Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

skkn phối hợp các phương pháp dạy học tích cực vào tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong chương iii con người, dân số và môi trường sinh học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 29 trang )

Phòng giáo dục - đào tạo huyện khoái Châu
Trờng THCS Thuần Hng
=====



=====
kinh nghiệm

Phối hợp các phơng pháp dạy học tích
cực vào
tích hợp giáo dục bảo vệ môi trờng trong
dạy học chơng III
"con ngời dân số và môi
trờng"


Ngời thực hiện: Đỗ Thị Thanh Xuân
Tổ : Khoa học tự nhiên
Trờng: THCS Thuần Hng

Năm học: 2012 - 2013
3

Phần I: Đặt vấn đề
A . Lí do chọn đề tài
Bảo vệ môi trờng(BVMT) hiện đang là vấn đề quan tâm mang tính toàn
cầu. ở nớc ta, BVMT cũng đang là vấn đề đợc quan tâm sâu sắc. Nghị quyết
số 41/NQ-TƯ ngày 15 tháng 11 năm 2004 của Bộ Chính trị về tăng cờng công
tác BVMT trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc;
Nghị quyết xác định quan điểm BVMT là một trong những vấn đề sống còn


của nhân loại; là yếu tố bảo đảm sức khỏe và chất lợng cuộc sống của nhân
dân, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ, phát triển kinh tế - xã hội, ổn
định chính trị, an ninh quốc gia và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của n-
ớc ta. Với phơng châm lấy phòng ngừa và hạn chế tác động xấu đối với
MT là chính. Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức là giải pháp số một.
Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2001 của Thủ tớng chính
phủ về việc phê duyệt đề án: Đa các nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục
quốc dân với mục tiêu: Giáo dục HS, có những hiểu biết về pháp luật và
chủ chơng chính sách của Đảng, Nhà nớc về BVMT; có kiến thức về MT để
tự giác thực hiện BVMT.
Cụ thể hóa và triển khai thực hiện các chủ trơng của Đảng và Nhà nớc,
3/1/2005 Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra chỉ thị về việc tăng cờng công
tác giáo dục BVMT, xác định BVMT nhiệm vụ trọng tâm cho giáo dục phổ
thông là trang bị cho HS kiến thức, kỹ năng về MT và BVMT bằng hình thức
phù hợp trong các môn học nhằm xây dựng mô hình nhà trờng xanh, sạch, đẹp
phù hợp với điều kiện nhà trờng.
Qua thực tế làm công tác giảng dạy bộ môn Sinh học trong trờng THCS, tôi
thấy việc đi sâu tìm hiểu khai thác kiến thức về môi trờng,để dạy phần giáo
dục BVMT cho HS lớp 9 là hết sức cần thiết. Nhng hiện nay nhiều GV dạy
phần này còn lúng túng, cha hiểu hết tầm quan trọng của giáo dục BVMT, nên
nội dung trong sách giáo khoa cha khai thác hết, phối hợp các phơng pháp cha
linh hoạt , giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng cho HS còn gợng ép, cha chỉ rõ cơ
sở khoa học của các biện pháp bảo vệ môi trờng, HS cha tự giác thực hiện tốt
BVMT. Thậm chí còn có em hiểu kiến thức cha đầy đủ và không chính xác.
Để HS có thể dễ dàng lĩnh hội, vận dụng tốt các kiến thức về BVMT thì ng-
ời GV phải tự nghiên cứu kỹ nội dung bài dạy, phải làm các đồ dùng dạy học
nh: su tầm hình ảnh, các t liệu,tìm hiểu thực tế liên quan và phối hợp linh hoạt
các phơng pháp dạy học theo hớng tích cực vào quá trình dạy học của mình.
Nh vậy, sẽ phát huy đợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, bồi dỡng ph-
ơng pháp tự học, tự nghiên cứu, rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn,

tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS. Giúp các
em say mê môn học nhằm nâng cao chất lợng dạy và học của bộ môn, từ đó tôi
4
đúc rút ra một số kinh nghiệm và viết đề tài: Phối hợp các phơng pháp dạy
học tích cực vào tích hợp giáo dục BVMT trong dạy học chơng III: Con ng-
ời, sinh vật, và môi trờng - Sinh học 9.
b. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu
- Do thời gian có hạn, đề tài của tôi chỉ tập trung nghiên cứu lựa chọn, phối
hợp các phơng pháp dạy học tích cực vào giáo dục BVMT trong dạy các bài lí
thuyết ở chơng III: Con ngời, dân số và môi trờng.
- Đối tợng: Phơng pháp dạy học tích cực và phối hợp các phơng pháp dạy
học tích cực trong dạy tích hợp GDBVMT.
C. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất sự phối hợp các phơng pháp dạy học tích cực vào tích hợp
GDBVMT.
Đề tài này không chỉ giúp HS chủ động, sáng tạo, lĩnh hội kiến thức mà
còn hình thành cho các em sự quan tâm, hành vi, ý thức BVMT.
Với mong muốn tất cả mọi ngời hiểu rõ đợc những vấn đề cơ bản của
GDBVMT và từ đó xác định đợc trách nhiệm của mình, nó có ý nghĩa quan
trọng đối với việc đào tạo thế hệ trẻ luôn tự giác thực hiện tốt luật BVMT.
D. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu
- Lựa chọn các phơng pháp dạy học để tích hợp giáo dục môi trờng theo h-
ớng tích cực hoá hoạt động học tập của HS.
- Tập dợt cho HS cách tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau.
- Hình thành cho các em sự quan tâm đến môi trờng, xây dựng ý thức
BVMT, hạn chế ô nhiễm môi trờng trong các việc làm hàng ngày.
- Việc phối hợp các phơng pháp để tích hợp BVMT theo hớng tích cực hóa
hoạt động của ngời học trong dạy sinh học không phải là một điều quá khó,
không chỉ có tôi làm đợc mà tất cả các GV viên khác đều làm đợc và sẽ đạt kết
quả tốt nếu ngời GV nhiệt tình với chuyên môn, say mê với nghề nghiệp, với

HS yêu thích môn học, chăm chỉ học tập.
Phần II: Giải quyết vấn đề
a. cơ sở lí luận
I - Điều tra thực trạng trớc khi nghiên cứu
* Đối với GV:
Qua trao đổi, dự giờ thăm lớp của bạn bè đồng nghiệp, khi dạy về tích hợp
giáo dục BVMT trong môn Sinh học thì hầu hết GV mới dạy ở mức truyền đạt
kiến thức nh trong nội dung sách giáo khoa, cha có sự mở rộng, cha khai thác
kỹ kiến thức thực tế về ô nhiễm MT xung quanh nên giờ học kém sôi động,
thầy trò hoạt động thiếu đồng bộ, giáo viên còn làm việc nhiều.
* Đối với HS:
5
HS hiểu kiến thức phần này cha sâu, đôi khi hiểu kiến thức cha chính xác,
vận dụng lý thuyết vào thực tế cha tốt, thể hiện ở ý thức tự giác cha cao, MT
xung quanh các em còn bị ô nhiễm nhiều.
II - phơng pháp nghiên cứu
1. nghiên cứu lý thuyết:
Để viết kinh nghiệm này tôi đã tiến hành nghiên cứu tài liệu có liên quan:
- Các tài liệu về cơ sở lý luận của đổi mới phơng pháp dạy - học theo hớng
tích cực, lấy HS làm trung tâm.
-Các tài liệu khoa học về phân phối chơng trình, sách giáo khoa, sách hớng
dẫn giảng dạy Sinh học 9 và các tài liệu tham khảo phục vụ cho việc dạy học
tích hợp GDBVMT nhằm xác định kỹ năng, kiến thức cơ bản cần đạt đợc ở bậc
THCS, làm cơ sở lý luận cho đề tài này.
2. Thực nghiệm s phạm:
Tôi tiến hành nghiên cứu phối hợp các phơng pháp dạy học tích cực vào
GDBVMT trong dạy chơng III: Con ngời dân số và môi trờng tôi tiến hành
soạn 3 giáo án nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong
BVMT.
ở lớp thực nghiệm 9A tôi tiến hành phối hợp các phơng pháp dạy học tích

cực: trực quan, vấn đáp tìm tòi, động não ,dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ kết
hợp với phơng pháp giao cho HS làm các bài tập thực hành ở nhà trong dạy
học để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
ở lớp đối chứng 9B tôi sử dụng chủ yếu bằng các phơng pháp thuyết trình,
minh hoạ, giảng giải kiến thức.
III - Tổng quan vấn đề nghiên cứu
- xác định cơ sở lý luận của phơng pháp dạy học tích cực và lý luận về tích
hợp GDBVMT.
- Xây dựng các biện pháp tổ chức các hoạt động dạy học tích cực để dạy
tích hợp GDBVMT và rút ra kết luận về hiệu quả của việc khai thác kiến thức.
- Thiết kế đợc các hoạt động dạy và học trong 3 bài lý thuyết của chơng III:
Con ngời dân số và môi trờng.

IV- Nội dung nghiên cứu
1. Môi trờng, ô nhiễm môi trờng
a) Môi trờng là gì? MT bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo
bao quanh con ngời, có ảnh hởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển
của con ngời và sinh vật.
MT nhà trờng bao gồm không gian trờng, cơ sở vật chất trong trờng nh:
Lớp học, phòng thí nghiệm, sân chơi, vờn trờng, thầy giáo, cô giáo, học sinh,
nội quy của trờng, các tổ chức xã hội nh: Đoàn, đội
b) Ô nhiễm MT:
6
- Khái niệm: Ô nhiễm MT là hiện tợng MT tự nhiên bị bẩn, đồng thời các
tính chất vật lý, hóa học, sinh học của MT bị thay đổi gây tác hại đến đời sống
của con ngời và sinh vật.
Do sự phát triển nhanh chóng về kinh tế - xã hội trong những năm qua đã
làm đổi mới xã hội Việt Nam. Chỉ số tăng trởng kinh tế không ngừng đợc nâng
cao. Tuy vậy, sự phát triển kinh tế cha đảm bảo cân bằng với việc BVMT. MT
Việt Nam đã xuống cấp, nhiều nơi MT bị ô nhiễm nghiêm trọng. Đảng và Nhà

nớc ta đã đề ra nhiều chủ chơng biện pháp nhằm giải quyết các vấn đề về MT.
Hoạt động BVMT đợc các cấp, các ngành và đông đảo các tầng lớp nhân dân
quan tâm. Tuy vậy việc BVMT ở nớc ta vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu của quá
trình phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới. MT nớc ta vẫn tiếp tục bị
xuống cấp nhanh, có lúc, có nơi đã đến mức báo động.
2. Phơng pháp tích hợp kiến thức giáo dục BVMT trong môn Sinh học
THCS:
a) Tích hợp giáo dục MT là gì?
Tích hợp là sự kết hợp một cách có hệ thống các kiến thức GDMT và kiến
thức môn học thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau dựa
trên những mối liên hệ về lý luận và thực tiễn đợc đề cập trong bài học. Nh
vậy, kiến thức GDMT không phải muốn đa vào bài học nào cũng đợc, mà phải
căn cứ vào nội dung bài học có liên quan với vấn đề MT mới có thể tìm chỗ
thích hợp để đa vào.
GDBVMT là một lĩnh vực giáo dục liên ngành, tích hợp vào các môn học
và các hoạt động. GDBVMT không phải là ghép thêm vào chơng trình giáo
dục nh là một bộ môn riêng biệt hay là một chủ đề nghiên cứu mà nó là một h-
ớng hội nhập vào chơng trình. GDBVMT là cách tiếp cận xuyên bộ môn.
Trong môn Sinh học, sự tích hợp kiến thức GDMT có thể phân thành 2
dạng:
- Dạng lồng ghép: ở dạng này kiến thức GDMT đã có trong chơng trình
SGK và trở thành 1 bộ phận kiến thức của môn học. Trong SGK THCS kiến
thức GDMT đợc lồng ghép có thể là:
+ Chiếm một vài chơng
+ Chiếm một hoặc một số bài trọn vẹn
+ Chiếm một mục, một đoạn hay một câu trong bài học
- Dạng liên hệ:
ở dạng này kiến thức GDMT không đợc đa vào chơng trình SGK, dựa vào
nội dung bài học GV có thể bổ sung kiến thức GDMT có liên quan với bài học
qua giờ giảng.

b) Các hình thức tổ chức dạy học GDMT:
- Hình thức dạy học nội khóa: Bao gồm hình thức dạy học trên lớp và ngoài
lớp. Hình thức dạy học trên lớp đợc sử dụng chủ yếu ở Việt nam, song cần phải
lựa chọn những bài thích hợp để đa kiến thức GDMT vào cho phù hợp. Trong
khi đó, hình thức dạy học ngoài lớp cũng đã đợc chú ý tới, đặc biệt là với môn
7
Sinh học - môn học liên quan nhiều đến thực tế thiên nhiên. Trong chơng trình
Sinh học 9 - bài 56, 57: Thực hành - Tìm hiểu tình hình MT ở địa phơng.
Đối với bài chỉ có một phần hay một số nội dung là kiến thức GDMT thì
GV cố gắng phân tích rõ những khía cạnh MT liên quan đến bài học. Đối với
bài học không có kiến thức GDMT đợc lồng ghép, thì tùy theo khả năng mà
liên hệ các kiến thức GDBVMT vào bài học.
- Hình thức dạy học ngoại khóa: ở nớc ta hình thức dạy học ngoại khóa từ
trớc đến nay cha phổ biến. ở nhiều nớc trên thế giới, việc GDMT cho HS qua
hình thức này rất đợc chú ý, vì đây là cơ hội để cho HS đợc tiếp cận với thiên
nhiên, ứng dụng những kiến thức MT đã học vào thực tế BVMT tự nhiên, phát
triển khả năng độc lập của HS, giúp HS tự tổ chức việc tìm hiểu, nhận xét, thảo
luận các vấn đề về MT và các hoạt động BVMT. Chính những hoạt động này
dễ dàng giúp HS có ý thức BVMT. Hoạt động ngoại khóa có thể tiến hành với
nhiều hình thức khác nhau.
- Tổ chức nói chuyện giao lu về MT.
- Tổ chức thi tìm hiểu MT địa phơng, đố vui về MT.
- Tổ chức xem các đoạn video - clip về MT.
- Nghiên cứu MT địa phơng.
- Tổ chức hoạt động BVMT trong trờng học và MT ở địa phơng theo chế độ
thờng xuyên hay định kỳ.
c) Phơng pháp dạy học tích hợp môi trờng
Nội dung GDMT đợc tích hợp trong nội dung của các môn học nên các ph-
ơng pháp GDMT cũng đợc tích hợp vào các phơng pháp giảng dạy bộ môn.
Tuy nhiên muốn đạt đợc mục tiêu của giáo dục phổ thông là không chỉ giúp

cho ngời học có kiến thức mà phải hình thành cho họ sự quan tâm, hành vi đối
với môi trờng thì cần sử dụng các phơng pháp dạy học tích cực sẽ phát huy
tính chủ động, sáng tạo cho ngời học.
* Khái niệm về phơng pháp dạy học tích cực:
Thuật ngữ phơng pháp dạy học tích cực là thuật ngữ rút gọn dùng để chỉ
một nhóm các phơng pháp dạy học, giáo dục theo hớng phát huy tích cực, chủ
động, sáng tạo của ngời học, thực chất là cách dạy hớng tới việc học chủ động,
chống lại thói quen học tập thụ động.
* Đặc trng cơ bản của các phơng pháp dạy học tích cực
- Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của HS
- Dạy học chú trọng rèn luyện phơng pháp tự học
- Tăng cờng học tập cá nhân phối hợp với học tập hợp tác
- Kết hợp đánh giá của thầy với đánh giá của trò.
* Các phơng pháp GDMT theo hớng tích cực:
c
1
) Phơng pháp sử dụng các phơng tiện trực quan:
Các phơng tiện trực quan nh: tranh ảnh băng hình video, phim ảnh, đó là
những phơng tiện rất hữu ích cho việc giảng dạy kiến thức về GDMT. Việc sử
dụng các phơng tiện trực quan gây hứng thú và ấn tợng sâu sắc cho học sinh.
8
Khi sử dụng các phơng tiện trực quan nên lu ý:
- Nội dung băng hình phải phù hợp với bài học và có ý nghĩa trong GDMT
- Thời gian sử dụng
- Hệ thống các câu hỏi để khai thác kiến thức
- Tổng kết
c
2
) Phơng pháp vấn đáp
Trong phơng pháp này GV đa ra câu hỏi, HS trả lời

Việc sử dụng các hỏi này khuyến khích HS quan tâm đến các vấn đề MT và
dự đoán các vấn đề môi trờng xảy ra trong tơng lai.
c
3
) Phơng pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ
Lớp học đợc chia thành nhóm nhỏ(mỗi nhóm gồm 4 ngời -6 ngời) đợc duy
trì ổn định trong cả tiết học hay thay đổi tùy theo hoạt động, các nhóm đợc
giao cùng nhiệm vụ hoặc nhiệm vụ khác nhau.
Các bớc tiến hành:
(1) Làm việc chung cả lớp:
Giáo viên nêu vấn đề, phân công nhiệm cụ thể cho các nhóm, cung cấp
nguồn tài liệu tham khảo.
(2) Làm việc theo nhóm:
- Từng cá nhân làm việc độc lập
- Trao đổi ý kiến trong nhóm(chú ý mỗi nhóm bầu 1 nhóm trởng và 1 th
kí ghi chép các ý kiến thảo luận).
- Các nhóm báo cáo thảo luận.
Trong quá trình thảo luận GV làm nhiệm cụ quan sát, theo dõi và không
tham gia thảo luận.
(3) Thảo luận tổng kết trớc toàn lớp:
- Các nhóm lần lợt báo cáo kết quả.
- Thảo luận chung.
- GV và HS cùng kết luận.
c
4
) Phơng pháp động não:
Là một kĩ thuật giúp cho ngời học trong một thời gian ngắn nảy sinh đợc
nhiều ý tởng, nhiều giả định về vấn đề nào đó
c
5

) Phơng pháp giao cho HS làm các bài tập thực hành ở nhà:
Các bài tập giúp cho HS vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn, từ đó
hình thành cho HS kĩ năng học tập, kĩ năng BVMT
d) Nguyên tắc tích hợp:
- Đảm bảo tính đặc trng và tính hệ thống của bộ môn, tránh mọi sự gợng ép.
- Tránh làm nặng nề thêm các kiến thức sẵn có. Xem xét và chọn lọc những
nội dung có thể lồng ghép nội dung GDMT một cách thuận lợi và đem lại hiệu
quả cao nhất nhng vẫn tự nhiên và nhẹ nhàng.
- Phải đảm bảo nguyên tắc vừa sức, cần liên hệ một cách nhẹ nhàng và trình
bày một cách đơn giản, lấy những ví dụ gần gũi với đời sống của HS, của gia
đình, làng xóm và ở thiên nhiên xung quanh. ở lớp 9 nội dung GDMT cần đi
9
sâu, làm rõ hơn cơ sở khoa học của MT và GDMT thông qua nội dung kiến thức
ở phần sinh vật và MT.
Để thực hiện đợc những hoạt động trên thì cần có sự quan tâm của Ban
giám hiệu nhà trờng, sự nhiệt tình của các thầy, cô giáo. Bởi vì, mỗi hoạt động
cần tốn nhiều thời gian và công sức để xây dựng kế hoạch, nội dung, hình
thức, thời gian tổ chức, đối tợng tham gia.
Khi giảng dạy về tích hợp GDMT thì phối hợp các phơng pháp dạy học tích
cực để phát huy tính tích cực,chủ động,sáng tạo của HS là hết sức quan trọng,
nên trong phạm vi đề tài này, tôi chỉ đi sâu nghiên cứu lựa chọn, phối hợp các
phơng pháp dạy học tích cực để dạy chơng III: Con ngời, dân số và môi tr-
ờng.
B. Thực trạng vấn đề
Để tích hợp GDBVMT có hiệu quả cao, kích thích sự khám phá tìm hiểu
kiến thức của HS, hình thành cho các em sự quan tâm, hành vi về môi trờng thì
ngời GV phải tham gia đầy đủ các đợt học bồi dỡng do phòng, sở tổ chức để
nắm bắt đợc quan điểm chỉ đạo chung về đổi mới phơng pháp dạy học và ph-
ơng pháp dạy học tích hợp GDBVMT. Tiếp theo, cần làm tốt các việc sau:
- Nghiên cứu kĩ chơng trình SGK, phân tích s phạm kiếm thức của từng ch-

ơng, bài và dự kiến vốn hiểu biết của HS để lựa chọn, phối hợp các phơng
pháp dạy học tích hợp giáo dục MT theo hớng tích cực.
- Xác định mục tiêu cần đạt sau khi dạy kiến thức.
- Chuẩn bị các thiết bị giảng dạy, tìm hiểu về môi trờng thực tế để liên hệ
GDBVMT phù hợp.
- Thiết kế các hoạt động dạy học để đạt đợc mục tiêu.
C. Phơng pháp cụ thể
I. Lựa chọn và phối hợp 1 cách hợp lí các phơng pháp dạy học
để tích hợp GDBVMT trong chơng III: Con ngời, dân số và môi
trờng theo hớng tích cực
- Để lựa chọn phối hợp một cách linh hoạt sáng tạo các phơng dạy học tích
cực vào dạy học bất kì một nội dung nào, GV cũng cần có những phân tích s
phạm để xác định đợc loại hình kiến thức của bài ,chơng, nắm chắc đợc mục
tiêu cần đạt sau khi giảng dạy nội dung bài học cũng nh các điều kiện về thiết
bị dạy học , cơ sở vật chất khác.
1. Những phân tích s phạm làm cơ sở cho việc lựa chọn và phối hợp các
phơng pháp giảng dạy tích hợp GDMT theo hớng tích cực ở chơng III:
Con ngời, dân số và môi trờng
a) Kiến thức chơng III: Con ngời, dân số và môi trờng.
- ở chơng này, kiến thức GDMT đã có trong chơng trình SGK và trở thành
một bộ phận kiến thức của môn học, nó bao gồm các nội dung.
10
- Tác động của con ngời tới môi trờng làm thay đổi thiên nhiên. Từ đó HS
có ý thức BVMT cho chính mình. Các kiến thức này HS phần nào đã biết sơ bộ
qua các phơng tiện thông tin đại chúng, qua học môn lịch sử , qua các phần
khác của môn sinh học
- Khái niệm về ô nhiễm môi trờng. Đây là vấn đề HS đã đợc nghe nói, tuy
nhiên để hình thành khái niệm phải thông qua các ví dụ cụ thể.
- Các tác nhân gây ô nhiễm, ít nhiều HS đã đợc chứng kiến, tiếp xúc.
- Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trờng: Đối với các biện pháp hạn chế

ô nhiễm môi trờng theo hớng thay đổi cách tiêu dùng theo hớng có lợi cho MT,
HS có thể suy luận đợc, còn việc áp dụng các biện pháp kĩ thuật trong bảo vệ
môi trờng nh phát triển công nghệ sạch, đôỉ mới công nghệ HS còn mơ hồ
thiếu hiểu biết.
b) Mục tiêu của chơng III:
* Kiến thức:
- HS chỉ ra đợc các hoạt động của con ngời làm thay đổi thiên nhiên. Từ đó
ý thức trách nhiệm cần BVMT sống cho chính mình.
- Nêu đợc khái niệm ô nhiễm MT.
- Trình bày đợc các tác nhân gây ô nhiễm môi trờng và nguồn gốc phát
sinh.
- Nêu đợc các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trờng.
* Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng tự học, đọc kênh hình, suy luận.
- Rèn kĩ năng liên hệ thực tế.
* Giáo dục: ý thức bảo vệ môi trờng.
2. Lựa chọn, phối hợp linh hoạt các phơng pháp dạy học tích cực để tích
hợp GDBVMT khi dạy chơng III: Con ngời, dân số và môi trờng
Với loại hình kiến thức mà vốn hiểu biết của HS khá phong phú, tôi sử
dụng chủ đạo là các phơng pháp vấn đáp tìm tòi, phơng pháp sử dụng các ph-
ơng tiện trực quan kết hợp các phơng pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
Với loại hình kiến thức mà vốn hiểu biết của học sinh nghèo nàn thì sử
dụng chủ đạo là phơng pháp trực quan kết hợp với phơng pháp động não và ph-
ơng pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
Sau mỗi bài học tôi giao cho HS làm bài tập thực hành ở nhà để rèn kĩ năng
học tập , kĩ năng bảo vệ MT.
* Những yếu tố đảm bảo cho sự lựa chọn và phối hợp thành công là :
- Phải tạo đợc bố cục của mỗi hoạt động nhận thức một cách lô-gíc, khoa
học.
- Phải khai thác sử dụng, chế tạo mới nhiều đồ dùng dạy học mang tính

định hớng cho quá trình hoạt động nhận thức của HS trong học tập.
- Phải tạo đợc yếu tố thi đua giữa cá nhân với cá nhân, giữa các nhóm học
tập với nhau trong suốt quá trính học tập.
11
- Phải đặt việc dạy tri thức mới trong mối quan hệ hữu cơ với tri thức đã đợc
học và tri thức sắp đợc học để khai thác cái cũ dạy cái mới, tạo khát vọng học
cái mới.
II. Soạn giáo án minh họa
( Tích hợp GDMT toàn phần bằng phối hợp các phơng pháp dạy học tích
cực)
Chơng III : Con ngời, dân số và môi trờng
Tiết 56 -Bài 53: Tác động của con ngời đối với MT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS chỉ ra đợc các hoạt động của con ngời làm thay đổi thiên
nhiên. Từ đó ý thức đợc trách nhiệm cần BVMT sống cho chính mình và cho
các thế hệ sau.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh, hình ảnh trả lời câu hỏi. Kĩ năng
khái quát tổng hợp kiến thức.Phát triển kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, GDBVMT.
II. Đồ dùng dạy và học :
Tác động của con ngời đến môi trờng: tranh phóng to các hình 53.1,2,3
tranh về hoạt động của xã hội công nghiệp.
III. Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức sĩ số lớp 9A(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra)
3. Bài mới(2 phút): Giáo viên giới thiệu về mối quan hệ giữa con ngời với
môi trờng: môi trờng là nơi con ngời sinh sống, nó chứa đựng các tài nguyên
cần thiết cho đời sống sản xuất, phục vụ con ngời và cũng là nơi hứng đựng,
phân huỷ tất cả các chất thải do con ngời tạo ra trong đời sống và hoạt động
sản xuất. Vậy con ngời đã tác động đến môi trờng nh thế nào? cần làm gì để

bảo vệ môi trờng- ngôi nhà chung của chúng ta. Cô và các em cùng nghiên cứu
chờng III: Con ngời dân số và môi trờng .Trớc hết chúng ta nghiên cứu Tiết
56: Bài 53: Tác động của con ngời tới môi trờng.
Hoạt động 1 (19 phút):
I -Tác động của con ngời tới MT qua các thời kì phát triển của xã hội
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV cho HS nghiên cứu thông tin
SGK quan sát H53.1;2;3 (7 ảnh quét
từ SGK) và trả lời cău hỏi:
? Xã hội loài ngời đã trải qua những
Cá nhân lên bảng chỉ trên từng bức
ảnh, xác định đợc :
+ Thời kì nguyên thuỷ; Xã hội nông
12
thời kì phát triển nào.
Để phân tích từng thời kì, GV cho HS
quan sát H53.1 để trả lời :
? Những hình ảnh trên cho ta biết
những hoạt động nào của con ngời
trong thời kì nguyên thuỷ.
- GV: Tác động đáng kể của con ngời
là biết dùng lửa để nấu chín thức ăn,
sởi ấm không khí và xua đuổi thú dữ.
? Việc đốt lửa để săn thú đã gây ra
hậu quả gì.
GVcho HS quan sát 1 vài hình ảnh về
xã hội nông nghiệp (đa ảnh về xã hội
nông nghiệp - H 53.2)
? Quan sát những hình ảnh trên đây,
hãy nhận xét về hoạt động của con ng-

ời trong xã hội nông nghiệp? các hoạt
động này đã ảnh hởng tới môi trờng
nh thế nào ?
GV lu ý học sinh hoạt động của con
ngời đã có tác động tích cực và tiêu
cực tới môi trờng.
- Cho HS quan sát 1 vài hình ảnh về
xã hội công nghiệp:
nghiệp; Xã hội công nghiệp
Quan sát ảnh để trả lời:
Hái quả, bắt cá, săn bắt thú, đốt rừng
để săn thú.
- Thời kì nguyên thuỷ: đốt lửa để săn
thú

cháy rừng.
- Xã hội nông nghiệp:
+ Trồng trọt, chăn nuôi

chặt phá
rừng lấy đất canh tác, chăn thả gia
súc.
+ Cày xới đất canh tác

nhiều vùng
bị khô cằn và suy giảm độ màu mỡ.
+ Con ngời định c và hình thành các
khu dân c, khu sản xuất nông nghiệp

mất đất canh tác, mất rừng.

+ Nhiều giống vật nuôi, cây trồng
hình thành.
- Xã hội công nghiệp:
13
?Quan sát những hình ảnh trên đây,
hãy nhận xét về hoạt đông của con ng-
ời trong xã hội công nghiệp và những
ảnh hởng của nó đến MT.
? Trong các thời kì trên, họat động
của con ngời ở thời kì nào đã tác động
mạnh nhất đến MT? Tại sao?
+ Xây dựng nhiều khu công nghiệp,
khu đô thị

diện tích đất rừng và đất
trồng trọt ngày càng thu hẹp, ô nhiễm
MT tăng.
+ SX nhiều loại phân bón, thuốc trừ
sâu bảo vệ thực vật làm tăng sản lợng
lơng thực, khống chế dịch bệnh, nhng
làm ô nhiễm môi trờng tăng, rau quả
nhiễm thuốc bảo vệ thực vật.
+ Nhiều giống vật nuôi, cây trồng quý
đợc hình thành.
- HS nêu đợc hoạt đông của con ngời
ở thời kì xã hội công nghiệp đã tác
động đến môi trờng nhiều nhất trong
đó có cả tác động tích cực và hoạt
động tiêu cực.


* Tiểu kết 1: Tác động của con ngời đã trải qua các thời kì:
- Thời kỳ nguyên thuỷ
- Xã hội nông nghiệp
- Xã hội công nghiệp

con ngời đã tác động nhiều nhất đến môi trờng.
Giáo viên : Nhiệm vụ của chúng ta là hạn chế các tác động tiêu cực tới môi
trờng và tăng cờng các tác động tích cực tới môi trờng, để làm đợc điều đó
chúng ta cần nghiên cứu các tác động của con ngời tới môi trờnglàm suy thoái
môi trờng.
Hoạt động 2 (13 phút):
II - Tác động của con ngời làm suy thoái MT tự nhiên
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Đa ra các ảnh: hái lợm, săn bắn động
vật, đốt rừng, chăn thả gia súc
- Yêu cầu HS :Hoạt động cá nhân,
làm bài tập SGK mục II
GV yêu cầu HS nhìn vào bài tập
? Em hãy cho biết: Những hoạt động
nào của con ngời phá huỷ MT tự
nhiên.
? Hậu quả từ những hoạt động của
con ngời là gì.
- HS nghiên cứu bảng 53.1 và hoàn
thành bài tập
1- a (ở mức độ thấp) 2- a, h
3- Tất cả 4- a, b, c, d, g,
h
5- a, b, c, d, g, h 6- a, b, c, d, g, h
7- Tất cả

- HS dựa vào bảng 53.1 để trả lời: hoạt
động hái lợm, săn bắt động vạt hoang
dã, đốt rừng, chăn thả gia súc, khai
thác khoáng sản, phát triển nhiều khu
dân c.
Hậu quả: phá huỷ môi trờng tự nhiên
14
? Ngoài ra còn hoạt động nào của
con ngời gây suy thoái MT?
+ Hoạt động chặt phá rừng bừa bãi
và gây cháy rừng dẫn đến hậu quả
nghiêm trọng nào?
- GV cho HS liên hệ tới tác hại của
việc chặt phá rừng và đốt rừng trong
những năm gần đây.
mất nhiều loài sinh vật, mất nơi ở của
sinh vật, sói mòn, thoái hoá đất, ô
nhiễm môi trờng, hạn hán lũ lụt,
+ HS kể thêm nh: xây dựng nhà máy
lớn, chất thải công nghiệp nhiều, để
chất thải không qua xử lí, chặt phá
rừng bừa bãi.
- Nhiều hoạt động của con ngời đã
gây hậu quả xấu, làm mất cân bằng
sinh thái.
+ Chặt phá rừng, cháy rừng: gây ô
nhiễm không khí, xói mòn đất, lũ
quét, nớc ngầm giảm, khí hậu thay
đổi, mất nơi ở của các loài sinh vật -
giảm đa dạng sinh học - gây mất cân

bằng sinh thái.
* Tiểu kết 2: Tác động lớn nhất của con ngời tới MT tự nhiên là phá hủy
thảm thực vật dẫn đến xói mòn và thoái hoá đất, ô nhiễm MT, hạn hán, lũ
lụt, lũ quét

Giáo viên: hiểu rõ tác động của con ngời làm suy thoái môi trờng tự nhiên
để đề ra biện pháp hạn chế ô nhiễm, cải tạo môi trờng đó là những việc con ng-
ời đã, đang và sẽ tích cực làm. Chúng ta nghiên cứu tiếp phần III.
Hoạt động 3 (7 phút):
III - Vai trò của con ngời trong việc bảo vệ và cải tạo MT tự nhiên
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Từ những tác động tiêu cực của con ng-
ời tới môi trờng ở trên em hãy nêu các
biện pháp hạn chế tác động tiêu cực đó.
Nêu đợc các biện pháp :
+Hạn chế phát triển dân số,
+Phục hồi trồng rừng,
+Khai thác có hiệu quả các nguồn
tài nguyên
+Kiểm soát giảm thiểu các nguồn
chất thải gây ô nhiễm
GV cho HS quan sát hình ảnh về giống
vật nuôi cây trồng quý để trả lời câu
hỏi :
? Ngoài ra, con ngời còn có biện pháp
15
gì để cải tạo và bảo vệ môi trờng.

Nêu ra đợc các biện pháp:
+cải tạo đợc nhiều giống cây trồng,

vật nuôi quý, năng suất cao,

* Tiểu kết 3: Con ngời đã và đang nỗ lực để bảo vệ và cải tạo MT tự
nhiên bằng các biện pháp:
+ Hạn chế tăng dân số, sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên.
+ Đẩy mạnh hoạt động khoa học góp phần cải tạo nhiều giống cây
trồng,
vật nuôi có năng suất cao, phục hồi và trồng rừng mới.
16
Da chuột bao tử
Ngô ngọt năng suất cao
Giống lúa năng suất
cao
Giống lợn siêu lạc
Bò đực cao sản, có tỉ lệ thụ tinh cao, không bệnh
Bò cái có sản lợng sữa cao
Mỗi ngời đều phải có trách nhiệm trong việc BVMT sống của mình,
hạn chế ô nhiễm môi trờng.
4.Củng cố (2 phút)
- Trình bày nguyên nhân dẫn đến suy thoái MT do hoạt động của con ngời
5. Hớng dẫn học bài ở nhà (1 phút):
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Làm bài tập số 2 (SGK trang 160), tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm MT
và các biện pháp hạn chế ô nhiễm MT.
Tiết 57-bài 54: Ô nhiễm môi trờng
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức HS +Nêu đợc khái niệm môi trờng
+Trình bày đợc các tác nhân gây ô nhiễm môi trờng và
nguồn gốc phát sinh
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích kênh hình

Kĩ năng thảo luận nhóm
Kĩ năng liên hệ thực tế
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng
II. Đồ dùng
- Tranh ảnh về các tác nhân gây ô nhiễm môi trờng
- Một số số liệu thống kê về tình trạng ô nhiễm môi trờng cuả thế giới nói
chung và của VN nói riêng.
III. Tiến trình dạy học
1. Tổ chức 9a (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (3 phút): giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng
HS 1: Viết các việc làm gây ảnh hởng xấu đến môi trờng, nêu tác
hại và các hành động cần thiết để BVMT.
HS 2: Trình bày nguyên nhân dẫn đến suy thoái môi trờng.
3. Bài mới(1 phút)
-Sau khi chữa bài tập cho HS, GV lu ý nhiều hoạt động của con ngời làm
bẩn môi trờng tự nhiên, gây ô nhiễm môi trờng. Tình hình MT Việt Nam hiện
nay đang xuống cấp. Vì vậy việc nghiên cứu MT để bảo vệ MT là hết sức cần
thiết. Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về ô nhiễm môi trờng.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về ô nhiễm môi trờng(5 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV trở lại bài tập của phần kiểm tra
bài cũ yêu cầu học sinh xem lại các
hoạt động gây ô nhiễm môi trờng.
? Ô nhiễm môi trờng là gì?
I. Ô nhiễm môi trờng
Ô nhiễm môi trờng là hiện tợng môi
trờng tự nhiên bị bẩn, đồng thời các
tính chất vật lý, hóa học, sinh học của
17
? Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm

môi trờng.
GV khẳng định nguyên nhân chính là
do hoạt động của con ngời gây ra
môi trờng bị thay đổi gây tác hại đến
đời sống con ngời và sinh vật.
-Do hoạt động của con ngời
-Do hoạt đông của tự nhiên (thiên tai,
lũ lụt hoạt động của núi lửa )
Tiểu kết 1:
-Ô nhiễm môi trờng:+ Môi trờng bị bẩn
+ Tính chất lí, hóa, sinh môi trờng thay đổi
=> Gây hại cho ngời và động vật
- Nguyên nhân gây ô nhiễm: + Do hoạt động của con ngời
+ Do hoạt động của tự nhiên: thiên tai,
GV hội xã càng phát triển tác động đến môi trờng càng tăng. Phân loại các
tác nhân gây ô nhiễm môi trờng để tìm cách hạn chế nó là việc làm cần thiết
để phát triển bền vững đất nớc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trờng(32
phút)
? Các khí độc hại là các khí nào?
? Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm
không khí?
GV yêu cầu HS quan sát hình 54.1
hiểu biết thực tế điền vào bảng 54.1.
Các nguyên nhân gây ô nhiễm.
GV gọi mỗi HS điền 1 ND
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
1. Ô nhiễm do các khí thải ra từ hoạt
động công nghiệp và sinh hoạt(8 phút)
-Cacbonoxit, cacbonđiôxit, lu huỳnh

điôxit, nitơđiôxít.
Do đốt cháy nhiên liệu, gỗ, củi, than
đá, cháy rừng,
HS kể tên các hoạt động gây ô nhiễm
HS điền vào bảng 54.1:
Bảng 54.1. Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
Hoạt động Nhiên liệu bị đốt cháy
1. Giao thông vận tải
- Ôtô
- Xe tải
- Xe máy
Xăng dầu
Xăng
Xăng
2. Sản xuất nông nghiệp
- Nhiệt điện
- Sản xuất gạch
- Sản xuất đờng mía
Than
Than, củi
Than
18
3. Sinh hoạt
- Nấu cơm, canh
- Đốt sởi
Than, củi, chấu,
Củi
4. Đốt rơm rác Rơm rác
GV: Biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí?
HS: - Không đốt rơm rác (ủ rơm tạo phân xanh)

- Xây hầm khí bi-ô-ga .
- Sử dụng xăng không pha chì cho các phơng tiện đi lại,dừng đỗ xe cần tắt
máy.
GV: Các em cần tuyên truyền để mọi ngời cùng thực hiện để có bầu không khí
trong lành và cô cùng các em tiếp tục nghiên cứu 4 tác nhân gây ô nhiễm khác.
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm( mỗi
nhóm 1 tổ) thảo luận về 1 tác nhân
gây ô nhiễm (hoạt động nhóm trong 6
phút) thực hiện các nội dung sau:
-Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của
SGK, -Tìm nguyên nhân gây ô
nhiễm
- Tác hại của ô nhiễm đối với đời sống
con ngời và động vật.
- Biện pháp hạn chế ô nhiễm
Cụ thể nhóm 1: Tìm hiểu ô nhiễm do
hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc
hoá học.
Nhóm 2: Ô nhiễm do chất phóng xạ.
Nhóm 3: Ô nhiễm do các chất thải
rắn.
Nhóm 4: Ô nhiễm do sinh vật gây
bệnh.

Giáo viên cho đại diện các nhóm báo
cáo các nhóm khác nghe, bổ sung khi
cần thiết.
Giáo viên cùng học sinh kết luận sau
mỗi phần báo cáo của mỗi nhóm.
Học sinh thảo luận nhóm theo nội

dung đã đợc giáo viên hớng dẫn.
Các nhóm báo cáo và nghe báo cáo,
có thể bổ sung hoặc đặt câu hỏi chất
vấn.
*Tiểu kết 2:
1.Các khí độc tạo ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt gây ô
nhiễm không khí
2. Các chất hoá học độc hại đợc phát tán vào đất, nớc không khí làm
ô nhiễm nguồn nớc và mạch nớc ngầm. Hoá chất còn ngấm vào sinh vật.
=> Cần hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, nếu phải dùng thì
dùng cần đảm bảo đúng quy trình.
19
3.Chất phóng xạ gây bệnh tật di truyền, bệnh ung th cho ngời động
vật.
4. Các chất thải rắn gây ô nhiễm gồm đồ nhựa, giấy, mảnh cao su,
bông kim tiêm y tế,v.v
=> Không đổ rác bừa bãi. tăng cờng tái sử dụng chất thải rắn
5-Chất thải không đợc xử lý là nguồn phát sinh và điều kiên thuận
lợi để sinh vật có hại phát triển, gây bệnh cho ngời.
=>Cần giữ vệ sinh môi trờng, vệ sinh ăn uống, ngủ trong màn.
4. Củng cố (2 phút)
Cho học sinh đọc kết luận chung.
? Môi trờng xung quanh em ở có ô nhiễm không? Nếu có thì nguyên
nhân chủ yếu là gì? Em đã làm gì để hạn chế sự ô nhiễm đó?
5. Hớng dẫn về nhà(1 phút):
-Học thuộc bài, áp dụng vào thực tế hạn chế gây ô nhiễm môi trờng, bảo
vệ môi trờng.
-Chuẩn bị cho bài sau: xem bài 55.
Tiết 58-bài 55: Ô nhiễm môi trờng
(Tiếp theo)

I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
Học sinh nêu đợc các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trờng nớc,không khí ,
hạn chế ô nhiễm môi trờng do thuốc bảo vệ thực vật và hạn chế ô nhiễm môi
trờng do chất thải rắn.
2. Rèn kĩ năng:
-Đọc kênh hình, kĩ năng liên hệ thực tế.
-Kĩ năng thảo luận nhóm, trình bày trớc lớp, kĩ năng tự đánh giá, đánh giá
lẫn nhau.
3. Giáo dục ý thức BVMT
II. Đồ dùng
-Tranh phóng to hình 55.1, 55.2:
-Đáp án thang điểm chấm của bài tập điền cột kết quả trong bảng 55: Các
biện pháp hạn chế ô nhiễm:
Đáp án
1 a,b,c,d,e,g,i,k,l,m.
2 c,d,e,g,i,k,l,m,n.
3 g,k,l.
4 e,g,h,k,l,m.
5 g,k,l,m.
6 d,e,g,k,l,m,n.
7 g,k.
8 o,p.
20
Thang điểm
- Đúng tất cả 9 điểm ( Nếu sai hoặc thiếu 1 chữ cái ở mỗi ý trừ 0,2 điểm)
- Trình bày thêm đợc ít nhất 1 biện pháp, điền đúng đợc tác dụng hạn chế ô
nhiễm môi trờng của biện pháp đó đợc 1 điểm
III. Tiến trình dạy học
1. Tổ chức :KT sĩ số 9A(1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ(3 phút)
Môi trờng xung quanh em ở có ô nhiễm không? Em đã làm gì để hạn chế ô
nhiễm đó?
3. Bài mới(1 phút)
Từ phần trả lời của học sinh giáo viên nhận xét môi trờng quanh xã ta ở có
bị ô nhiễm, có lúc, có nơi tình trạng ô nhiễm lên tới mức báo động nh vào thời
điểm cuối năm (âm lịch), khu vực sông năm xã thờng bốc mùi khó chịu, nớc
sông đen ngòm do nhiễm chất thải từ hoạt động sản xuất bột dong diềng từ
một số xã ở khu Bắc. Vậy làm thế nào để hạn chế ô nhiễm môi trờng, hôm nay
chúng ta nghiên cứu tiết 58 bài 55 Ô nhiễm môi trờng
Hoạt động 1:
Tìm hiểu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trờng không khí(5 phút)
Giáo viên Học sinh
Yêu cầu học sinh quan sát hình 55.1,
kết hợp với hiểu biết thực tế, nêu biện
pháp hạn chế ô nhiễm không khí và cơ
sở khoa học của các biện pháp đó.
Giáo viên khuyến khích học sinh đa ra
các biện pháp không có trong gợi ý ở
hình 55.1 (nh không đốt rơm, sử dụng
nguồn năng lợng thuỷ triều, sử dụng
nguồn năng lợng khai thác từ các
nguồn nớc nóng trong lòng quả đất )
III. Hạn chế ô nhiễm môi trờng
1. Hạn chế ô nhiễm không khí
- Trồng cây xanh.
- Sử dụng nguồn năng lợng tự nhiên.
- Giải thích đợc cơ sở khoa học của
các biện pháp đó.
Hoạt đông 2:

Tìm hiểu các biện pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nớc(6 phút).
Giáo viên yêu cầu học sinh mô tả
quá trình xử lí nớc thải từ các nhà máy
Giáo viên nhấn mạnh 2 quá trình:
xử lí sinh học đối với nớc thải trong (ở
trên) và xử lí hoá học với phần cặn
lắng (ở dới) cuối cùng tạo thành 2
thành phần nớc thải qua xự lí và chất
thải qua xử lí không còn độc hại.
Giáo viên liên hệ nớc thải từ quá
trình sản xuất bột dong và nớc thải ở
Học sinh nêu đợc quá trình xử lý
nớc thải
21
các khu chăn nuôi, các gia đình cần
qua xử lí. Trớc mắt để tránh ô nhiễm
các gia đình chăn nuôi qui mô lớn cần
xây hầm khí bi-o-ga vừa làm sạch môi
trờng vừa tiết kiệm đợc chất đốt.
Hoạt động 3:
Tìm hiểu biện pháp hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật và các chất
thải rắn(12phút).
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
hình 55.3 và 55.4. Hoạt động nhóm(9
phút), trả lời các câu hỏi:
? Biện pháp ô nhiễm do thuốc bảo vệ
thực vật.
? Biện pháp hạn chế ô nhiễm do các
chất thải rắn
Giáo viên cho đại diện nhóm báo cáo

Các nhóm bổ sung.
Giáo viên, học sinh cùng kết luận
3. Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ
thực vật và hạn chế ô nhiễm do các
chất thải rắn
HS thảo luận nhóm trả lời 2 câu hỏi:
Đại diện nhóm báo cáo
Các nhóm khác nghe và bổ sung
Kết luận:
* Hạn chế ô nhiễm không khí:
- Trồng nhiều cây xanh
- Sử dụng nguồn năng lợng tự nhiên
* Hạn chế ô nhiễm nguồn nớc
Các khu công nghiệp hay khu dân c cần có hệ thống xử lý nớc thải để
hạn chế ô nhiễm nguồn nớc
*Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật:
+ Tăng cờng sử dụng thiên địch
+ Hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, chỉ sử dụng các loại
thuốc bảo vệ thực vật đợc phép lu hành và sử dụng theo đúng quy trình.
*Hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn:
+ Cần phân loại rác, thu gom riêng từng loại để xử lí.
+ Rác hữu cơ: ủ thành phân bón
Rác tái sinh (các chai, lọ sạch, ):tăng cờng sử dụng
+ Rác vô cơ Tái chế chất thải
Rác không tái sinh
Tái sử dụng
Hoạt động 4: Tìm hiểu các biện pháp hạn chế ô nhiễm(14 phút)
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm(7 phút) thực hiện yêu cầu
của SGK.

Học sinh hoạt động nhóm hoàn
thành bài tập.
22
Giáo viên quan sát hoạt động của
các nhóm, nắm sơ bộ kết quả hoạt
động nhóm của học sinh.
Sau 7 phút hoạt động, giáo viên
yêu cầu học sinh các nhóm trao đổi
chéo bài, chấm điểm chéo theo thang
điểm.
Giáo viên yêu cầu học sinh các
nhóm đổi chéo bài trở lại để các nhóm
tự kiểm tra lại bài làm của mình và bài
chấm của bạn( có ý kiến khi cần thiết)
Giáo viên thu bài của các nhóm
nhận xét, tuyên dơng các nhóm thực
hiện tốt nhắc nhở các nhóm thực hiện
cha tốt.
Học sinh chấm điểm cho nhóm
bạn theo thang điểm.
Các nhóm xem lại bài của nhóm
mình (có ý kiến khi cảm thấy không
hợp lí)
4. Củng cố(2 phút)
Giáo viên cho học sinh đọc kết luận chung và trả lời câu hỏi:
? Nêu các biện pháp hạn chế môi trờng.
5. Hớng dẫn(1 phút):
-Học kĩ bài, áp dụng vào thực tế hạn chế ô nhiễm môi trờng.
- Chuẩn bị thực hành: tìm hiểu tình hình môi trờng của địa phơng.
D. Hiệu quả của sáng kiến:

I. phơng pháp kiểm tra đánh giá
Sau khi dạy xong Chơng III Con ngời dân số và môi trờng tôi đều dành
15 phút để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng 2 bài kiểm tra,
bài thứ 2 sau bài thứ nhất 20 ngày, cả lớp thực nghiệm 9A và lớp đối chứng 9B
đều làm chung 1 đề kiểm tra để đánh giá, so sánh kết quả.
Đề kiểm tra đều tập chung vào những kiến thức cơ bản trọng tâm của chơng
III: Con ngời dân số và môi trờng
* Đề bài Kiểm tra lần 1. (Thời gian 15 phút)
A. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Câu1: Những dấu hiệu của ô nhiễm MT là:
a) Thành phần không khí, đất, nớc thay đổi theo hớng có hại.
b) Sự gia tăng tiếng ồn.
c) Sự gia tăng các chất bụi, khi cacbonoxit, cacbondioxit trong không khí.
d) Cả a, b và c.
Câu 2: Các chất bảo vệ thực vật thờng đợc tích tụ ở:
a) Đất, nớc
b) Nớc, không khí
c) Không khí, đất
d) Đất, nớc, không khí và trong cơ thể sinh vật
23
Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm do sinh vật gây bệnh là:
a) Các chất thải không đợc xử lí.
b) Các chất thải không đợc thu gom và xử lí đúng cách
c) Các chất thải không đợc thu gom
d) Các chất thải đợc thu gom nhng không đợc xử lí
Câu 4: Sắp xếp các thông tin ở cột A với cột B sao cho phù hợp, ghi kết quả
vào cột C
Hoạt động của con ngời (A) Hậu quả phá hủy MT tự nhiên (B) KQ (C)
1. Săn bắt động vật hoang dã
2. Đốt rừng lấy đất trồng trọt

3. Chăn thả gia súc
4. Khai thác khoáng sản
5. Phát triển nhiều khu dân c
6. Chiến tranh
a. Mất nơi ở của sinh vật
b. Xói mòn và thoái hóa đất
c. Ô nhiễm MT
d. Cháy rừng
e. Hạn hán
g. Mất cân bằng sinh thái
B. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (3.5 điểm)
Con ngời đã làm gì để bảo vệ và cải tạo MT?
Câu 2: (3.5 điểm)
Theo em nguồn năng lợng chủ yếu của con ngời trong tơng lai là gì? Giải
thích?
* Đáp án, thang điểm bài Kiểm tra lần 1.
A. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Câu1: d (0,5 điểm)
Câu 2: a (0,5 điểm)
Câu 3: b (0,5 điểm)
Câu 4: Mỗi ý đúng 0.25 đ x 6 = 1.5 điểm
1. a, h 4. a, b, c, d, g, h
2. Tất cả 5. a, b, c, d, g, h
3. a, b, c, d, g, h 6. Tất cả
B. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (3.5 điểm)
Trả lời Điểm
- Con ngời đã và đang nỗ lực bảo vệ và cải tạo MT tự nhiên bằng các biện
pháp:

0,5
- Hạn chế phát triển dân số quá nhanh. 0,5
- Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên. 0,5
- Bảo vệ các loài sinh vật. 0,5
- Phục hồi và trồng rừng. 0,5
- Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm 0,5
- Lai tạo giống có năng xuất và phẩm chất tốt. 0,5
Câu 2: (3.5 điểm)
Trả lời Điểm
24
- Nguồn năng lợng chủ yếu của con ngời trong tơng lai sẽ là nguồn
năng lợng sạch nh:
+ Năng lợng mặt trời,
+ Năng lợng thủy triều,
+ Năng lợng nhiệt từ lòng trái đất,
+ Năng lợng gió.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
- Bởi vì chúng không gây ô nhiễm MT khi sử dụng mà còn cho ta hiệu
quả cao
0,5
- Hơn nữa một số nguồn năng lợng phổ biến hiện nay dần cạn kiệt
nh là dầu lửa, khí đốt, than đá.
0,5

* Đề bài Kiểm tra lần 2. (Sau Kiểm tra lần 1 - 20 ngày)
A. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)

Câu 1: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là do:
a) Cháy rừng
b) Khí thải do sản xuất công nghiệp
c) Hoạt động của các phơng tiện giao thông
d) Cả a,b,c
Câu 2: Tác động lớn nhất của con ngời tới MT tự nhiên từ đó gây nhiều
hậu quả xấu làm:
a. Mất nhiều loài sinh vật
b. Mất cân bằng sinh thái
c. Phá hủy thảm thực vật từ đó gây sói mòn thoái hoá đất, ô nhiễm môi tr-
ờng, hạn hán lụt lội, lũ quét
d. Suy giảm hệ sinh thái
Câu 3: Để hạn chế ô nhiễm chất thải rắn cần:
a. Chôn lấp rác
b. Đổ rác đúng quy định
c. Đốt rác một cách khoa học
d. Phân loại, thu gom xử lí khoa học
Câu 4: Xếp các thông tin ở cột A với cột B cho phù hợp, ghi kết quả vào cột
C
Tác dụng hạn chế
(A)
Biện pháp hạn chế
(B)
Kết quả
(C)
1.Ô nhiễm không
khí
2. Ô nhiễm do thuốc
bảo vệ thực vật
a) Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà

máy
b) Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa
học
c) Sử dụng nhiều năng lợng mới không sinh
ra khí thải
d) Xây dựng công viên cây xanh
25
3. Ô nhiễm nguồn n-
ớc.
e) Sản xuất lơng thực và thực phẩm an toàn
g) Xây dựng các nhà máy xí nghiệp ở xa
khu dân c
h) Đẩy mạnh nghiên cứ khoa học để dự báo
và tìm biện pháp phòng tránh
B. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
Ô nhiễm MT là gì? Do đâu mà MT bị ô nhiễm?
Câu 2: (4 điểm)
a) Trình bày hậu quả của việc chặt phá rừng?
b) Tại sao phải bảo vệ hệ sinh thái rừng?
* đáp án thang điểm bài Kiểm tra lần 2.
A. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Câu1: d (0,5 điểm) Câu 4: Mỗi ý đúng đợc 0.5 điểm.
Câu 2: c (0,5 điểm) 1: a, b, c, d, g.
Câu 3: b (0,5 điểm) 2: e, g.
3: b, d, g.
B. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
Trả lời Điểm
- Ô nhiễm MT là hiện tợng MT tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính

chất vật lí, hoá học, sinh học của MT bị thay đổi gây tác hại tới đời sống
của con ngời và các sinh vật khác.
1
- Ô nhiễm MT do:
+ Hoạt động của con ngời. 0,5
+ Hoạt động của tự nhiên: núi lửa phun nham thạch, xác sinh vật thối rữa 1
Câu 2: ( 4 điểm)
Trả lời Điểm
a. Hậu quả của việc chặt phá rừng.
- Làm mất nguồn gen quý. Mất nhiều loài sinh vật
0.5
- Gây mất cân bằng sinh thái, tăng tình trạng xói mòn, gây lũ lụt, hạn
hán
0.75
- Gây khó khăn cho việc điều hòa khí hậu, chặt phá rừng ảnh hởng xấu
tới khí hậu Trái đất, đe dọa cuộc sống của con ngời và các sinh vật khác
0.75
Phải bảo vệ hệ sinh thái rừng.
- Rừng là MT sống của nhiều loài sinh vật.
0,5
- Bảo vệ rừng là góp phần bảo vệ các loài sinh vật, giữa cân bằng sinh thái
của đất.
- Rừng còn có vai trò bảo vệ và chống sói mòn của đất, bảo vệ nguồn
nớc.
0,75
0,75

II. Kết quả kiểm tra, đánh giá
26
ở lớp 9A (lớp thực nghiệm) tôi phối hợp linh hoạt các phơng pháp dạy học

tích cực: trực quan, vấn đáp, động não, dạy học hợp tác, giao bài thực hành cho
HS làm ở nhà vào giảng dạy tích hợp GDBVMT.
ở lớp 9B (lớp đối chứng) tôi sử dụng các phơng pháp dạy học theo quan
điểm khác vào giảng dạy tích hợp GDBVMT.
Sau khi chấm kĩ các bài kiểm tra của học sinh, tôi thu đợc kết quả sau:
* Kết quả kiểm tra lần 1.
Lớp Số bài kiểm tra Số bài kiểm tra đạt điểm Trung bình trở lên
0,1,2 3,4 5,6 7,8 9,10 Số lợng %
9A 41 0 3 16 16 6 38 92.5%
9B 40 3 8 16 13 0 29 72.5%
* Kết quả kiểm tra lần 2.
Lớp Số bài kiểm tra Số bài kiểm tra đạt điểm Trung bình trở lên
0,1,2 3,4 5,6 7,8 9,10 Số lợng %
9A 41 0 6 16 17 2 35 85%
9B 40 6 12 15 7 0 22 55%
III. Phân tích kết quả:
Qua 2 lần kiểm tra khi thống kê kết quả các bài kiểm tra kết hợp với quan
sát cách làm bài của HS tôi nhận thấy: Điểm trung bình và đặc biệt điểm khá
giỏi ở lớp thực nghiệm (9A) cao hơn lớp đối chứng (9B).
Về chất lợng lĩnh hội kiến thức: Khi dạy học phối hợp linh hoạt các biện
pháp dạy học tích cực, tận dụng tích hợp GDBVMT triệt để đã nâng cao hiệu
quả học tập của HS, giúp các em hiểu bài sâu sắc, các em vận dụng kiến thức
vào BVMT tốt hơn.
Về khả năng t duy: Qua kiểm tra bài cũ, kiểm tra viết cho thấy năng lực t
duy ở lớp thực nghiệm tốt hơn hẳn lớp đối chứng thể hiện ở kỹ năng lập luận
bài và kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải các bài tập.
Về khả năng tự học: trong quá trình thực nghiệm khả năng tự học thể hiện
ở kỹ năng đọc sách, nghiên cứu tài liệu, quan sát kênh hình của các em nâng
lên rõ rệt. Do đó việc nắm bắt, vận dụng tri thức nhanh hơn.
Về độ bền kiến thức: Đối chiếu kết quả lớp thực nghiệm và lớp đối

chứng. Tôi nhận thấy: Cả kiểm tra lần 2 khảo sát tỷ lệ HS đạt khá giỏi ở lớp
thực nghiệm cao hơn hẳn lớp đối chứng, tỷ lệ HS bị điểm yếu ở lớp thực
nghiệm cũng có nhng so vối lớp đối chứng thì số lợng ít hơn nhiều. HS lớp
thực nghiệm nắm bài tốt hơn và nhớ bài lâu hơn, bền vững hơn.
Nh vậy cùng là một bài học nhng cách khai thác khác nhau sẽ phát huy đợc
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, đem lại kết quả giảng dạy tối u. Điều
đó cho thấy: sự phối hợp linh hoạt các phơng pháp giảng dạy tích cực, tận
dụng kiến thức liên quan để GDBVMT triệt để khi dạy chơng III: Con ngời
dân số và môi trờng đã xác định hớng nghiên cứu của tôi là có hiệu quả.
27

×