Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 46: RÊU – CÂY RÊU potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.85 KB, 7 trang )

Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 46: RÊU – CÂY RÊU
I.Mục tiêu:
Kiến thức:
- Học sinh nêu rõ được đặc điểm cấu tạo của rêu,
phân biệt được rêu với tảo và cây có hoa
- Biết được cách sinh sản của rêu và cơ quan sinh
sản của rêu
- Thấy được vai trò của rêu trong tự nhiên.
Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát
- Kĩ năng làm việc theo nhóm.
Thái độ:
- Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên
II.Phương tiện:
- Mẫu vật: cây rêu (có cả túi bào tử)
- Tranh vẽ cây rêu
- Dụng cụ: kính lúp
III.Tiến trình:
Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Nêu đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ?
Giữa chúng có đặc điểm gì giống và khác nhau?
- Tại sao không thể coi rong mơ là một cây xanh
thực sự?
Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1(3’): Tìm hiểu về môi
trường sống của rêu
-Giới thiệu vật mẫu : cây rêu
Giáo viên yêu c
ầu học sinh phát
biểu về nơi sống của rêu -> đặc


điểm của những nơi đó > rút ra
nhận xét về môi trư
ờng sống
I.Môi trường sống của rêu
- Quan sát vật mẫu, xác định
môi trường sống của rêu đã gặp

- Rút ra kết luận về môi trường
sống
của rêu

Tiểu kết: Rêu sống ở nơi ẩm ướt
HĐ 2(14’): Tìm hiểu về các bộ
phận của cây rêu.
- Giáo viên yêu c
ầu học sinh
quan sát mẫu vật cây rêu và so
sánh với hình 38.1
- Đặt câu hỏi: nhận xét các bộ
phận của cây?

- Giáo viên nhận xét câu trả lời
của học sinh
- Giáo viên kết hợp giải thích
thêm:
+ Rễ giả ->có khả năng hút nước
II. Quan sát cây rêu.
- Học sinh hoạt động theo
nhóm:
+ Tách rời 1, 2 cây rêu ->

quan sát bằng kính lúp.
+ Quan sát đối chiếu với hình
38.1 -> nhận biết được các bộ
phận của cây
- Đại diện nhóm trình bày trên
tranh và mẫu vật -
> các nhóm
khác nhận xét bổ sung.
- H
ọc sinh đọc thông tin trong
sách giáo khoa trang 144
nhưng chưa có mạch dẫn
+ Thân, lá chưa có mạch dẫn -
>
sống nơi ẩm ướt
- Đặt câu hỏi:
+ So sánh rêu với rong m
ơ và cây
bàng.
+ Tại sao xếp rêu vào nhóm th
ực
vật bậc cao?
- Giáo viên nhận xét, hoàn ch
ỉnh
câu trả lời của học sinh.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên

- Rút ra k
ết luận về đặc điểm
cấu tạo của cây rêu.



Tiểu kết:
Rêu là những thực vật đã có thân, lá nhưng cấu
tạo vẫn còn đơn giản: thân không phân nhánh,
chưa có mạch dẫn và chưa có rễ chính thức.
HĐ 3(10’): Tìm hiểu về sự III. Túi bào tử và sự phát
sinh sản và phát triển của rêu.

- Giáo viên yêu cầu học sinh
quan sát tranh cây rêu có túi
bào tử -> Phân bi
ệt cấu tạo túi
bào tử
- Yêu cầu học sinh quan sát
H38.2, đặt câu hỏi gợi ý:
+ Cơ quan sinh sản của rêu là
bộ phận nào?
+ Rêu sinh sản bằng gì?
+ Trình bày sự phát triển của
rêu?
-> Giáo viên nhận xét
triển của rêu.
- Học
sinh quan sát tranh trong
sách giáo khoa trang 126
- Nh
ận biết các phần của túi
bào tử
- Quan sát tranh và nghiên c

ứu
thông tin trả lời các câu hỏi gợi
ý của giáo viên.

 các học sinh khác theo dõi
nhận xét, bổ sung câu trả lời.
 Rút ra kết luận về đặc
điểm sinh sản của cây rêu.

Tiểu kết:
Cơ quan sinh sản của rêu là túi bào tử nằm ở ngọn
cây
Rêu sinh sản bằng bào tử: Bào tử nảy mầm và phát
triển thành cây rêu
HĐ4(8’): Tìm hiểu về vai trò
của cây rêu
- Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc thông tin trong sách gíao
khoa trang 127 -> vai trò của
rêu?
- Giáo viên kết hợp mở rộng
thêm:
+ Hình thành đất
+ Tạo than đá.
- Yêu cầu học sinh rút ra kết
luận về cây rêu.
IV. Vai trò của rêu
- Học sinh nghiên c
ứu thông tin
trong sách giáo khoa

 nêu vai trò của rêu trong t

nhiên



 Rút ra k
ết luận chung về
cây rêu.

Tiểu kết:
Rêu là những thực vật sống trên cạn đầu tiên. Rêu
cùng với những thực vật có rễ, thân lá phát triển
hợp thành nhóm thực vật bậc cao.
Tuy sống trên cạn nhưng rêu chỉ phát triển được ở
môi trường ẩm ướt
IV.Kiểm tra – đánh giá(4’):
- So sánh rêu và rong mơ?
- Cây có hoa và rêu có điểm gì khác nhau
V.Hoạt động nối tiếp(1’):
Xem trước bài “Quyết và cây dương xỉ”, chuẩn bị
mẫu vật: cây dương xỉ

×