9519)=13.39
B.

Tháng Doanh số
(thùng)
n=3 Sai số Sai số tuyệt đối
1 11
2 12
3 14
4 13 (11+12+14)/3=12.33 0.67 0.67
5 16 (12+14+13)/3=13 3 3
6 12 (14+13+16)/3=14.33 -2.33 2.33
7 18 (13+16+12)/3=13.66 4.34 4.34
8 17 (16+12+18)/3=15.33 1.67 1.67
9 13 (12+18+17)/3=15.66 -1.34 1.34
10 15 (18+17+13)/3=16 -1 1
11 10 (17+13+15)/3=15 -5 5
12 14 (13+15+10)/3=12.66 1.34 1.34
MAD=2.3
Tháng 1 năm
sau
(15+10+14)/3=13
C.
Tháng Doanh số ( thùng) n=2 Sai số Sai số tuyệt đối
1 11
2 12
3 14 (11+12)/2=11.5 2.5 2.5
4 13 (12+14)/2=13 0 0
5 16 (14+13)/2=13.5 2.5 2.5
6 12 (13+16)/2=14.5 -2.5 2.5
7 18 (16+12)/2=14 4 4
8 17 (12+18)/2=15 2 2
9 13 (18+17)/2=17.5 -4.5 4.5

10 15 (17+13)/2=15 0 0
11 10 (13+15)/2=14 -4 4
12 14 (15+10)/2=12.5 1.5 1.5
MAD= 2.35
Tháng 1 năm sau (10+14)/2=12
d. MAD
(a)
= 2.75
MAD
(b)
=2.3
MAD
(c)
=2.35
MSE
(a)
=10.23
MSE
(b)
=7.34
MSE
(c )
=7.73
Theo kết quả trên cửa hàng bốn mùa nên sử dụng phương pháp trung bình dịch chuyển với n =3
là tốt nhất.
Câu 5:
Công ty Thịnh Đạt đang cân nhắc về năng suất sản xuất của họ.Trong tương lai nhu cầu
công ty sẽ thấp, trung bình hoặc cao với các xác suất xuất hiện lần lượt là 25%, 40% và 35%.
Công ty có 3 phương án khác nhau đối với lực lượng sản xuất là tăng giờ làm , tăng số lượng lao
động hoặc tăng thêm 1 ca làm việc nữa. nhìn chung làm thêm giờ là phương án dễ dàng nhất và

chi phí thấp nhất, tăng thêm một ca là phương án đắt tiền nhất. Tuy tăng thêm một ca thì sẽ tăng
gấp đôi năng suất, trong khi làm thêm giờ thì chỉ tăng tối đa là 25% năng suất ( làm thêm 2 giờ).
Thuê thêm nhân công là phương án trung gian giữa 2 phương án trên về phương diện chi
phí và năng suất.
Các vấn đề lưu tâm nói trên được thể hiện qua bảng giá trị lợi nhuận như trong bảng sau:
Phương án Nhu cầu thấp Nhu cầu trung bình Nhu cầu cao
Tăng giờ làm 50 70 90
Tăng lao động 30 50 100
Tăng ca 0 20 200
Đây là bài toán ra quyết định trong điều kiện rủi ro: biết được trạng thái xảy ra của mỗi trạng thái
 Nhu cầu thấp : 25%
 Nhu cầu trung bình : 40%
 Nhu cầu cao : 35%
 EV (Tăng giờ làm) : 50*0,25 + 70*0,4 + 90*0,35 = 72
 EV(Tăng lao động) : 30*0,25 + 50*0,4 + 100*0,35 = 62,5
 EV(Tăng ca) : 0*0,25 + 20*0,4 + 200*0,35 = 78
Công ty ra quyết định là chọn phương án có EV cao nhất- tăng ca.
100
72
1
2
3
4
90
70
50
200
0.35
Nhu cầu bình thường
0.4

Nhu cầu thấp
Nhu cầu cao
0.35
Nhu cầu bình thường
0.4
Nhu cầu thấp
0.25
20
0
50
30
Nhu cầu cao
0.35 Nhu cầu bình thường
0.4
Nhu cầu thấp
0.25
78
0
0
Không làm gì
Tăng lao động
Tăng ca
Tăng giờ làm
Nhu cầu cao
0.25
78
Cây quyết định:
A
C(1))
E(1)

F(1)
B
C(1) D(1)
F(1)
E(1)
F(1)
Câu 6: Hãy lập bảng kế hoạch vật tư MRP cho công ty AnZ, biết rằng:
- Lịch điều độ sản xuất chính (MPS) cho 6 tháng cuối năm 2011
Tháng 6 7 8 9 10 11 12
Sản phẩm
A
0 100 50 200 0 50 100
Sản phẩm
B
50 100 100 0 100 150 100
-BOM
-Thời gian cần để sản xuất hoặc mua và lượng hàng / chi tiết tồn kho
Sản phẩm /
chi tiết
A B C D E F
Thời gian sản
xuất hoặc
mua (tháng)
2 1 2 1 2 2
Lượng tồn
kho có sẳn
tại cuối tháng
5
60 250 200 350 100 600
BÀI LÀM:


Hàng sản
xuất theo
tháng
Mã số chi
tiết
Số lượng
yêu cầu
Tồn kho
Số lượng
phải sản
xuất/ đặt
hàng
Thời gian
yêu
cầu(tháng)
Thời gian
đặt hàng
(tháng)
6
B 50 250 0 - -
7
A 100 60 40 7 5
B 100 200 0 - -
8
A 50 0 50 8 6
B 100 100 0 - -
9
A 200 0 200 9 7
C 200 110 90 7 5

E 200 10 190 7 5
10
B 100 0 100 10 9
C 100 0 100 9 7
11
A 50 0 50 11 9
B 150 0 150 11 10
C 50 0 50 9 7
150 0 150 10 8
E 50 0 50 9 7
12
A 100 0 100 12 10
B 100 0 100 12 11
C 100 0 100 10 8
100 0 100 11 9
E 100 0 100 10 8

×