Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Nguyễn Thái Học part 5 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.1 KB, 5 trang )



Trang 21






nhận
4-Dặn dò: (1 phút) HS ôn lại các kiến thức đã học, chuẩn bị cho tiết ôn tập và kiểm tra
IV/Rút kinh nghiệm, bổ sung:






Tuần:7 Ngày soạn: 11/10/2007
Tiết: 7 Ngày dạy:12/10/2007

Bài dạy: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
I/Mục tiêu :
1)Kiến thức:-HS ôn tập những kiến thức đã học: Bài hát Bóng dáng một ngôi trường, nụ
cười, Bài TĐN Cây sáo, Nghệ sĩ với cây đàn.
2)Kỷ năng :-HS thực hành một số bài tập về quãng và hợp âm.
3)Thái độ: -Biết xác định giọng son trưởng, giọng Mi thứ. Biết 2 giọng này là 2 giọng
song song.


Trang 22


II/Chuẩn bị :
1-Chuẩn bị của giáo viên: Đàn, băng nhạc, bảng phuMột số bài tập về Quãng và âm

2-Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập trước các kiến thức đã học
III/Tiến trình tiết dạy:
1-Ổn định tình hình lớp:(1ph) Kiểm tra sĩ số:
2-Kiểm tra bài cũ: (5ph)
-Thế nào là hợp âm?
-Hợp âm 7 là gì? Hợp âm 3 là gì?
3-Giảng bài mới:
Tiết học hôm nay gồm có ba nội dung Ôn bài hát Bóng dáng một ngôi trường ,ôn tập đọc nhạc
số 2,ôn tập nhạc lí quãng –hợp âm

TG

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
17’










-GV đệm đàn cho
HS trình bày từng
đoạn trong BH, yêu

cầu các em thuộc lời,
hát diễn cảm.
-GV sửa những chỗ
chưa đúng.
-GV yêu cầu từng tổ
trình bày BH, với
hình thức tốp ca có
lĩnh xướng, GV nhận
xét cho điểm.
-GV yêu cầu HS hát
thuộc lời, rõ lời và
hát diễn cảm.
-GV đệm đàn, chỉ
-HS trình bày




-HS trực hiện

-HS trình bày



I.Ôn tập hai bài hát:
-Bóng dáng một ngôi trường












Trang 23















11’








định 1 HS nữ lĩnh
xướng đoạn a của lời
1, HS Nam lĩnh
xướng đoạc a lời 2,
cả lớp hát hòa giọng
điệp khúc.
-GV kiểm tra, HS
trình bày theo hình
thức đơn ca, song ca
hoặc tốp ca.
-GV viết bài tập lên
bảng:
+Cho âm gốc là nốt
rê, hãy tìm âm ngọn
để có quãng 3, 5, 7.
+Hãy chỉ ra các
quãng 3, 4, 5, 6, 7
trong bài cô gái miền
đồng cỏ
+Hãy viết hợp âm:
Pha thăng thứ, si
trưởng, si thứ, Đô
thăng thứ, Mi trưởng

-GV KT cho điểm
-GV đệm đàn và
hướng dẫn TĐN, hát
lời 2 bài Cây sáo,
Nghệ sĩ với cây đàn

-Chia lớp theo 4 tổ,
mỗi tổ đọc nhạc và
hát lời 1 câu nối tiếp
-GV kiểm tra đánh
giá cho điểm.

-HS thực hiện


-HS thực hiện hát
lĩnh xướng, hòa
giọng




-HS lên kiểm tra



-Học sinh làm bài
tập vào vở.









-Nụ cười














II.Ôn tập nhạc lí:
-Quãng
-Hợp âm






Trang 24







10’





-HS thực hiện đọc
nhạc và hát lời


-HS trình bày


-HS lên kiểm tra







III.Ôn tập Tập đọc nhạc:
-TĐN số 1
-TĐN số 2

4-Dặn dò: (1 phút) HS làm bài tập ở SGK và chép trước bài hát Nối vòng tay lớn
IV/Rút kinh nghiệm, bổ sung:







Tuần:8 Ngày soạn: 18/10/2007
Tiết: 8 Ngày dạy:19/10/2007



Trang 25
Bài dạy: HỌC HÁT: BÀI NỐI VÒNG TAY LỚN
I/Mục tiêu :
1)Kiến thức:-HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Nối vòng tay lớn, thể hiện rõ tính hành
khúc của bài hát.
2)Kỷ năng: -HS biết trình bày bài hát bằng cách hát hòa giọng, lĩnh xướng, nối tiếp.
3)Thái độ :-Qua nội dung bài hát, giáo dục họcsinh tình đoàn kết, hướng tới lí tưởng nhân
ái cao cả.
II/Chuẩn bị :
1- Chuẩn bị của giáo viên: Đàn; băng, đĩa nhạc Trịnh Công Sơn-Tranh ảnh chân dung
nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
-Đàn và hát thuần thục bài Nối vòng tay lớn.
2)Chuẩn bị của học sinh:
Chép trước bài hát vào vở.
III/Tiến trình tiết dạy:
1-Ổn định tình hình lớp:(1ph) Kiểm tra sĩ số:
2-Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3-Giảng bài mới: (1ph)Từ Bắc vào Nam ,từ miền xuôi cho đến miền ngược, và tất ca các
dân tộc đều là anh em một nhà.Đó là những nội dung bài hát mà nhạc sĩ Trịnh Công Sơn muốn
gửi đến chúng ta.Hôm nay các em sẽ học bài hát Nối vòng tay lớn, một bài hát được công chúng
biết đến và rất yêu thích.


TG

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
36’



-GV ghi nội dung
-GV thuyết trình giới
thiệu về tác giả NS
Trịnh Công Sơn.
-GV điều khiển nghe
-HS ghi bài
-HS theo dõi



NỐI VÒNG TAY LỚN
Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn

×