Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 40: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.05 KB, 6 trang )

Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 40: HẠT VÀ CÁC
BỘ PHẬN CỦA HẠT
I.Mục tiêu:
Kiến thức:
- Kể được tên các bộ phận của hạt.
- Phân biệt được hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm
- Biết cách nhận biết hạt trong thực tế.
Kĩ năng:
- Quan sát
- Phân tích so sánh
Thái độ:
- Biết cách lựa chọn và bảo quản hạt giống.
II.Phương tiện:
- Mẫu vật:
+ Hạt đỗ đen ngâm nước trong một ngày.
+ Hạt ngô đặt trên bông ẩm trước 3, 4 ngày.
- Tranh: Các bộ phận của hạt đỗ đen và hạt ngô.
- Kim mũi mác, kính lúp cầm tay.
III.Tiến trình:
1/Kiểm tra bài cũ:5’
- Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả
thịt? Cho 3 ví dụ về quả khô và 3 ví dụ về quả thịt?
- Quả mọng khác quả hạch ở điểm nào? Cho ví dụ về
quả mọng và quả hạch?
2/Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ 1(20’): Tìm hiểu các bộ
phận của hạt
- Hướng dẫn học sinh bóc bỏ
hai loại hạt: ngô và đỗ đen.


-
Dùng kính lúp quan sát và
I. Các bộ phận của hạt
- Đọc lệnh trong sách giáo
khoa trang 108
- M
ỗi học sinh tự thực hiện
theo lệnh
đối chiếu với hình 33.1 và
33.2 -> tìm đủ các bộ phận
của hạt.
- Sau khi quan sát h
ọc sinh
điền kết quả vào bảng sách
giáo khoa trang 108.
- Giáo viên treo tranh câm:

“các bộ phận của hạt đỗ đen
và hạt ngô”
- Hỏi: Hạt gồm những bộ
phận nào?

- Quan sát hình 33.1 và 33.2
tìm trên mẫu vật các bộ phận
của hạt.

- Học sinh điền kết quả vào
bảng sách giáo khoa 108
- Học sinh lên b
ảng chú thích

vào tranh câm các bộ phận của
hạt
- H
ọc sinh trả lời câu hỏi của
giáo viên
-> Rút ra kết luận


 Tiểu kết:
Hạt gồm:
- Vỏ: bao bọc bên ngoài
- Phôi gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi
mầm.
- Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa trong lá
mầm hoặc trong phôi nhũ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ2(13’): Phân biệt hạt một
lá mầm và hạt hai lá mầm.
- Căn cứ vào bảng sách giáo
khoa trang 108 -> yêu cầu học
sinh tìm nh
ững đặc điểm
giống và khác nhau của hạt
ngô và hạt đỗ đen.
- Yêu c
ầu học sinh đọc thông
tin trong sách giáo khoa trang
109
- H

ỏi: Hạt hai lá mầm khác
II.Phân bi
ệt hạt một lá mầm
và hạt hai lá mầm.
- M
ỗi học sinh so sánh, phát
hiện điểm giống và khác nhau
giữa hạt một lá mầm và hạt
hai lá mầm -> ghi vào vỡ bài
tập.

- Đ
ọc thông tin trong sách
giáo khoa trang 109
hạt 1 lá mầm ở điểm nào?
- Giáo viên nh
ận xét, bổ sung
hoàn chỉnh câu trã lời của học
sinh.
Tích hợp giáo dục môi
trường:
Thực vật cung cấp nguồn
dinh dưỡng rất lớn cho con
người và sinh vật sống thông
qua quả và hạt , do vậy
chúng ta cần phải biết bảo
vệ thực vật , bảo vệ cây
xanh.
- Học sinh trả lời -> h
ọc sinh

khác nhận xét bổ sung
-> kết luận


 Tiểu kết:
Cây hai lá mầm: Phôi của hạt có 2 lá mầm
Cây một lá mầm: Phôi của hạt chỉ có một lá mầm
IV.Kiểm tra – đánh giá(5’):
- Học sinh đọc kết luận chung trong sách giáo khoa.
- Giáo viên treo tranh câm học sinh lên xác định các
bộ phận của hạt
- So sánh giữa hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm.
- Vì sao người ta phải giữ hạt làm giống là những hạt
to, mẩy, không bị sức sẹo và không bị sâu bệnh?
V.Hoạt động nối tiếp(2’):
Chuẩn bị bài “Phát tán quả và hạt”
- Các loại quả: Quả Chò, quả ké, trinh nữ
- Hạt: Hạt xà cừ, hạt bông gòn, bông vải


×