Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Nguyễn Thái Học part 4 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.59 KB, 5 trang )



Trang 16






20’
















biểu 1 dấu thăng.
-GV yêu cầu ghi
công thức giọng Mi
thứ
-GV đàn gam Mi thứ


2-3 lần HS nghe và
đọc theo đàn.
-GV hướng dẫn chia
câu
-GV giải thích cách
đọc chùm 3 nốt đơn
-GV đàn đọc gam
Mi thứ thay cho
luyện thanh.
-GV hướng dẫn đọc
từng câu
-Tập ghép lời ca.
-GV đệm đàn, điều
khiển tập đọc nhạc
và hát lời hoàn chỉnh
cả bài



*Củng cố: Từng tổ
trình bày bài TĐN
và hát lời, các tổ còn
lại nghe và nhận xét.


-HS trình bày



-HS theo dõi




-HS ghi bài


-HS đọc gam Mi
thứ

-HS theo dõi và
nhắc lại
-HS theo dõi

-HS đọc gam Mi
thứ

-HS đọc nhạc






II.Tập đọc nhạc:
1.Giọng Mi thứ:








2.Tập đọc nhạc: TĐN số 2
NGHỆ SĨ CỚI CÂY ĐÀN
(Trích bài hát trong phim Tiếng hát trái
tim)
Nhạc
Nga



Trang 17











7’

-HS thực hiện
-HS thực hiện




-HS trình bày



4-Dặn dò: (1 phút) Học thuộc lời bài hát và bài tập đọc nhạc-chuẩn bị bài tiết 6
IV/Rút kinh nghiệm, bổ sung:










Trang 18



Tuần:6 Ngày soạn: 04/10/2007
Tiết: 6 Ngày dạ
y: 05/10/2007

Bài dạy: -ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2
-SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM
-ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRAI-CỐP-XKI
I/Mục tiêu :
1)Kiến thức:-HS đọc nhạc, hát lời trôi chảy bài TĐN số 2 – Nghệ sĩ với cây đàn.
2)Kỷ năng :- HS hiểu biết sơ lược về hợp âm, biết xây dựng hợp âm ba và hợp âm bảy.

3)Thái độ : -Tìm hiểu về nhạc sĩ Trai-cốp-xki, một tên tuổi lớn của nền âm nhạc Nga và thế
giới.
II/Chuẩn bị :
1-Chuẩn bị của giáo viên: Đàn Organ,tư liệu về nhạc sĩ Hoàng Vân ,tranh chân dung
nhạc sĩ Trai-cốp-xki.
2-Chuẩn bị của học sinh: Máy nghe và băng, đĩa một số tác phẩm của nhạc sĩ Trai-cốp-
xki.HS đọc trước Bài âm nhạc thường thức nhạc sĩ Trai-cốp-xki
III/Tiến trình tiết dạy:
1-Ổn định tình hình lớp:(1ph) kiểm tra sĩ số:
2-Kiểm tra bài cũ: (5ph)
HS đọc bài TĐN số 2 và hát ghép lời ca– Nghệ sĩ với cây đàn?
3-Giảng bài mới:


Trang 19
Bài học hôm nay gồm có ba nội dung ôn tập đọc nhạc số 2 ,nhạc lí sơ lược về quãng,âm nhạc
thường thức nhạc sĩ Trai –Cốp-XKi

TG

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
10’














18’





-GV đàn lại gam Mi
thứ và giai điệu của
bài TĐN
-GV đàn từng câu,
hướng dẫn và chỉ
định HS nhận biết,
đọc nhạc và hát lời
từng câu.
-GV đàn cả lớp đọc
nhạc và hát lời.
-Kiểm tra HS trình
bày hoàn chỉnh bài
TĐN.
-GV hỏi bài cũ:
Quãng là gì? Lấy
một số VD về các
quãng ba? Sự khác
nhau gữa Q3 trưởng
và Q3 thứ?

-GV nêu khái niệm
hợp âm
-GV thuyết trình:
*Hợp âm 3 có 3 âm:
âm 1, âm 3 và âm 5.
-GV đàn hợp âm 3:
đàn từng âm sau đó
đàn đồng thời 3 âm.
*Hợp âm 7 có 4 âm:
âm 1, 3, 5 và âm 7.
-HS nghe


-HS nhận biết, đọc
nhạc và hát lời



-HS thực hiện

-HS trình bày đọc
nhạc và hát lời


-HS trả lời




-HS nghe và ghi bài

-HS theo dõi
I.Ôn tập Tập đọc nhạc:
TĐN SỐ 2-NGHỆ SĨ VỚI CÂY ĐÀN












II.Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm
1.Khái niệm: Hợp âm là sự vang lên đồng
thời của ba, bốn hoặc năm âm cách nhau
một quãng ba.
Ví dụ:



Trang 20


















10’





-GV đàn hợp âm 7:
đàn từng âm sau đó
đàn đồng thời 4 âm.
-GV đệm đàn, đọc
nhạc, hát lời bài
Nghệ sĩ với cây đàn
để giới thiệu về tác
dụng của hợp âm.
-GV thuyết trình giới
thiệu về nước Nga.
Giới thiệu chân dung
NS Trai-cốp-xki và
tóm tắt giới thiệu về

sự nghiệp âm nhạc
của ông
-GV giới thiệu 1 vài
tác phẩm âm nhạc
của NS Trai-cốp-xki
















-HS theo dõi và ghi
bài






-HS nghe và cảm

2.Một số loại hợp âm:
a/Hợp âm ba: Gồm có ba âm, các âm cách
nhau quãng 3. Hai hợp âm ngoài cùng tạo
thành quãng 5.
Ví dụ:

b/Hợp âm bảy: Gồm có bốn âm, các âm
cách nhau theo quãng 3. Hai âm ngoài cùng
tạo thành quãng 7.
Ví dụ:



III.Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trai-
cốp-xki
-Pi-ốt I-lích Trai-cốp-xki – Nhạc sĩ nổi
tiếng người Nga, là một trong những danh
nhân âm nhạc nổi tiếng thế giới.
-Ông sinh ngày: 2/4/1840 và mất ngày:
25/11/1893.
*Một số tác phẩm tiêu biểu:
+Vũ kịch Hồ thiên nga
+Nhạc kịch Ép-ghê-nhi Ô-nhê-gin
+Bản giao hưởng số 6

×