Lời nói đầu
Thơng trờng là chiến trờng, các nhà lãnh đạo của các công ty, xí nghiệp thuộc mọi thành
phần kinh tế tất bật vì cái gì?. Vì lợi nhuận, vì cuộc sống của họ. Để đạt đợc mục đích đó cái bài
toán hóc búa đặt ra là làm thế nào để có nhiều lợi nhuận. Một trong những vũ khí đắc lực để có thể
cạnh tranh với các đối thủ có chổ đứng vững chắc trên thị trờng là giảm chi phí sản xuất, hạ giá
thành sản phẩm. Bên cạnh đó, việc chuyển đỗi hệ thống kế toán sang chế độ kế toán mới do bộ tài
chính ban hành cho các doanh nghiệp toàn quốc thực hiện tháng 1 năm 1996, và nghị định 59/CP
ngày 03\10\1996 của chính phủ,...luôn luôn đợc sữa đổi. Do đó việc hoàn thiện công tác kế toán chi
phí sản xuất và tdinhs giá thành sản phẩm là hết sức quan trọng và cần thiết.
Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có ý nghĩa to lớn đối với doanh nghiệp sản xuất.
Nếu doanh nghiệp giảm đợc một đồng chi phí thì sẻ tăng thêm đợc một đồng lợi nhuận. Chính vì
nhận thức đợc tầm quan trọng này mà tôi đã chọn chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại công ty vật t kỷ thuật và xây dựng công trình đờng thuỷ.
Phợng pháp nghiên cứu ở chuyên đề là đi từ phân tích lý luận đến khảo sát, đánh giá thực trạng và
tìm ra vấn đề.
Chuyên đề bao gồm các phần sau
Phần I. Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Phần II. Thực trạng và phơng hớng hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại công ty vật t kỷ thuật và xây dựng công trình đờng thủy.
1
Phần I
Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm
I. Đặc điểm của kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm:
1) Khái niệm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật
hoá mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành hoạt động sản xuất trong một thời kỳ.
Gía thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao đông
vật hoá mà doanh nghiệp đã thực tế bỏ ra có liên quan đến khối lợng sản phẩm đã hoàn thành.
2) Mối quan hệ giữa chi phí và giá thành sản phẩm:
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm riêng biệt có mặt khác nhau.
-Chi phí sản xuất luôn gắn với từng thời kỳ đã phát sinh chi phí còn giá thành lại gắn với
khối lợng sản phẩm, công việc lao vụ đã sản xuất hoàn thành.
- Chi phí sản xuất trong thời kỳ không chi liên quan đến những sản phẩm
hoàn thành mà còn liên quân đến sản phẩm còn đang dỡ dang, cuối kỳ và sản phẩm hỏng nh-
ng lại liên quan tới chi phí sản xuất dỡ dang kỳ khác chuyển sang.
Tuy nhiên hai khái niệm có mối liên hệ mật thiếp với nhau vì nội dung cơ bản đều là biểu
hiên bằng tiền của chi phí doanh nghiệp bỏ ra cho hoạt động sản xuất, chi phí sản xuất là cơ sở để
tính giá thành sản phẩm, công việc, lao vụ hoàn thành. Sự tiết kiệm hoặc lãng phí của doanh nghiệp
về chi phí sản xuất có ảnh hỡng trực tiếp đến giá thành sản phẩm hạ hoặc cao.
Sơ đồ mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
B
A
Chi phí sản xuất dở
dang đầu kỳ
Chi phí phát sinh
trong kỳ
D
Tổng giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất dở
dang cuối kỳ
C
AC = AB + BC - CD
hay:
Tổng giá thành SP =
Chi phí sx dở
dang đầu kỳ
+
Chi phí sx
ps trong kỳ
-
Chi phí dd
cuối kỳ
Khi giá trị sản phẩm dở dang (chi phí sản xuất dở dang) đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau
hoặc các ngành sản xuất k hông có sản phẩm dở dang thì tổng giá thành sản phẩm bằng tổng chi phí
sản xuất phát sinh trong kỳ.
2
3) Phân loại chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
3.1) Phân loại chi phí sản xuất:
-Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung của chi phí bằng: chi phí nguyên vật liệu, chi phí
công cụ dụng cụ, chi phí động lực mua ngoài, chi phí tiền lơng, chi phí về các khoản trích( kinh phí
công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế), chi phí về khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ
mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền.
-Phân loại chi phí sản xuất theo cách tập hợp cho phí, bằng chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp(trị giá nguyên vật liêu chính, vật liệu phụ sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm), chi phí
nhân công trực tiếp( tiền lơng phải trả cho công nhân viên trực tiếp sản xuất, các khoản trích theo l-
ơng), chi phí sản xuất chung( là các khoản chi phí gián tiếp khác phục vụ cho quá trình sản xuất
ngoài chi phí nguyên vật liệu và nhân công trực tiếp nh chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp, chi
phí công cụ dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao thiết bị máy móc sản xuất, chi phí dịch vụ mua
ngoài, thuế thu nhập phải nộp, các chi phí khác bằng tiền).
-Phân loại chi phí theo quan hệ giửa chi phí sản xuất với tổng sản lợng sản phẩm đã hoàn
thành:
+ Chi phí bất biến: là những chi phí không thay đổi hoặc thay đổi không đáng kể so với khối
lợng sản phẩm đả sản xuất nh tiền thuê nhà, khấu hao tài sản cố định tính theo thời gian.
+ Chi phí khả biến: là những chi phí thay đổi, biến động tỷ lệ thuận so với tổng sản lợng sản
phẩm đả sản xuất.
3.2 Phân loại giá thành sản phẩm:
Theo cơ sở số liệu để tính giá thành, ý nghĩa của việc tính giá thành đối với công tác quản
lý gồm ba loại:
-Gía thành kế hoạch: Là loại giá thành do bộ phận kế hoạch tính trớc khi bớc vào kỳ sản xuất
kinh doanh, tren cơ sở số lợng sản phẩm sản xuất kế hoạch và chi phí sản xuất kế hoạch.
-Gía thành định mức: Là loại giá thành cũng đợc tính trớc khi bớc vào thời kỳ sản xuất trên
có sở các định mức chi phí. Loại giá thành này chỉ có ý nghĩa khi tính cho từng đơn vị sản phẩm.
-Gía thành thực tế: Là loại giá thành do bộ phận kế toán tính trên cơ sở chi phí sãn xuất thực
tế tổng hợp ở các sổ kế toán.
II. Phơng pháp hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm:
1) Phơng pháp hạch toán chi phí:
1.1) Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên:
1.1.1) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Tài khoản 621.
Các doanh nghiệp khi vận dụng tài khoản 621 phải mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi
phí.
Khi xuất kho nguyên vật liệu đa vào sản xuất sản phẩm:
Nợ TK 621: giá trị nguyên vật liệu xuất dùng.
Có TK 152: .........
+ Trờng hợp mua NVL đa thẳng vào bộ phận sản xuất sản phẩm thuộc đối tợng chịu thuế
VAT theo phơng pháp khấu trừ:
Nợ TK 621: giá mua nguyên vật liệu( giá mua không thuế VAT).
3
Nợ TK 133: thuế VAT.
Có TK 111, 112, 141, 331, 311: tổng giá thanh toán.
+ Trờng hợp mua nguyên vật liệu đa thẳng vào bộ phận sản xuất sản phẩm khộng thuộc đối t-
ợng tính thuế VAT hay chịu thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp:
Nợ TK 611: tổng giá thanh toán gồm cả thuế VAT.
Cơ TK 111, 112, 141,311,331........
+ Trờng hợp có NVL không dùng hết, trả lại nhập kho:
Nợ TK 152: giá trị nguyên vật liệu nhập kho.
Có TK 621:......
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVL sang tài khoản 154 để tính giá thành của sản phẩm đả sản
xuất:
Nợ TK 154: chi phí NVL.
Có TK 621: .......
Ta có sơ đồ hạch toán nh sau:
+ Theo chế độ kế toán hiện nay nếu có phế liệu sản xuất thì phải ghi giảm chi phí sản xuất
(tài khoản 621) để lảm rỏ hơn chi phí sản xuất.
+ Nếu trong quá trình sản xuất, thu hồi phế liệu thì có thể ghi:
Nợ TK 152: Phế liệu thu hồi.
Có TK 154: .....
hoặc: Nợ TK 111: số tiền thu đợc.
Có TK 621 .....
Phế liệu thu hồi từ nguyên liệu thì nên ghi giảm tài khoản 621 để làm rỏ hơn việc giảm chi
phí nguyên vật liệu dùng trong quá trình sản xuất.
4
TK 152
TK 111
TK 112
TK 133
TK 621
TK 154
+ Nếu trong quá trình sản xuất có sự thiếu hụt về nguyên vật liệu cha rỏ nguyên nhân, có thể
ghi:
Nợ TK 1381:
Có TK 154.
+ Hiện nay có thể hạch toán theo một số ngời đề xuất:
Nợ TK 1381
Có TK 621.
1.1.2) Chi phí nhân công trực tiếp: tài khoản 622.
Tài khoản 622 mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí.
Khi tính tiền lơng phải trả cho công nhân viên trực tiếp sản xuất:
Nợ TK 622.
Có TK 334.
+ Trong ngành xây dựng đả đợc bộ tài chính duyệt:
Nợ TK 622.
Có TK 3341: công nhân viên trong biên chế.
Có TK 3342: thuê ngoài xây dựng lắp
- Khi tính kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ghi vào chi phí sản xuất:
Nợ TK 622: 19%
Có TK 3382: 2%
Có TK 3383:15%
Có TK 3384: 2%.
-Khi tính trớc tiền lơng nghĩ phép của công nhan trực tiếp sản xuất:
Nợ TK :622
Cơ TK: 335.
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang tài khoản 154 để tính giá thành thực tế
của sản phẩm.
Nợ TK154.
Có TK 622.
1.1.2) Chi phí sản xuất chung: TK 627.
- Khi phát sinh các khoản chi phí thuộc nội dung phạm vi chi phí sản xuất, kế toán ghi:
Nợ TK 627
Có TK 334: lơng nhân viên quản lý phân xởng.
Có TK 338: trích kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế,kinh phí công đoàn.
Có TK 152: Nguyên vật liệu xuất dùng cho quản lý phân xởng.
Có TK 153: công cụ dụng cụ xuất dùng......
Có TK 214: khấu hao tài sản cố định.....
5
Có TK 331,111,112,311,141: dịch vụ mua ngoài phục vụ cho sản xuất bằng tiền khác.
Và còn phải ghi: Nợ TK 009: số khấu hao tài sản cố định đã tính.
-Tr ờng hợp có các khoản dịch vụ mua ngoài(điện nớc, điện thoại, vân chuyển) và các chi phí
khác bằng tiền phục vụ cho sản xuất sản phẩm thuộc đối tợng chịu thuế VAT theo phơng pháp
khấu trừ, kế toán phải phản ánh thues VATf đầu vào của các khoản chi phí:
Nợ TK 133: thuế VAT đợc khấu trừ của các chi phí dịch vụ mua ngoài.
Có TK 111,112,331.....
-Cuối kỳ kết chuyển và tính phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đối tợng tạp hợp chi phí:
Nợ TK 154
Có TK 627.
1.1.3) Tập hợp chi phí và kết chuyển giá thành sản phẩm:
Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, việc tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm đợc thực hiện trên tài khoản 154 chi phi sản xuất kinh doanh dở dang.
Cuối kỳ kế toán tổng hợp các khoản chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ:
Nợ TK 154
Có TK 621: chi phí NVL trực tiếp.
Có TK 622: chi phí nhân công trực tiếp.
Có TK 627: chi phí sản xuất chung.
Khi tính đợc giá thành thực tế cuả sản phẩm đã sản xuất, kế toán kết chuyển:
+ Nếu thành phẩm đa vào nhập kho:
Nợ TK 155: giá thành sản phẩm nhập kho.
Có TK 154: ......
+ Nếu gửi bán, giao bán cho ngời mua tại phân xỡng ( không qua nhập kho) :
Nợ TK 157,632: giá thành sản phẩm gửi bán, giao bán.
Có TK 154: ....
1.2) Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.
1.2.1) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
- Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, chi phi nguyên vật liệu trực tiếp đợc phản ánh trên tài
khoản 621.
- Cuối kỳ sau khi kiểm kê xác định và kết chuyển nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất sản
phẩm.
Nợ TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Có TK 611: ....
- Kế toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sang tài khoản 631 để tính giá thành sản
phẩm thực tế của sản phẩm:
Nợ TK 631: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Có TK 621: .....
6
1.2.2) Chi phí nhân công trực tiếp: TK 622.
- Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp: tơng tự nh phơng pháp kê khai thờng xuyên.
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang TK 631 để tính giá thành sản phẩm thực
tế:
Nợ TK 631: chi phí nhân công trực tiếp.
Có TK 622: .....
1.2.3) Chi phí sản xuất chung:
- Tập hợp chi phí sản xuất chung: tơng tự phơng phấp kê khai thờng xuyên.
- Cuối kỳ kết chuyển chi phi sản xuất chung sang tài khoản 632 để tính giá thành sản phảm
thực tế:
Nợ TK 631: Chi phí sản xuất chung.
Có TK 627: ......
1.2.4) tổng hợp chi phí và kết chuyển giá thành sản phẩm
- Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ:
Việc tổng hợp chi phí và tính giá thành thực tế của sản phẩm đợc thực hiện trên
tk:631(gtsx)
các doanh ngieep khi vận dụng tài khoản này phải mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp
chi phí.quá trình hạch toán nh sau:
+Đầu kỳ kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Nợ TK :631
Có TK :154 chi phí sx dở dang đầu kỳ
+ Cuối kỳ tập hợp cfsx phát sinh trong kỳ
Nợ TK 631
Có TK 621,622,627
kiểm kê đánh giá , xác định và kết chuyển chi phí sx dở dang đầu kỳ
Nơ TK 154
Có TK 631
2) Phơng pháp tính giá thành
Kế toán phải căn cứ vào đặc điểm, quy trình công nghệ sản xuất,đặc điểm đối tợng tính
tính giá thành ,đối tợng tập hợp tính chi phí kỳ tính giá thành để lựa chọn,áp dụng phơng pháp tính
giá thành sản phẩm thích hợp dể đảm bảo tính đúng, tính dủ, tính chính xác giá thanh thực tế sp đã
sx
2.1) Phơng pháp tính giá thành giản đơn (phơng pháp trực tiếp)
Phơng pháp này thích ứng với các doanh nghiệp giản đơn,đối tợng tập hợp chi phí phù
hợp với đối tợng tính giá thành,kỳ tinh giá thành phù hợp với kỳ báo cáo
Theo phơng pháp này,cuối kỳ ( cuôi tháng) kế toán tổ chức kiểm kê , đánh giá và xác
định chi phí sx dở danng cuối kỳ, sau đó tính giá thành thực tế của sản phẩm đã sản xuất
trong kỳ theo công thức tính giá thành sản phẩm
7
Z=D
1
+C-D
2
: công thức tính tổng giá thành
J=Z\Q : công thức tính giá thành đơn vị
Trong đó
z : Tổng giá thành sản phảm đã sản xuất
D
1
: Chi phí sản xuất dở dang đầukỳ.
D
2
: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.
C : Là tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
J : Là tổng giá thành đơn vị sản phẩm.
Q : Là tổng khối lợng sản phẩm.
VD:
2.2) Phơng pháp tính giá thành sản phẩm phân bớc có tính giá thành nửa thành
phẩm:
Phơng pháp này thích hợp với các dn có quy trình công nghệ phức tạp theo kiểu liên
tục,quy trinh sản xuất sản phẩm phải qua nhiều bớc chế biến liên tiếp
Theo phơng pháp này kế toán tính giá thành nửa thành phẩm của bớc trớc chuyển sang
bớc sau để tính giá thành nửa thành phẩm bớc sau.cứ thế tiếp tục cho đến khi tính đợc giá thành
thực tế của thành phẩm hoàn thành ở bớc cuối cùng
phơng pháp này có thể đợc khái quát bằng công thức sau:
Z
NTP1
=D
đk1
+C
1
-D
ck1
Z
NTP2
=Z
NTP1
+D
đk2
+C
2
-D
đk1
8
TK 621
TK 622
TK154
TK 627
D
2
...
Z
TP
=Z
NTP(n-1)
+D
đkn
+C
n
-D
ckn
2.3) Phơng pháp tính giá thành nửa thành phẩm:
Phơng pháp này cũng thích hợp vớ các doanh nghiệp có đặc điểm nh phơng pháp 2.
Theo phơng pháp này, kế toán không tính giá thành của nửa thành phẩm ở các bớc trong quá
trình công nghệ sản xuất mà chỉ tổng hợp các khoản mục chi phí để tdinhs giá thành thực tế của
sanrd phẩm hoàn thành ở bớc cuối cùng.
2.4) Các phơng pháp khác:
Ngoài các phơng pháp nêu tren, kế toán còn có thể tính giá thành sản phẩm thực tế của sản
phẩm theo một số phơng pháp khác nh:
-Tính giá thành sản xuất theo đơn đặt hàng (áp dụng sản xuất đơn chiếc).
-Tính giá thành sản xuất theo phơng pháp hệ số ( thờng áp dụng trong kinh doanh khách
sạn).
-Tính giá thành theo phơng pháp loại trừ sản phẩm phụ(áp dụng trong nông nghiệp, chăn
nuôi).
III. S ự cần thiết của việc hoàn thiện công tác kế toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
1) Vì sao phải hoàn thiện?
Trong quá trình tạo ra sản phẩm, doanh nghiệp phải tiêu hao các loại vật t, phải chịu hao
mòn của công cụ, máy móc, thiết bị, phải trả lơng cho công nhân viên. Các chi phí này phát sinh
có tính chất thờng xuyên và gắn với quá trình sản xuất sản phẩm. Do vậy, trong quá trình hoạt
động, các doanh nghiệp phải luôn luôn quan tâm đến việc quản lý chi phí sản xuất phát sinh,
phải kiểm tra tình hình thực hiện cavs định mức chi phí, hạn chế các khoản chi phí ngoài kế
hoạch, các khoản thiệt hại mất mát, tránh tình trạng lãng phí vagf phải có biện pháp ngăn chặn
kịp thời bởi lẽ mồi đồng chi phí không hợp lý đều làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.
Mục đích của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hay nói cách khác mục đích bỏ ra chi
phí của doành nghiệp lagf tạo nên những giá trị sử dụng nhật định đẻ đáp ứng yêu cầu tiêu dùng
xã hội. Trong điều kiện nền kinh tês thị trờng, các doanh nghiệp luôn ý thức đợc tầm quan trọng
của nguyên tắc cơ bản là trong chế độ hạch toán kinh doanh phải chú ý đến hiệu quả của các chi
phí bỏ ra, để sao cho với chi phí bỏ r a ít nhất sẻ thu đợc giá trị sử dụng lớn nhất và phải tìm mọi
cách, biện pháp nhằm hạ thấp chi phí, do đó giảm giá thành , thu đợc lợi nhuận tối đa.
Có thể nói tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giát thành sản phẩm có ý
nghĩa rất quan trọng, là sự cần thiết khách quan, là yêu cầu cấp bách trong nền kinh tế thị trờng
và là điều kiện tiên quyết để một doanh nghiệp tòn tại và phát triển.
2) Các vấn đề cần hoàn thiện:
-Hạch toán ban đầu: phải xác định đúng chứng từ, phân loại chứng từ hợp lý.-Hệ thống tài
khoản kế toán phải thống nhất, không đợc bao nhau.
9