Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 3 CÓ PHẢI TẤT
CẢ CÁC THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA?
Tuần 2
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách quan sát, so sánh để phân biệt
được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc
điểm của cơ quan sinh sản.
- Phân biệt được cây một năm và cây lâu năm.
2. Kĩ năng:
- Quan sát so sánh.
- Trực quan, thảo luận.
3. Thái độ:
- Giáo dục bảo vệ và chăm sóc thực vật.
II. Phương tiện:
- Tranh vẽ phóng to hình 4.1, 4.2 sách giáo khoa.
- Mẫu cây cà chua, cây đậu có cả hoa, quả hạt.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra sĩ số: 6A1:
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
Mở bài: Thực vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong
phú, vậy có phải tất cả các thực vật đều có hoa? Ta sẽ
tìm hiểu vấn đề này trong bài học hôm nay.
Hoạt động 1(20’): Thực vật có hoa và thực vật
không có hoa.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giáo viên treo tranh 4.1
sgk/13 hướng dẫn học sinh
quan sát.
- Cho h
ọc sinh hoạt động cá
nhân, thực hiện lệnh trong
- H
ọc sinh quan sát tranh hoạt
động cá nhân.
- h
ọc sinh thực hiện lệnh
trong sách giáo khoa.
sách giáo khoa trang 13. Tìm
hiểu các cơ quan của cây cải.
- Giáo viên đặt câu hỏi:
+ Cây cải có những cơ quan
nào? Chức năng của từng loại
cơ quan đó?
+ Cơ quan sinh s
ản gồm
những bộ phận nào?
+ Cơ quan sinh dư
ỡng gồm
những bộ phận nào?
- Giáo viên hướng dẫn cho
học sinh quan sát tranh 4.2
sgk/14 cùng mẫu vật.
- Treo bảng phụ trang 13, cho
h
ọc sinh thảo luận theo nhóm
– 1-3 nhóm lên trình bày.
- Lưu ý: Cho h
ọc sinh quan
- H
ọc sinh trả lời các câu hỏi
của giáo viên.
- H
ọc sinh quan tranh, mẫu
vật.
- Hoàn thành bảng phụ h
ình
4.2 đại diện nhóm lên trình
bày, các nhóm khác bổ sung.
sát kĩ một số cây m
à các em
chưa rõ. Ví dụ cây dương xỉ
không có hoa nhưng có cơ
quan sinh sản đặc biệt.
- Đặt câu hỏi: thực vật đư
ợc
chia làm mấy nhóm? Căn cứ
vào đâu để chia thực vật vào
các nhóm đó?
- Tích hợp GDMT: cây
xanh có hoa đã tô thêm vẽ
đẹp thiên nhiên do vậy cần
biết bảo vệ và trông cây
xanh
- Cho h
ọc sinh điền từ khuyết
để thực hiện lệnh trong sách
giáo khoa.
- H
ọc sinh đọc phần thông tin
sách giáo khoa.
- Trả lời các câu hỏi của giáo
viên.
- H
ọc sinh thực hiện lệnh
trong sách giáo khoa.
Tiểu kết:
Cơ thể thực vật có hoa gồm hai loại cơ quan:
+ Cơ quan dưỡng giữ chức năng nuôi dưỡng cây.
+ Cơ quan sinh sản giữ chức năng sinh sản duy trì
và phát triển nòi giống.
Thực vật phân làm hai nhóm: cây có hoa và cây
không có hoa
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 2(15’): Cây
một năm và cây lâu năm.
- Giáo viên ghi lên b
ảng một
số cây như: cây lúa, ngô, đậu
gọi là cây một năm. Cây hồng
xiêm, mít, mận gọi là cây lâu
năm.
- Đ
ặt câu hỏi: Tại sao lại gọi
như vậy?
I. Cây một năm và cây lâu
năm.
Học sinh thảo luận nhóm, ghi
kết quả.
- Học sinh thảo luận theo
- Giáo viên hướng dẫn học
sinh chú ý đến thời gian sống
và việc các cây đó ra hoa kết
quả bao nhiêu lần trong đời.
- Cho học sinh thảo luận.
hướng cây đó ra hoa kết quả
bao nhiêu lần trong đời để
phân biệt cây một năm v
à cây
lâu năm.
- Rút ra kết luận.
Tiểu kết:
Cây một năm là cây sống không quá một năm
Cây lâu năm là cây sống được nhiều năm
4. Kiểm tra - đánh giá (8’):
- Thế nào là thực vật có hoa và thực vật không có
hoa?
- Đọc mục em có biết?
- Làm bài tập 2 sách bài tập/ 11.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập nâng cao sách bài
tập/12
5. Hoạt động nối tiếp(2’):
- Làm hoàn tất các bài tập trong sách bài tập.
- Chuẩn bị một số cụm rêu tường.