Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 53: KHÁI NIỆM VỀ
PHÂN LOẠI THỰC VẬT
I.Mục tiêu:
Kiến thức:
- Biết được phân loại thực vật là gì
- Nêu được tên các bậc phân loại ở thực vật và
những đặc điểm chủ yếu của các ngành
Kĩ năng:
- Vận dụng phân loại hai lớp của ngành hạt kín.
Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II.Phương tiện:
- Sơ đồ phân loại sách giáo khoa trang 141 còn để
trống phần đặc điểm.
III.Tiến trình:
1/Kiểm tra bài cũ:(15’) kiểm tra 15’
2/Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1: Tìm hiểu về phân loại
thực vật (5’)
- Giáo viên yêu cầu học sinh
nhắc lại các nhóm thực vật đã
học.
- Thảo luận nhóm thực hiện
lệnh sách giáo khoa trang 140.
- Hỏi:
+ Tại sao tảo và rêu được xếp
vào hai nhóm khác nhau?
+ Tại sao người ta xếp thông và
trắc bách diệp vào cùng một
nhóm?
- Học sinh đọc thông tin trong
I. Phân loại thực vật là gì?
- Học sinh n
êu tên các ngành
thực vật đã học.
- Thảo luận theo yêu c
ầu của
giáo viên
- Tr
ả lời các câu hỏi gợi ý của
giáo viên
- Đọc thông tin -> rút ra khái
niệm về phân loại thực vật.
sách giáo khoa trang 140 ->
Phân loại thực vật là gì?
- Giáo viên nhận xét câu trả lời
của học sinh, cho học sinh rút
ra kết luận.
Tiểu kết:
Việc tìm hiểu các đặc điểm giống nhau và khác
nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng
thành các bậc phân loại gọi là phân loại thực vật.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ2: Tìm hiểu về các bậc
phân loại (5’)
- Giáo viên giới thiệu các bậc
phân loại thực vật từ cao đến
II. Các bậc phân loại
- H
ọc sinh đọc nội dung thông
tin trong sách giáo khoa.
- Tiếp nhận thông tin do giáo
thấp: Ngành, lớp, bộ, họ, chi,
loài.
- Giáo viên giải thích rõ cho
học sinh: Nhóm không phải là
một khái niệm được sử dụng
trong phân loại. VD: Họ cam
có nhiều loài: Bưởi, cam,
chanh, quýt…
- Đặt câu hỏi: Trong các bậc
phân loại, bậc nào cao nhất?
Bậc nào thấp nhất?
viên cung cấp.
- HS trả lời theo yêu c
ầu của
giáo viên
-> Rút ra kết luận về các bậc
phân loại
Tiểu kết:
Có các bậc phân loại sau: Ngành – Lớp – Bộ – Họ
– Chi – Loài.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ 2: Tìm hiểu về các
ngành thực vật (15’)
- Giáo viên yêu c
ầu học sinh
nhắc lại các ngành thực vật đã
học. -> Đặc điểm nổi bật của
mỗi ngành thực vật đó?
- Giáo viên cho học sinh l
àm
bài tập điền vào chổ trống.
- Giáo viên treo sơ đồ câm -
>
Cho học sinh lên điền đặc
điểm của mỗi ngành.
- Giáo viên chốt lại: Mỗi
ngành có nhi
ều đặc điểm
nhưng khi phân loại chỉ dực
vào những đặc điểm quan
trong nhất để phân biệt các
III. Các ngành thực vật
- Học sinh quan sát các mẫu vật
do nhóm mang theo, ghi lại các
đặc điểm vào bảng.
- học sinh làm bài tập điền vào
chỗ trống.
- Đại diện 1,2 học sinh điền vào
sơ đồ -> lớp nhận xét bổ
sung.
ngành
- Đặt câu hỏi:
+ Ngành hạt kín được chia
thành mấy lớp?
+ Dựa vào đặc điểm nào để
phân biệt?
Tích hợp giáo dục môi
trường:
Thực vật được phân l
àm
nhiều ngành, mỗi ngành có
đặc điểm riêng và thích nghi
với lối sống, môi trường
sống khác nhau tạo nên sự
phong phú của thế giới thực
vật. Mỗi chúng ta cân phải
biết bảo vệ sự phong phú đó
- Học sinh trả lời theo yêu cầu
của giáo viên.
-> Rút ra kết luận về các ngành
thực vật.
Lắng nghe và có ý thức thực
hiện
Tiểu kết:
Giới thực vật được chia làm nhiều ngành có những
đặc điểm khác nhau.Bao gồm: Các ngành tảo;
Ngành rêu; Ngành dương xỉ; Ngành hạt trần;
Ngành hạt kín
IV.Kiểm tra –đánh giá(4’):
- Thế nào là phân loại thực vật?
- Kể tên những ngành thực vật đã học và các đặc
điểm chính của nó?
V.Hoạt động nối tiếp(1’):
- Chuẩn bị bài “Sự phát triển của giới thực vật”