Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Nguyễn Thái Học part 8 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.51 KB, 5 trang )



Trang 36















7’
lĩnh xướng, các em
khác hát câu hò. HS
nam lĩnh xướng, HS
nữ hò. HS nữ lĩnh
xướng, HS nam hò.
-GV đệm đàn hướng
dẫn trình bày bài hát
kết hợp gõ đệm.






*Củng cố:
-GV yêu cầu HS lập
nhóm tập đặt lời ca
mới theo chủ đề tự
chọn.
-Các nhóm xung
phong lên trình bày
bài hát trước lớp, hát
kết hợp gõ đệm.



-HS hát hòa giọng


-HS thực hiện






-HS hát theo hướng
dẫn







-HS tập đặt lời ca và
trình bày theo nhóm

LÍ KÉO CHÀI
Dân ca Nam Bộ
Đặt lời mới:
Hoàng Lân



4-Dặn dò: (1 phút) HS làm bài tập SGK và chép trước bài TĐN số 4


Trang 37
IV/Rút kinh nghiệm, bổ sung:








Ngày soạn:14/11/2006
Tiết: 12 Bài dạy: -ÔN TẬP BÀI HÁT: LÍ KÉO CHÀI
-TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG RÊ THỨ – TĐN SỐ 4
I/Mục tiêu :
1)Kiến thức:-HS tập trình bày bài hát Lí kéo chài theo hình thức tốp ca có lĩnh xướng và hòa
giọng.

2)Kỷ năng: HS nắm được công thức giọng rê thứ, tập đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 4
Cánh én tuổi thơ. Thể hiện đúng chỗ đảo phách và dấu thăng bất thường trong bài TĐN.
3) Thái độ: Qua bài TĐN học sinh hiểu thêm kiến thức về nhạc lí.
II/Chuẩn bị :
1- Chuẩn bị của giáo viên: -Đàn, bảng phụ chép trước bài TĐN -Đàn, đọc nhạc và hát
thuần thục bài TĐN số 4-Cánh én tuổi thơ
2- Chuẩn bị của học sinh:
-Chép trước bài TĐN vào vở.
III/Tiến trình tiết dạy:
1-Ổn định tình hình lớp:(1ph) Điểm danh.


Trang 38
2-Kiểm tra bài cũ: (4ph)
-HS hát bài Lí kéo chài?
3-Giảng bài mới: ( 1ph)Hôm nay các em ôn lại bài hát Lí kéo chài và đọc bài TĐN số 4

TG

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức
10’
















22’

-GV cho HS nghe lại
BH qua băng nhạc,
yêu cầu HS thuộc lời
ca, hát rõ lời, diễn
cảm.
-GV yêu cầu hát BH
kết hợp gõ đệm theo
nhịp, phách và gõ
đệm với 2 âm sắc.
-Ôn lại cách hát lĩnh
xướng và hòa giọng.
-GV kiểm tra HS
trình bày BH trước
lớp với các hình
thức: Song ca, tam
ca, tốp ca.
-GV hỏi: Dựa vào
đâu để nhận biết bản
nhạc viết ở giọng Rê
thứ? Giọng Rê thứ
song song với giọng
nào? Giọng Rê thứ

cùng tên với giọng
nào?
-GV yêu c
ầu ghi
giọng Rê thứ.
-GV đàn gam Rê thứ
HS nghe và đọc
cùng đàn.
-HS nghe và hát
theo.



-HS thực hiện



-HS trình bày

HS lên kiểm tra




-HS trả lời


I.Ôn tập bài hát: Lí kéo chài
















II.Tập đọc nhạc: Giọng rê thứ-TĐN số 4
1.Giọng Rê thứ:


Trang 39
























-GV hỏi: Bài TĐN
gồm có mấy câu?
-GV đàn giai điệu
từng câu, HS nghe
và tự đọc nhạc theo
đàn. GV hư
ớng dẫn
đọc nhạc đúng chỗ
đảo phách và nốt
nhạc có dấu thăng.
-GV hướng dẫn đọc
nhạc cả bài.
-Tập ghép lời ca. GV
phát hiện những chỗ
sai và hướng dẫn sửa
chữa.
-GV điều khiển đọc
nhạc và hát lời hoàn
chỉnh cả bài.

*Củng cố: Kiểm tra
việc trình bày bài
TĐN của từng nhóm
hoặc cá nhân.





-HS ghi công thức.

-HS đọc gam la thứ


-HS trả lời

-HS đọc nhạc từng
câu.





-HS thực hiện

-HS tập hát lời ca











2.Tập đọc nhạc: TĐN số 4
CÁNH ÉN TUỔI THƠ
(Trích)
Nhạc và lời: Phạm
Tuyên



Trang 40






7’


-HS trình bày


-HS trình bày






4-Dặn dò: (1 phút) HS làm bài tập SGK và đọc trước bài Âm nhạc thường thức.
IV/Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Ngày soạn: 21/11/2006
Tiết: 13
Bài dạy: -ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ
-ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ CA KHÚC MANG ÂM HƯỞNG
DÂN CA
I/Mục tiêu bài dạy:
1)Kiến thức:-HS đọc đúng giai điệu bài TĐN số 4 – Cánh én tuổi thơ .
2)Kỷ năng:- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, gõ đệm với 2 âm sắc.
3)Thái độ: -HS được giới thiệu và tìm hiểu về một số ca khúc mang âm hưởng dân ca.
Bước đầu biết cảm nhận những ca khúc mang âm hưởng dân ca từng vùng miền của đất nước.
II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1-Chuẩn bị của giáo viên:-Đàn organ -Đàn và hát bài Cánh én tuổi thơ-Máy nghe và băng
đĩa để giới thiệu về một số ca khúc mang âm hưởng dân ca.

×