Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 60: BẢO VỆ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.74 KB, 8 trang )

Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 60: BẢO VỆ ĐA
DẠNG CỦA THỰC VẬT
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Hiểu thế nào lá đa dạng thực vật
- Nắm được tính đa dạng và sự suy giảm tính đa dạng
thực vật ở Việt Nam
- Biết các biện pháp bão vệ sự đa dạng
2/ Kỹ năng:
- Thảo luận – liên hệ thực tế
3/ Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng thực vật
II. Phương tiện:
- Tranh ảnh một số loài thực vật quý hiếm
III. Tiến trình:
1/ Bài cũ(5’):
- Tại sao người ta nói nếu không có thực vật sẽ
không có loài người?
- Kể tên 5 loài thực vật và giá trị sử dụng của chúng.
2/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

HĐ 1(7’): Tìm hiểu khái
niệm đa dạng thực vật
- Hướng dẫn HS đọc v
à
tìm hi
ểu thông tin SGK/
mục 1sau đó cho l


àm bài
tập điền khuyết:
Đa dạng thực vật là sự
về và
của loài trong
các tự nhiên

I. Đa dạng của thực vật
là gì?
- Đọc thông tin lực chọn
các cụm từ thích hợp
điền vào chổ trống để
hoàn thành nội dung: Đa
dạng thực vật là sự
phong phú về số lượng
loài và số lượng cá thể
của loài trong các môi
trường sống tự nhiên
Kết luận:
Đa dạng thực vật là sự phong phú vế loài và số
lượng cá thể của loài trong các môi trường sống tự
nhiên
HĐ 2(13’): Tìm hiểu
tình hình đa dạng thực
vật ở Việt Nam
- Cho HS quan sát tranh
ảnh về một số loài thực
vật quý hiếm ở Việt Nam
- Liên hệ thực tế kể tên
một số loài thực vật quý ở

địa phương mà em biết
Nêu vấn đề: Sự đa dạng
thực vật ở Việt Nam nói
chung và ở đại phương
nói riêng đã bị suy giảm
trầm trọng
II. Tình hình đa dạng
thực vật ở Việt Nam
- Quan sát tranh ảnh thấy
được tính phong phú của
thực vật ở Việt Nam
- Kể tên một số loài thực
vật như: trắc, gõ, cẩm lai,
trầm



Liên hệ thực tế, trả lời :
- Do con người khai
thác để phục vụ cho
- Em hãy cho biết
nguyên nhân dẫn đến
sự suy giảm đó?
- Hận quả của sự suy
giảm tính đa dạng?

GV liên hệ sự tuyệt
chủng một số loài gổ
quý ở địa phương như:
trắc, gõ, cẩm lai và cho

HS ghi kết luận
đời sống
- Hậu quả: nhiều loài
suy giảm về số lượng,
môi trường sống của
chúng bị thu hẹp,
một số loài thực vật
có giá trị đang trong
nguy cơ tuyệt chủng
Kết luận:
Việt Nam có sự đa dạng thực vật khá cao, tuy nhiên
sự đa dạng đang bị suy giảm do:
 Con người khai thác bừa bải, nhiều loài đang
có nguy cơ tuyệt chủng
HĐ 3(13’): Tìm hiểu các III. Các biện pháp bảo
biện pháp bảo vệ sự đa
dạng thực vật
- Cho HS đọc thông tin
SGK và thảo luận đưa ra
các biện pháp bảo vệ 9da
dạng thực vật.
- Kết luận bằng bài tập
điền khuyết:
 Ngăn chặn việc chặt
phá làm rẩy
 Khai thác các loài
thực vật quý hiếm nhằm
bảo vệ số lượng cá thể của
loài
 các vườn thực

vật, vườn quốc gia, khu
bảo tồn nhằm bảo vệ các
vệ sự đa dạng của thực
vật
- Đọc thông tin , thảo
luận đưa ra các biện pháp

- Hoàn thành bài tập:

 Ngăn chặn việc chặt
phá, đốt rừng làm rẩy
 Khai thác hợp lý các
loài thực vật quý hiếm
nhằm bảo vệ số lượng cá
thể của loài
 Xây dựng các vườn
thực vật, vườn quốc gia,
khu bảo tồn nhằm bảo
vệ các loài thực vật
 Cấm buôn bán và xuất
loài thực vật
 Cấm và xuất
khẩu các loài thực vật quý
hiếm
 Tuyên truyền người dân
bảo vệ rừng
Tích hợp giáo dục môi
trường:
Trong thực tế nhiều loài
thực vật rất có giá trị về

nhiều mặt: cung cấp gổ,
làm thuốc chữa
bệnh Những loài này
thường bị người dân
khai thác bừa bải dẫn
đến số lượng các thể
ngày càng giảm, phạm vi
khẩu các loài thực vật
quý hiếm
 Tuyên truyền người
dân tham gia bảo vệ
rừng
phân bố ngày cành thu
hẹp. Chúng ta cần có ý
thức bảo vệ và có trách
nhiệm tuyên truyền mọi
người cùng bảo vệ để
duy trì sự đang dạng
thực vật ở địa phương
cũng như trong nước

IV. Kiểm tra – đánh giá(6’):
Cho HS trả lời câu hỏi sau:
1/ Thế nào là thực vật quý hiếm ? kể 4 loài thực
vật quý hiếm mà em biết.
2/ Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật ở
Việt Nam?

V. Hoạt động nối tiếp(1’):
Chuẩn bị bài mới: “ Vi khuẩn”


×