Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Nguyễn Thái Học part 2 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.13 KB, 5 trang )



Trang 6























trưởng
-GV giới thiệu về bài
TĐN-Cây sáo và
hướng dẫn chia câu.
-GV đàn giai điệu


bài TĐN cho HS
nghe và cảm nhận.
-Tập đọc nhạc từng
câu sau đó ghép lại
cả bài.
-GV đệm đàn, hướng
dẫn trình bày hoàn
chỉnh bài TĐN
Nửa lớp TĐN, nửa
lớp hát lời, sau đó
đổi lại.
*Củng cố: Từng tổ,
nhóm hoặc cá nhân
trình bày bài TĐN,
những em khác nghe
và nhận xét.
-HS ghi công thức
giọng son trưởng

-HS trả lời




-HS nghe và đọc
gam son trưởng.
-HS theo dõi


-HS nghe và cảm

nhận

-HS đọc nhạc


-HS trình bày











2.Tập đọc nhạc: TĐN số 1
CÂY SÁO
(Trích)
Nhạc: Ba Lan
Đặt lời:
Hoàng Anh





Trang 7



7’




-HS thực hiện
4-Dặn dò: (1 phút) HS làm bài tập SGK và đọc trước bài âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu
nhi phổ thơ.
IV/Rút kinh nghiệm, bổ sung:






Tuần:3 Ngày soạn: 17/9/2007
Tiết: 3 Ngày dạy: 18/9/2007
Bài dạy: -ÔN TẬP BH: BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG
-ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
-ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ
I/Mục tiêu bài dạy:
1)Kiến thức:-HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Bóng dáng một ngôi trường.
2)Kỷ năng: Tập trình bày BH qua cách hát hòa giọng, hát lĩnh xướng.
-Ôn tập bài TĐN số 1 – Cây sáo để học sinh đọc nhạc đúng và thuần thục hơn.


Trang 8
3)Thái độ:-HS có thêm kiến thức âm nhạc phổ thông qua bài “Ca khúc thiếu nhi phổ thơ”.
Qua đó hiểu biết sơ qua về một phương thức sáng tác bài hát và giá trị của những BH phổ thơ

thành công.
II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1-Giáo viên:
-Máy nghe và băng nhạc các bài hát để giới thiệu về ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
-Tập trình bày một số trích đoạn ca khúc phổ thơ để có thể giới thiệu cho HS.
2-Học sinh:
-Thuộc lời bài hát “Bóng dáng một ngôi trường”. Đọc trước bài âm nhạc thường thức.
III/Tiến trình tiết dạy:
1-Ổn định tình hình lớp:(1ph) Kiểm tra sĩ số:
2-Kiểm tra bài cũ: (5ph)
-HS đọc bài TĐN số 1-Cây sáo?
3-Giảng bài mới:

TG

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức
10’







-GV thực hiện đệm
đàn và trình bày
hoàn chỉnh BH
-GV nhắc nhở lưu ý
1 vài chỗ trong bài
cần tập kĩ để hát

đúng.
-GV đệm đàn và yêu
cầu HS tập hát với
tốc độ hơi chậm, hơi
nhanh, vừa phải.
-GV chỉ định một số
HS trình bày BH,
-HS lắng nghe


-HS ghi nhớ và thực
hiện.

-HS tập hát với tốc
độ khác nhau.

I.Ôn tập bài hát:
BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG








Trang 9





10’















10’


sau đó từng tổ,
nhóm.
-GV đệm đàn, đọc
nhạc và hát lời hoàn
chỉnh bài TĐN số 1.
-GV điều khiển chia
lớp theo 2 dãy, TĐN
và hát lời theo cách
đối đáp.
-GV hướng dẫn HS

đọc nhạc, hát lời, kết
hợp gõ đệm theo
phách. GV phát hiện
những chỗ sai và
hướng dẫn các em
sửa lại.
-Kiểm tra một vài
HS xung phong trình
bày bài TĐN.
-GV điều khiển HS
tìm hiểu về nội dung
này qua các bước
sau:
1.Thế nào là ca khúc
thiếu nhi phổ thơ?
2.Đặc điểm những
ca khúc TN phổ thơ:
3.Những cách phổ
thơ khác nhau:
-GV hỏi lần lượt
từng nội dung, sau
đó kết luận và giới
thiệu bằng dẫn
chứng cụ thể

-HS trình bày


-HS theo dõi



-HS thực hiện



-HS thực hiện và
sửa sai.





-HS trình bày


-HS ghe giảng, trả
lời câu hỏi của GV
và ghi bài.




II.Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1
CÂY SÁO














III.Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu
nhi phổ thơ
1.Thế nào là ca khúc thiếu nhi phổ thơ?
-Là bài hát được hình thành từ bài thơ có
trước


Trang 10
















7’










*Củng cố:

-GV điều khiển HS
trình bày 1 số ca
khúc TN phổ thơ
-Cho HS nghe 1-2 ca
khúc TN phổ thơ




















-HS trình bày


-HS nghe và cảm
2.Đặc điểm những ca khúc TN phổ thơ:
-Giai điệu và lời ca thể hiện sự gắn kết
nhuần nhuyễn, âm nhạc tạo điều kiện cho
bài thơ bay bổng.
-Lời ca có chất lượng nghệ thuật tốt, bởi
bản thân nó là một bài thơ có giá trị.
-Người phổ thơ đôi khi phải thay đổi lời bài
thơ cho phù hợp với cấu trúc bài hát hay
đường nét giai điệu.
3.Những cách phổ thơ khác nhau:
+giữ nguyên lời bài thơ
+Thay đổi chút ít lời bài thơ
+Thay đổi, bỏ bớt một số câu trong bài thơ

×