Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Phan Tây Hồ part 3 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.35 KB, 10 trang )

Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang

21

Gv kiểm tra sỉ
số.
Lớp trưởng
báo cáo
2, Bài cũ: Kiểm tra đan xen.

3) Nội dung bài.

Gv ghi lên bảng Nội dung 1: (10') Ôn tập bài Nụ cười - Hs ghi vở
Gv điều khiển - Cho Hs nghe lại bài hát qua đĩa nhạc. - Hs theo dõi
Gv yêu cầu - Yêu cầu Hs thuộc lời và hát diễn cảm. - Hs thực hiện
Gv đệm đàn - Hs hát theo yêu cầu trên. - Hs hát thuộc
lời và diễn cảm
Gv điều khiển - Hs nghe, nhận biệt tiết tấu sau đây ở câu
hát nào?


Nụ cười tươi chúng ta ccùng chung niền
vui.
- Hs nào nhận ra tiết tấu của câu hát, Gv
mời em đó hát cả đoạn a, từ cho trời…
tiếng cười.
- Hs nghe nhận
biết và hát.
Gv điều khiển - Gv phân công một Hs lĩnh xướng đoạn a
của lời 1, một Hs nam lĩnh xướng đoạn a
của lời 2, cả lớp hát hoà giọng điệp khúc.


- Hs trình bày
.
Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang

22

Gv hướng dẫn - Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm với hai
âm sắc.
- Hs hát và gô
đệm
Gv kiểm tra - Kiểm tra bài hát: Hs trình bày theo hình
thức đơn ca, song ca, tốp ca. Gv nhận xét-
xếp loại 1 số Hs.
- Hs lên kiểm tra

Gv ghi lên bảng Nội dung 2: (25' )'Tập đọc nhạc:

- Hs ghi bài
a) Giọng mi thứ:
Gv hỏi ? Cấu tạo công thức cung và nửa cung của
giọng thứ ntn?


- Hs viết lên
bảng
Gv giới thiệu - Giọng Mi thứ có âm chủ là Mi. Hoá biểu
giọng mi thức có một dấu thăng (pha
thăng)
- Hs theo dõi
Gv hỏi ? Giọng Mi thứ song song với giọng nào?

- Giọng Em song song với giọng G-dur
? Giọng Mi thứ cùng tên với giọng nào?
- Cùng tên với giọng Mi trưởng.
- Hs trả lời
Gv yêu cầu - Ghi công thức giọng Mi thứ - Hs ghi công
thức
I
III
IV
V
VI
VII
I
II
Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang

23

Gv đàn - Gv đàn gam La thức và Mi thứ để Hs
nghe và cảm nhận sự giống nhau, khác
nhau giữa hai giọng.
- Hs nghe và
cảm nhận
Gv đàn - Gv đàn gam Mi thứ 2-3, Hs nghe và đọc
cung đàn.
b) Tập đọc nhạc: TĐN số 2
Nghệ sĩ với cây đàn (trích)
Nhạc Nga
- Hs nghe và đọc
gam.

Gv treo bảng
phụ
- Bảng phụ chép bài TĐN số 2 - Hs quan sát
Gv hỏi ? Bài TĐN Nghệ sĩ với cây đàn gồm mấy
câu?
- Có 4 câu, mỗi câu 3 nhịp, riêng câu 3 có
4 nhịp.
- Hs trả lời
Gv hỏi ? Trong bản nhạc có dạng trường độ khó ở
nhịp nào?
- Nhịp thứ hai có chùm ba nốt móc đơn.
- Hs trả lời
Gv giải thích Khi đọc nhạc chùm 3 nốt nhạc này.

Chùm ba (móc đơn)

- Hs ghi nhớ
3
Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang

24

Gv đàn - Cho Hs luyện gam Mi thứ - Hs luyện gam
Gv hướng dẫn *Tập đọc từng câu:
- Gv đàn giai điệu từng câu, Hs lắng nghe
và tự đọc theo đàn. Câu 1 Hs đọc chùm ba
chưa đạt, Gv đọc mẫu vài lần để Hs nghe
đọc cho đúng.
- Hs đọc nhạc
Gv hướng dẫn - Cho Hs nối câu 1 và 2, câu 3 và câu 4 - Hs thực hiện

Gv đàn - Đàn giai điệu Hs đọc nhạc cả bài. - Hs đọc cả bài
Gv đệm đàn và
sữa chỗ sai
* Ghép lời ca: Nửa lớp đọc nhạc, đồng thời
nửa còn lại ghép lời. Gv đệm đàn và bắt
nhịp (đếm 2-3), Gv phát hiện chỗ sai và
hướng dẫn các em sữa chữa sau đỗi ngược
lại cách trình bày.
- Hs thực hiện
Gv điều khiển - Đọc nhạc và hát lời.
- Gv đàn bắt nhịp Hs đọc nhạc, hát lời kết
hợp gô đệm với 2 âm sắc.
- Hs trình bày
Gv yêu cầu và
đàn giai điệu
- Nhận biết từng câu và đọc nhạc:
Gv đàn giai điệu 4 nốt nhạc đầu tiên của
mỗi câu, Hs nghe cho biết đó là câu mấy,
đọc nhạc và hát lời cả câu.
Ví dụ:
Câu 1:
- Hs nghe, nhận
biết, đọc nhạc và
hát lời.
#
#
#
.
#
Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang


25


Câu 2:

Câu 3:

Câu 4:


Gv nhận xét - Nhận xét-xếp loại Hs trả lời đúng và hát,
đọc nhạc tốt.

Hs ghi nhận

4) Củng cố (8')

Gv điều khiển - Mở phần đệm ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho
Hs hát lại bài Nụ cười 2 lần.
- Gọi 1 vài Hs nhắc lại giọng Mi thứ và
đọc bài TĐN số 2 kết hợp gô nhệm theo
nhịp 3/4


- Hs thực hiện


5) Dặn dò: (1')


Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang

26

Gv căn dặn






Ngày 21 tháng 02 năm 2011
Tiết 6: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 2
Nhạc lí: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM
Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ TRAI-CỐP-XKI VÀ BÀI HÁT
CÔ GÁI MIỀN ĐỒNG CỎ.
I- Mục tiêu:
1.Kiến thức : Đọc trôi chảy bài TĐN, kết hợp đánh nhịp.
2.Ký năng : Biết sơ qua về hợp âm, có khái niệm và thuật ngữ về hợp âm
3.Thái độ : Biết Trai- cốp-xki là một nhạc sĩ thiên tài của nước Nga, đã có
những cống hiến to lớn cho nền âm nhạc Nga và thế giới.
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử.
Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang

27

- Bảng phụ chép nhạc
- Ảnh nhạc sĩ Trai - cốp -xki, băng, đài.
III.Tiến trình dạy học.

Hoạt động của
GV
Nội dung Hoạt động của
Hs

1) Ổn định tổ chức: (1')

Gv kt sĩ số LT báo cáo
Gv đặt câu hỏi 2) Bài cũ: (4') Hãy nhắc lại bài TĐN số 2
được viết ở giọng gì? Nhịp mấy? Đọc lại bài
TĐN số 2?
- Hs trả lời
Gv ghi bài
3) Nội dung bài:
Nội dung 1 (10')
- Hs ghi bài
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2.
Gv đàn - Nghe lại đọc gam Mi thứ và giai điệu của bài
TĐN
- Hs nghe
Gv điều khiển - Cả lớp đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm theo
nhịp .
- Hs đọc bài
kết hợp đánh
nhịp
Gv kiểm tra - Hs ngồi cùng bàn trình bày hoàn chỉnh bài
TĐN, một em gô đệm với 2 âm sắc.
- Gv nhận xét từng bàn
- Hs lên kiểm
tra

Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang

28

Gv ghi bảng Nội dung 2:( 10') Sơ lược về hợp âm - Hs ghi bài
Gv nêu khái
niệm
- Khái niệm: Hợp âm là sự kết hợp các nốt
nhạc được xếp chồng lên nhau theo các quảng
ba. Hợp âm phải có từ ba nốt trở lên.
- Hs ghi bài
Gv giới thiệu - Giới thiệu hai hợp âm thường dùng:
Hợp âm ba và hợp âm bả
- Hs theo dõi
Gv thuyết trình
và nêu ví dụ
+ Hợp âm ba có ba âm: âm 1, âm 3 và âm 5.




- Hs nghe nhận
biết
+ Hợp âm bảy có 4 âm: âm 1, âm 3, âm 5 và
âm 7

Gv đàn hợp âm

- Nghe đàn hợp âm ba, đàn từng âm: 1-3-5,
hợp âm bảy 1-3-5-7

- Hs nghe
Gv viết ví dụ - Xem ví dụ hợp âm đô trưởng và đô thứ




Hs quan sát
nhận biết
H.¢3
H.¢7
C
b
Cm
Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang

29

Gv hỏi ? Hãy nêu tác dụng của hợp âm theo SGK - Hs trả lời
Gv minh hoạ - Gv đệm đàn, đọc nhạc, hát lời bài Nghệ sĩ với
cây đàn để giới thiệu về tác dụng của hợp âm.
- Hs theo dõi
tay trái giáo
viên
Gv yêu cầu Hs
thực hiện
Bài tập 1: Những hợp âm ba sau đây còn thiếu
âm ba hoặc âm 5. Hãy điền những nốt còn
thiếu




Bài tập 2: Những hợp âm bảy sau đây còn
thiếu âm 3 hoặc 5 hoặc 7. Hãy điền những nốt
còn thiếu.




- Hs làm bài
tập và lên bảng
chữa
Gv ghi lên
bảng
Nội dung 3: (15') Âm nhạc thuờng thức:
Nhạc sĩ Trai - cốp -xki
- Hs ghi bài
Gv giới thiệu
tóm tắt
- Giới thiệu chân dung Trai - côp - xki và tóm
tắt về sự nghiệp của ông (SGK, SGV)
- Hs ghi
#
Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang

30

Gv điều khiển - Cho Hs nghe bài hát: "Cô gái miền đồng cỏ"
qua băng
- Hs nghe
Gv giới thiệu - Giới thiệu bài hát"Cô gái miền đồng cỏ" - Hs nghe

Gv điều khiển - Cho Hs nghe lại bài hát 1-2 lần - Hs hát nhẩm
theo
Gv hỏi ? Phát biểu cảm nghĩ của em khi nghe bài hát
"Cô gái miền đồng cỏ"
- Gv nhận xét - bổ sung
Hs trả lời
4) Củng cố (4')

Gv điều khiển - Cho Hs ôn lại bài TĐN số 2- đọc nhạc, hát
lời kết hợp âm 3 và hợp âm 7.
- Hs trả lời

5) Dặn dò (1')


Ngày 28 tháng 02 năm 2011
Tiết 7: ÔN TẬP

I- Mục tiêu:
1.Kiến thức : Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca hai bài hát: Bóng
dáng một ngôi trường và Nụ cười.
2.Kỹ năng : Có khái niệm về quảng và hợp âm.

×