Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án môn sinh lớp 6 Tiết 28: THỰC HÀNH BIẾN DẠNG CỦA LÁ pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.24 KB, 7 trang )

Giáo án môn sinh lớp 6 -
Tiết 28: THỰC HÀNH
BIẾN DẠNG CỦA LÁ
I.Mục tiêu:
Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm hình thái và chức năng 1 số
loại rễ biến dạng.
- Hiểu được ý nghĩa của lá biến dạng.
Kĩ năng:
- Quan sát, nhận xét.
- Thảo luận.
Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, yêu thiên nhiên và
bảo vệ thiên nhiên.
II.Phương tiện:
- GV: +Tranh: cây nắm ấm, cây bèo đất.
+ Mẫu vật: cây mây, đậu Hà Lan, hành, củ dong.
Bảng phụ trang 85 SGK.
- HS: Sưu tầm mẫu theo nhóm đã phân công.
III.Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra bài cũ:
Nêu ý nghĩa của sự thoát hơi nước
2/Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Tìm hiểu về 1 số lá
biến dạng.
- Yêu c
ầu HS hoạt động
nhóm, quan sát hình và trả lời
câu hỏi.


- GV treo tranh, hư
ớng dẫn
cách quan sát và yêu cầu HS
I. Có những loại biến dạng
nào
- HS quan sát mẫu vật v
à
H25.1-25.5  thảo luận theo
nhóm.
- Các thành viên nhóm l
ần
lượt quan sát mẫu vật thống
quan sát vật mẫu mang đến.
- GV treo bảng liệt k
ê lên
bảng các loại cây có lá biến
dạng.
- Yêu c
ầu mỗi nhóm lấy các
mảnh bìa có ghi sẵn đặc điểm,
hình thái, chức năng,… Gài
vào ô trống.
- GV nhận xét kết quả, c
ùng
HS phân tích các mẫu  Kết
luận đúng.
- Yêu cầu HS đọc mục: “
Em
có biết?”
nhất nội dung ghi vào mảnh

bìa
- HS sau khi bốc thăm t
ên
mẫu, cử 3 bạn lên gắn bìa
đúng vị trí.
- Các nhóm khác theo dõi,
nhận xét, bổ sung.
- HS kết luận về h
ình thái
chức năng của lá biến dạng.

Tiểu kết: Nội dung ở bảng vừa hoàn thành.

TT

Tên mẫu vật

Đặc điểm
hình thái của
lá biến dạng
Ch
ức năng
của lá biến
dạng
Tên lá
biền dạng
1 Xương rồng

Dạng gai,
không có

màu xanh
H
ạn chế sự
thoát hơi
nước ở lá
Lá gai
2 Mướp Dạng tua,
thường mọc
ở phần ngọn
Cuốn vào các
cành cây
khác để leo
lên
Tua cuốn
3 Củ dong Màu xám,
bao lấy thân
Bảo vệ thân Lá vảy
4 Củ hành Phần cuống
phình to
Dự trữ chất
dinh dưỡng
Lá dự trữ
5 Cây nắp ấm

Phần trên lá
có dạng túi
Bắt sâu bọ Lá bắt
mồi

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ 2: Tìm hiểu ý nghĩa sự
biến dạng của lá.
- GV đặt hệ thống câu hỏi để
HS tìm ra ý nghĩa sự biến
dạng của lá.
Nêu câu hỏi:
+ Sự biến dạng của lá có ý
nghĩa như thế nào?
+ Nêu 1 vài ví dụ để CM cho
công dụng đó.
Tích hợp GDMT: do sự
thích nghi nên một số loài
cây lá bi
ến dạng để đảm
nhận các chức năng khác
nhau, sự biến dạng làm cho
II .Biến dạng của lá có ý
nghĩa gì?
- Xem lại bảng vừa ho
àn
thành.

- Tìm câu tr
ả lời cho các câu
hỏi của GV.


- HS độc lập trả lời  các HS
khác lần lượt nhận xét và bổ
sung.

 Kết luận.

thế giới thực vật thêm đa
dạng phong phú tạo nên vẽ
đẹp của thiên nhiên => cần
phải biết yêu thiên nhiên,
bảo vệ và gìn giữ các loài
thực vật quý hiếm

 Tiểu kết: Lá của 1 số loại cây đã biến đổi hình
thái để thích hợp với các chức năng khác nhau
trong những điều kiện sống khác nhau.
III.Kiểm tra – đánh giá:
- Thu bài báo cáo
- Sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì?
- Vì sao lá của 1 số loại cây xương rồng biến thành
gai?
- Có những loại lá biến dạng phổ biến nào? Chức
năng của mỗi loại là gì?
V.Hoạt động nối tiếp:
- Học bài: Ôn lại các bài của chương Lá.
- Chuẩn bị bài: “Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên”
- Mỗi nhóm mang mẫu cây rau má, củ khoai lang có
mọc chồi, củ gừng, củ nghệ, lá thuốc bỏng có chồi
non.





×