Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Nguyễn Khắc Viện part 5 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.22 KB, 5 trang )

Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 TrêngTHCS NguyÔn Kh¾c viÖn

Gi¸o viªn: phan ThÞ Thôc Anh

21

khiển - Cho học sinh ôn lại nội dung đã học
- Thu bài kiểm tra
- Chuẩn bị tiết học sau./.










Thứ 2 ngày 15 tháng 3 năm 2010

Tiết 9: Học hát : BÀI NỐI VÒNG TAY LỚN
Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
I. Mục tiêu:
- Các em biết một bài hát tập thể để hát trong các buổi sinh hoạt, các buổi tập
trung đông người.
- Tập hát với khí thế hào hứng, sôi nổi.
- Qua bài hát giáo dục tình đoàn kết thân ái, cùng hướng tới một lý tưởng cao
đẹp xây dựng Tổ quốc Việt Nam thống nhấtm hoà bình.
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Tìm hiểu về bài hát, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và một bài hát của ông.


- Tập hát và đệm đàn
- Đàn phím điện tử, đĩa nhạc, Đài,
- Ảnh nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
- Bảng phụ bài hát.
III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động
của Gv
Nội dung Hoạt động của
học sinh

1. Ổn định tổ chức:

Gv kiểm tra
sĩ số
Lớp trưởng báo
cáo
2. Bài cũ: Kiểm tra đan xen
Gv ghi bảng
3. Nội dung bài:
Học hát: Bài nối vòng tay lớn
Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn

- Treo ảnh nhạc sĩ Trịnh Công Sơn lên bảng
và giới thiệu :
- Hs ghi bài
Gv thuyết Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh năm 1939 tại - Hs quan sát và
Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 TrêngTHCS NguyÔn Kh¾c viÖn

Gi¸o viªn: phan ThÞ Thôc Anh


22

trình Huế và mất năm 2001 tại TP. Hồ Chí Minh.
Ông đã viết 600 bài hát, mở đầu là bài hát
"ướt mi"
- Một số bài hát tuổi thơ: em là bông hồng
nhỏ, tiếng ve gọi hè, tuổi đời mênh mông…
- Bài hát người lớn: Nhớ mùa thu Hà Nội ,
Nắng thuỷ tinh, một cõi đi về, ướt mi…
nghe
Gv thực hiện - Hát trích đoạn một số bài hát giới thiệu
trên cho học sinh nghe.
- Hs nghe
Gv hỏi

? Em có thể hát trích một đoạn bài hát của
nhạc sĩ Trịnh Công Sơn mà em biết?
- Hs trình bày
Gv giới thiệu Bài hát "Nối vòng tay lớn" được tác giả snág
tác trước năm 1975, nhiều năm nay bài hát
rất phổ biến trong phong trào học sinh, sinh
viên, đặc biệt trong thanh niên và thường
vang lên trong các buổi sinh hoạt, các dạ hội
và các cuộc liên hoan văn nghệ thanh niên.
- Hs nghe
Gv treo bảng
phụ
- Bảng phụ chép bài hát" nối vòng tay lớn" - Hs quan sát
Gv hỏi ? Bài hát được viết ở nhịp mấy? Nhịp 2/4

? Gồm có mấy lời ? ( 2 lời)
? Bài hát được viết ở giọng gì? (Giọng Mi
thứ )
? Hãy nhắc lại khái niện về giọng mi thứ.
- Hs trả lởi
Gv hướng
dẫn
Bài hát được viết theo cấu trức a-b-a'
- Đoạn a: Rừng núi…… Việt Nam
- Đoạn b: Cờ nối gió ……nở trên môi
- Đoạn a': Từ Bắc ……….tử sinh.
- Hs ghi nhớ
Gv đàn Cho học sinh luện theo mẫu âm Mi- Ma - Hs luyện thanh
Gv điều khiển

- Cho học sinh nghe mẫu bài hát qua đĩa 1
lần
- Hs nghe
Gv chia câu - Chia bài hát thành từng câu ngắn - Hs nhận biết
Gv hướng
dẫn
* Tập hát từng câu: - Hs thực hiện
Gv đàn - Đàn từng câu ngắn 2-3 lần cho học sinh
nghe sau đó đàn lại giai điệu bắt nhịp cho
học sinh hát.
- Đàn câu tiếp theo 2-3 lần sau đó bắt nhịp
cho học sinh hát
- Hs tập hát từng
câu
Gv đàn Đàn giai điệu cho học sinh hát liền hai câu - Hs nối cả 2 câu


Gv hướng
dẫn
Khi tập hát giáo viên lưu ý học sinh những
điển sau:
Hát nhấn sô từng phách, phát âm gọn tiếng,
- Hs ghi nhớ và
thực hiện
Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 TrêngTHCS NguyÔn Kh¾c viÖn

Gi¸o viªn: phan ThÞ Thôc Anh

23

không nhân dài. Cần thể hiện rõ những nốt
móc đơn có châm dôi và đảo phách.
Gv điều khiển

- Khi tập xong lời 1 giáo viên đàn lại giai
điệu cho học sinh nối toàn lời 1.
- Hs hát lời 1
Gv chỉ định gọi vài học sinh khá tự chép lời hai theo giai
điệu đàn . Sau đó giáo viên sửa chỗ hát sai.
- Hs hát lời 2
Gv đàn - Đàn giai điệu cho học sinh hát lời 2. Giáo
viên sửa sai ( nếu có)
- Hs hát theo
giai điệu đàn
Gv hướng
dẫn

Đoạn b học sinh cần tập hát nhanh, sô lời,
tính chất thôi thúc
- Hs hát đoạn b
theo hướng dẫn
của Gv
Gv đàn - Học sinh hát đoạn a' giống giai điệu đoạn a

- Hs tự hát
Gv chia nhóm

- Chia học sinh thành 4 nhóm luyện - Hs luyện tập
Gv điều khiển

- Mở phần điện ghi sẵn ở đàn bắt nhịp chỉ
huy học sinh hát toàn bài
- Hs hát thep sự
chỉ huy của Gv
Gv chia tốp
luyện tập
- Chia học sinh thành 2 tốp:
Tốp hát giọng Nam
Tốp hát giọng Nữ
- Hs luyện tập
Gv hướng
dẫn
- Hát nối tiếp:
Giọng nam: Rừng núi…Sơn hà
Giọng nữ: Mặt đất …Việt nam
Giọng nam+nữ: Cờ nối gió…trên môi
- Hs thức hiện

Gv điều khiển

- Gv đệm đàn cho Hs hát toàn bộ bài và
nhắc lại câu "biển xanh gấm…tử sinh" thêm
2 lần
- Hs trình bày
Gv hướng
dẫn
*Vận động theo nhịp: - Hs thực hiện
Gv đệm đàn - Đệm đàn bắt nhịp cho Hs hát kết hợp nhún
theo nhịp.

Gv chỉ định - Gọi một vài Hs biểu diễn bài hát. Hát với
sự nhiệt tình, cháy bỏng và tha thiết. Gv
nhận xết, xếp loại
- Hs thực hiện


4) Củng cố

Gv chỉ huy - Bắt nhịp chỉ huy cho Hs hát lại bài Nối
vòng tay lớn.
- Hs hát bài 2
lần
? Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình sau
khi học hát bài Nối vòng tay lớn?
? Kể tên một vài bài hát của nhạc sĩ Trịnh
Công Sơn mà em biết?
- Hs trả lời
Gv yêu cầu - Gọi từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát.

Chọn 1 Hs hát lĩnh xướng: Từ Bắc vô
Nam… núi. Sau đó cả tổ hát hoà giọng.
- Gv nhận xét từng tổ.
- Từng tổ trình
bày
Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 TrêngTHCS NguyÔn Kh¾c viÖn

Gi¸o viªn: phan ThÞ Thôc Anh

24


5) Dặn dò

Gv căn dặn - Học thuộc giai điệu và lời ca bài hát Nối
vòng tay lớn.
- Chuẩn bị tiết sau.
- Hs ghi nhớ















Thứ ngày tháng năm

Tiết 10: Nhạc lí: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG
Tập đọc nhạc: GIỌNG PHA TRƯỞNG - TĐN SỐ 3
I. Mục tiêu:
- Có khái niệm sơ bộ về dịch giọng, đó là sự nâng cao hay hạ thấp giọng của bài
hát cho phù hợp với tầm cữ giọng của người hát.
- Biết giọng pha trưởng có âm chủ là nốt pha, được cấu tạo theo công thức của
gam trưởng, trên hoá biểu có dấu Si b
- Tập đọc đúng cao độ và tiết tấu của bài TĐN số 3.
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử
- Chép bài TĐN số 3 vào bảng phụ.
- Nắm vững kiến thức bài dạy.
III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của
Gv
Nội dung Hoạt động của
học sinh

1) Ổn định tổ chức:

Gv kiểm tra sĩ
số
Lớp trưởng báo
cáo
2) Bài cũ: Gọi 1 vài Hs hát bài Nối vòng tay

lớn. Gv nhận xét - xếp loại.


3) Nội dung bài:

Gv ghi lên Nội dung1 : Nhạc lí: Giơí thiệu về dịch giọng - Hs ghi bài.
Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 TrêngTHCS NguyÔn Kh¾c viÖn

Gi¸o viªn: phan ThÞ Thôc Anh

25

bảng
Gv trình bày
khái niệm
- Dịch giọng là việc chuyển dịch cao độ các
nốt nhạc trong bài hát, bản nhạc cho phù hợp
với giọng của người trình bày.
- Hs ghi khái
niệm
Gv treo bảng
phụ
- Bảng phụ chép ví dụ Hs quan sát
Giọng Đô
trưởng






Giọng Rê
trưởng





Gv đàn Gv đàn giai điệu hai giọng trên; Giọng đô
trưởng và giọng Rê trưởng.
- Hs nghe
Gv hỏi ? Em hãy cho biết giai điệu 2 giọng trên như
thế nào?
- Giai điệu hoàn toàn giống nhau, chỉ khác lần
sau ở tầm cữ cao hơn lần trước.
- Hs trả lời
Gv đàn tiếp - Giai điệu giọng Đô trưởng và giọng Si b
trưởng
- Hs nghe
Gv hỏi ? Giai điệu hai giọng này ntn?Lần sau khác lần
trước ntn?
- Giai điệu không thay đổi, chỉ khác lần sau
thấp hơn lần trước.
- Hs trả lời
Gv rút ra khái
niệm
- Từ hai ví dụ trên ta rút ra được khái niệm
dịch giọng: Khi dịch giọng nếu dựa trên tai
nghe ta sẽ xuống nhưng nếu nhìn trên bản
nhạc, cách ghi các nốt nhạc sẽ có sự thay đổi,
đó là thay đổi tên nốt, thay đổi cách ghi hoá

biểu.
-Hs ghi nhớ
Gv hướng dẫn - Khi dịch giọng từ âm Đô lên âm Rê(nâng lên
1 cung) tất cả nốt nhạc trong bài đều thay đổi
nâng lên 1 cung: Son-la, La-si, vv…
- Hs nhận biết
Gv đàn - Đàn giọng Đô trưởng và giọng Rê trưởng cho
Hs đọc.
- Hs đọc và
nhận biết 2
giọng
Gv yêu cầu * Hs làm bài tập: - Hs thực hiện
Gv chia tổ
Gv đánh giá,
nhận xét bài
làm của Hs.
- Chia Hs thành 4 tổ: Mỗi tổ dịch giọng từ nhịp
1 đến 6 trong bài Nghệ sĩ với cây đàn sang các
giọng khác nhau:
- Tổ 1 chuyển sang giọng Đô thứ
- Từng tổ làm
bài tập
4
2
4
2
#
#

×