Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Nguyễn Khắc Viện part 2 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.53 KB, 5 trang )

Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 TrêngTHCS NguyÔn Kh¾c viÖn

Gi¸o viªn: phan ThÞ Thôc Anh

6



Ngày 13 tháng 01 năm 2010

Tiết 2: Nhạc lí: GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG
Tập đọc nhạc : GIỌNG SON TRƯỞNG- TĐN SỐ 1
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :Học sinh tìm hiểu về quãng trong âm nhạc. Kiến thức này được
củng cố và nâng cao hơn nhiều so với lớp 7.
2. Kỹ năng: Học sinh biết công thức giọng son trưởng, tập đọc nhạc và hát lời
bài hát TĐN số 1- Cây sáo. Thể hiện đúng độ móc đơn chấm đôi, móc kép trong
bài TĐN .
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử
- Bảng phụ chép nhạc
- Đàn, đọc nhạc và hát đúng bài TĐN số 1- cây sáo.
III.Tiến trình dạy học:
Hoạt động
của giáo viên
Nội dung Hoạt động
của học sinh
Gv kiểm tra
sỉ số
1. Ổn định tổ chức: (1 phút )
Lớp trưởng


báo cáo

2. Bà
i c
ũ:
kiểm tra đan xen

3. Nội dung bài mới :12( phút)

Gv ghi bảng Nội dung 1: Nhạc lí: giới thiệu về quảng - Hs ghi bài
Gv hỏi kiến
thức đã học

? Ở lớp 7 chúng ta đã tìm hiểu sơ lược về
quãng trong âm nhạc. Vậy hãy nhắc lại định
nghĩa về quảng?
- Hs trả lời
Gv viết ví dụ - Ví dụ: Đô -Mi hoặc Rê-son là quảng mấy?
( Đô - Mi quảng 3, Rê - Son quảng 4)
- Hs gọi tên
quảng
Gv minh hoạ
bằng âm
thanh
Quảng 2 thứ: Mi-Pha
Quảng 2 thứ: Đô-Rê
Quảng 3 thứ: Rê-Pha
Quảng 3 trưởng: Đồ-Mi
Quảng 4 đúng: Đồ- Pha
Quảng 4 tăng: Đồ-Pha thăng

- Hs theo dõi
Gv rút ra kết
luận
- Quảng la khoảng cách cao độ giữa hai âm
thanh liền bậc hoặc cách bậc. Tên của mỗi
quảng được căn cứ theo số bậc và số lượng
cung giữa hai âm thanh mà xác định trưởng,
thứ, đúng, tăng, giảm.
- Hs ghi nhớ
Gv viết lên
bảng
- Thực hiện một số bài tập về quảng: - Hs thực
hiện
Gv chỉ định ? Hãy lấy ví dụ về quảng 2,3,4,5,6? - Hs làm bài
Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 TrêngTHCS NguyÔn Kh¾c viÖn

Gi¸o viªn: phan ThÞ Thôc Anh

7

? Cho âm gốc là nốt mi, hãy tìm âm ngon đễ
có quảng 3, quảng 5,quảng 7.
? Cho âm ngon là nốt Si, hãy tìm âm gốc để
tạo thành quảng 4, quảng 6, quảng 8.
? Nói tên quảng 2,3,4,5,6,7,8 có âm gốc là
nốt Mi.
tập

Gv hướng
dẫn

- Giữa các bậc âm cơ bản của hàng âm t

nhiên ngưòi ta xác định tên quảng như sau:
1Đ, 2T, 2t, 3T, 4Đ, 5Đ, 6T, 6t, 7T, 7t, 8Đ 4
tăng, 5 giảm.
- Hs ghi nhớ
Gv hướng
dẫn
*Nội dung 2: ( 25 phút ) Tập đọc nhạc:
giong son trưởng_TĐN số 1
- Hs ghi nhớ
Gv ghi lên
bảng
a,Giọng son trưởng: - Hs ghi bài
Gv giới thiệu - Giọng son trưởng có âm chủ là âm son và
hoá biểu có 1 dấu thăng.
- Hs theo dõi
Gv yêu cầu - Học sinh ghi công thức giọng son trưởng.



- Hs ghi công
thức
Gv hỏi ? Hãy so sánh giọng son trưởng và giọng Đô
trưởng? ( hai giọng này có công thức giống
nhau nhưng âm chủ khác nhau, cao độ khác
nhau)
- Hs trả lời
Gv đàn - Giáo viên đàn gam Đô trưởng và son
trưởng để học sinh nghe và cảm nhận sự

giống nhau và khác nhau.
- Hs nghe,
cảm nhận
Gv đàn - Giáo viên đàn gam son trưởng 2-3 lần, học
sinh nghe và đọc cung đàn.
b, Tập đọc nhạc: TĐN số 1
Cây sáo ( trích): Nhạc Ba Lan
Đặt lời Hoàng Anh
- Hs nghe và
đọc theo gam
Gv treo bảng
phụ
- Bảng phụ chép bài TĐN số 1 - Hs quan sát
Gv hỏi ? Về cao độ bài TĐN gồm những nốt gì?
( Son -La-Si-Đô-Rê-Mi-Pha)
? Bài viết ở giọng gì? ( Giọng son trưởng),
nhịp mấy? ( nhịp 2/4)
- Hs trả lời
Gv hướng
dẫn
Bản nhạc "cây sáo" có bốn câu và mỗi câu
gồm 4 nhịp. Câu 1 và câu 3 có hình tiết tấu
giống nhau, câu 2 và câu 4 cũng vậy ( gần
giống nhau).
- Hs theo dõi
Gv thực hiện

- Gô hình tiết tấu trên hai lần, miệng học - Hs theo dõi
#
I

II
III
IV
V VI
VII
)(
I
I
III
V )(
I
Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 TrêngTHCS NguyÔn Kh¾c viÖn

Gi¸o viªn: phan ThÞ Thôc Anh

8

đơn, kép, đen trắng.
Gv đàn gam
C đur
- Học sinh đọc gam G-dur đi lên , xuống 2-3
lần
- Hs đọc
Gv đàn giai
điệu
- Đàn giai điệu bài TĐN 2 lần. - Hs nghe
Gv đàn - Giáo viên đàn từng câu trong bài 3 lần cho
học sinh nghe sau đó đàn lại lần bắt nhịp
cho học sinh đọc.
- Hs tập đọc

từng câu
Gv điều khiển

- Khi học sinh đọc xong 2 câu, giáo viên đàn
cho Hs nghép 2 câu với nhau.
- Tương tự như câu 1 và 2: Gv đàn giai
điệu. bắt nhịp học sinh tự đọc, giáo viên
dung nhạc cụ và đọc để sửa sai cho một số
học sinh.
- Hs ghép 2
câu
Gv yêu cầu - Ghép câu 1 và 2, câu 3 và 4. Đọc nhạc cả
bài
- Hs thực
hiện

Gv điều khiển

- Chia lớp thành 2 tổ : 1 tổ đọc nhạc , 1 tổ
hát lời ( nếu hát lời sai giáo viên sửa đúng ).
Sau đổi ngược lại.
- Hai tổ thực
hiện
Gv chỉ định - Gọi một số học sinh trình bày hoàn chỉnh
bài TĐN số1 kết hợp đánh nhịp . Giáo viên
nhận xét, xếp loại.
- Hs trình bày


4. Củng cố ( 7 phút )


Gv điều khiển

- Chia lớp thành 3 tổ: tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 hát
lời, tổ 3 gô phách. Sau đổi ngược lại. Giáo
viên nhân xét cả 3 tổ.
- Hs thực
hiện

Gv kiểm tra - Từng tổ, nhóm hoặc cá nhân trình bày bài
TĐN, những học sinh khác nghe và nhận
xét.
5. Dặn dò: (1 phút )
- Ôn lại những nội dung và kiến thức đã học
- Chuẩn bị tiết học sau /
- Hs thực
hiện











Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 TrêngTHCS NguyÔn Kh¾c viÖn


Gi¸o viªn: phan ThÞ Thôc Anh

9




Ngày 25 tháng 01 năm2010
Tiết 3: Ôn tập bài: BÓNG GIÁNG MỘT MÔI TRƯỜNG
Tập đọc nhạc : ÔN TĐN SỐ1
Âm nhạc thường thức : CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ .
I . Mục tiêu :
1.Kiến thức : Yêu cầu cá nhân hoặc từng nhóm hát thuộc và biểu diển trước
lớp .
2.Kỹ năng : Đọc đúng bài TĐN kết gô tiết tấu , phach , nhịp ,
- Học sinh có thêm kiến thức âm nhạc phổ thông qua bài " Ca khúc thiếu nhi
phổ thơ .
II . Giáo viên chuẩn bị :
- Máy nghe và băng nhạc một số bài hát để giới thiệu và ca khúc phổ thơ .
- Tập trình một số trìng đoạn : Hạt gạo làng ta , Bụi phấn , Đi học .
III . Tiến trình dạy học :

Hoạt động của
Gv
Nội dung
Hoạt động của
Hs
Giáo viên kiểm
tra sỉ số
1)Ổn định tổ chức: (1' )

Lớp trưởng báo
cáo
Gv hỏi
2)Bài c
ũ: (3')

?
Em hãy cho biết thế nào
là giọng son trưởng? Viết cấu tạo giọng
son trưởng?
- Hs trả lời

3) Nội dung bài:

Gv ghi lên bảng Nội dung 1: (10')Ôn hát: Bóng dáng
một ngôi trường.
- Hs ghi bài
Gv điều khiển - Gv đàn bắt nhịp chỉ huy cho học sinh
hát bài "Bóng dáng một ngôi trường".
- Hs thực hiện
theo sự chỉ huy
của Gv
Gv nhắc nhở Lưu ý: Một vài chỗ trong bài hát cần tập
1 số để hát đúng đảo phách, nốt nhạc
ngân dài, dấu lặng.
- Hs ghi nhớ
thực hiện
Gv chỉ định - Giáo viên chỉ định một số Học sinh
trình bày từng đoạn trong bài hát, yêu
cầu Học sinh thuộc lời, hát diễn cảm.

Giáo viên sữa những chỗ chưa đúng,
hướng dẫn hát hay hơn.
- Hs trình bày
Gv kiểm tra - Nhóm Học sinh trình bày bài hát trước
lớp với hình thức tốp ca có lĩnh xướng.
Giáo viên nhận xét, xếp loại 1 số học
sinh.
- Hs lên kiểm
tra
Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 TrêngTHCS NguyÔn Kh¾c viÖn

Gi¸o viªn: phan ThÞ Thôc Anh

10

Gv ghi nội dung Nội dung 2:(10') Ôn tập Tập đọc nhạc
TĐN số 1; Cây sáo
- Hs ghi bài
Gv trình bày - Giáo viên đệm đàn, đọc nhạc và hát lời
hoàn chỉnh bài TĐN số 1 - Cây sáo.
- Hs theo dõi
Gv điều khiển - Chia lớp theo hai dãy, TDN và hát lời
theo cách đối đáp, mỗi dã trình bày 1
câu.4
- Hs trình bày
Gv hướng dẫn - Học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ
đệm theo phách giáo viên phát hiện
những chỗ sai và hướng dẫn học sinh
sửa lại.
- Hs đọc nhạc,

hát gô và đệm.
Gv đàn và chỉ
định Hs
- Nhận biết từng câu và đọc nhạc:

- Hs nghe,
nhận biết rồi
đọc nhạc, hát
lời cả câu.
Gv hướng dẫn - Học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ
đệm với 2 âm sắc. Giáo viên phát hịên
những chỗ sai và hướng dẫn các em sửa
lại.
- Hs thực hiện

Gv kiểm tra - Kiểm tra một vài học sinh xung phong
trình bày bài TĐN. Giáo viên nhận xét -
xếp loại.
- Hs lên kiểm
tra
Gv ghi lên bảng
N
ội dung 3:(18'
)Âm nhạc thường thức:
Ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
- Hs ghi bài
Gv điều khiển - Học sinh tìm hiểu về nội dung này qua
các bước sau:
- Hs thực hiện


Gv hỏi ? Thế nào là ca khúc phổ thơ? - Hs trả lời
Gv kết luận Là bài hát được hình thành từ bài thơ có
trước.
- Hs ghi nhớ
Gv hỏi ? Đặc điểm của những ca khúc phổ thơ?
- Giai điệu và lời ca thể hiện sự gắn kết
nhuần nhuyễn, âm nhạc tạo điều kiện
cho bài thơ bay bổng.
- Lời ca có chất lượng nghệ thuật tốt, bởi
bản thân nó là bài thơ có giá trị.
- Người phổ thơ đôi khi phải thay đổi lời
thơ (thay đổi chút ít về lời, viết thêm câu
mới…) cho phù hợp với cấu trúc bài hát
hay đường nét của giai điệu.
- Hs trả lời
- Hs ghi vài nét

Gv hỏi ? Nêu những cách phổ thơ khác nhau
- Học sinh nghe rồi phân tích, so sánh,
cảm nhận qua một vài tác phẩm. Ví dụ :
- Hs trả lời
Gv giới thiệu - Bài Hạt gạo làng ta, đoạn a tác giả

×