Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

HỖ TRỢ THƯƠNG MẠI ĐA BIÊN 2 - TỰ VỆ NGOẠI LỆ TRONG WTO - TS. NÔNG QUỐC BÌNH - 2 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.46 KB, 27 trang )


263


Chương VIII
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KHUÔN KHỔ WTO
TS. Nông Quốc Bình
Khoa Pháp luật Quốc tế,
Trường Đại học Luật Hà Nội

8
8
.
.
1
1
.
.


T
T
H
H




T
T



C
C


G
G
I
I


I
I


Q
Q
U
U
Y
Y


T
T


T
T
R

R
A
A
N
N
H
H


C
C
H
H


P
P


C
C


A
A


W
W
T

T
O
O


8.1.1. Giới thiệu tổng quát
WTO giải quyết tranh chấp phát sinh giữa các Thành viên trên cơ
sở những quy tắc và thủ tục quy định tại “Thoả thuận về các quy tắc và
thủ tục điều chỉnh việc giải quyết tranh chấp” (Dispute Settlement
Understanding - gọi tắt là DSU) được các Thành viên thông qua trong
Vòng đàm phán Uruguay. DSU được ghi nhận tại Phụ lục II của WTO
trong đó quy định các nguyên tắc, trình tự giải quyế
t cũng như các biện
pháp bảo đảm thi hành các khuyến nghị và phán quyết của cơ quan giải
quyết tranh chấp. Theo quy định của DSU thì các Thành viên thỏa thuận
tuân theo những nguyên tắc giải quyết tranh chấp được áp dụng theo
Điều XXII và Điều XIII của GATT 1947 cũng như những thủ tục được
tiếp tục sửa đổi bổ sung (khoản 1 Điều 3 DSU).
Nếu so sánh với phương thức giả
i quyết tranh chấp của GATT
1947 với phương thức giải quyết tranh chấp của WTO thì cơ chế giải
quyết tranh chấp của WTO có tính ưu việt hơn. Theo quy định của
GATT 1947 về cơ chế giải quyết tranh chấp thì các bên phải tuân theo
nguyên tắc đồng thuận (consensus), điều này có nghĩa là tranh chấp chỉ
được giải quyết nếu các bên nhất trí. Cơ chế vận hành mang tính chất hoà
giải hơn là tranh tụ
ng này đã dẫn đến tình trạng chậm trễ hoặc bế tắc
trong quá trình giải quyết tranh chấp. Bởi vì dựa trên nguyên tắc đồng
thuận của GATT, trong nhiều trường hợp, các bên có điều kiện để ngăn
cản quá trình giải quyết tranh chấp.


264
Khác với cơ chế giải quyết tranh chấp của GATT, cơ chế giải
quyết tranh chấp của WTO vận hành có hiệu quả hơn với mục đích tạo ra
sự an toàn và khả năng dự đoán trước cho hệ thống thương mại đa
phương, đồng thời bảo vệ quyền lợi của các bên tranh chấp theo các hiệp
định có liên quan. Mục đích này của cơ chế gi
ải quyết tranh chấp trong
WTO được ghi nhận tại khoản 2 Điều 3 DSU.
Cơ chế giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ WTO đóng vai trò
quan trọng sau đây:
Thứ nhất, giải quyết mâu thuẫn giữa bên tranh chấp. Trong
thương mại quốc tế, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà một trong các
bên không thực hiện được nghĩa vụ của mình, điều này dẫn tới tranh
chấp giữa các bên. Trong trường hợp như vậy, c
ơ chế giải quyết tranh
chấp sẽ được vận hành để giải quyết mâu thuẫn giữa các bên.
Thứ hai, tăng giá trị thực tiễn của việc thực thi các hiệp định. Các
hiệp định thực chất là các thoả thuận được các bên cam kết. Vì vậy, một
Hiệp định không được thực hiện có nghĩa là cam kết đã không được thực
hiện và hậu quả của nó làm cho các thoả thu
ận trở nên vô nghĩa. Cơ chế
giải quyết tranh chấp được áp dụng buộc bên không thực hiện nghĩa vụ
của mình phải có trách nhiệm đối với thiệt hại do mình gây ra đối với
bên bị hại. Nói cách khác, giá trị thực tiễn của việc áp dụng các thoả
thuận của các bên sẽ được cơ chế giải quyết tranh chấp bảo đảm.
Thứ ba, làm dịu những bất bình
đẳng giữa người yếu và kẻ mạnh
trên cơ sở quy định pháp luật. Trong nhiều trường hợp, việc tranh chấp
diễn ra giữa những Thành viên có trình độ phát triển kinh tế không giống

nhau. Do đó thường diễn ra sự không bình đẳng giữa các nước phát triển,
các nước đang phát triển và những nước kém phát triển. Trên thực tế
những nước có trình độ kinh tế cao luôn có ưu thế hơn so với những
nướ
c có nền kinh tế thấp. Tuy nhiên, cơ chế giải quyết tranh chấp với
những luật lệ đã quy định trước có tính đến khả năng kinh tế của các
nước đã tạo nên môi trường pháp lý công bằng và thoả đáng giữa các
nước không có trình độ phát triển kinh tế không giống nhau.

265
Thứ tư, là công cụ bảo đảm sự tin cậy về mặt pháp lý đối với các
cam kết của Chính phủ. Có thể nói, việc xây dựng cơ chế giải quyết tranh
chấp trong khuôn khổ WTO là một đóng góp có ý nghĩa to lớn. Trong đó
tăng cường tính pháp lý đối với việc thực thi của các cam kết của các
Chính phủ các Thành viên. Nói cách khác, nếu không có cơ chế giải
quyết tranh chấp thì tính thực thi các cam kết của Chính ph
ủ sẽ không
bảo đảm. Do đó sự tạo ra sự bất ổn định đối với việc bảo vệ quyền và lợi
ích của các bên đã được ghi nhận trong các hiệp định.
8.1.2. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp
Trong quá trình vận hành, ngoài việc phải đảm bảo các nguyên
tắc cơ bản của WTO, quá trình giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ
của WTO còn phải tuân theo các nguyên tắc sau đây:
- Công bằng: Kết qu
ả của quá trình giải quyết tranh chấp là phán
quyết và khuyến nghị của cơ quan giải quyết tranh chấp. Theo quy định
của DSU, những phán quyết và khuyến nghị không được làm tăng hoặc
giảm các quyền và nghĩa vụ của các bên đã được quy định trong các hiệp
định đã liên quan (khoản 2 Điều 3 DSU). Đồng thời các quyết định về
giải quyết tranh chấp không được triệt tiêu hay làm giảm những lợ

i ích
mà bất cứ Thành viên nào có được các quy định của các hiệp định có liên
quan (khoản 5 Điều 3 DSU).
- Nhanh chóng: Vấn đề thiết yếu đối với việc thực hiện có hiệu
quả chức năng của WTO và duy trì sự cân bằng thích hợp giữa quyền và
nghĩa vụ của các Thành viên chính là việc giải quyết nhanh chóng các
tranh chấp (khoản 3 Điều 3 DSU). Vì vậy một khi lợi ích trực tiếp hoặc
gián tiếp củ
a Thành viên theo quy định của Hiệp định liên quan bị vi
phạm thì cần phải được bảo vệ một cách nhanh chóng.
- Hiệu quả: Để bảo vệ được quyền lợi của các bên tranh chấp, các
Thành viên thể hiện quyết tâm của mình nhằm tăng cường tính hiệu quả
trong việc giải quyết tranh chấp. Quan điểm này được khẳng định trong
khoản 1 Điều 4 của DSU, theo đó tính hiệu quả đượ
c quy định trong giai
đoạn tham vấn, một thủ tục đầu tiên trong quá trình giải quyết tranh
chấp.

266
- Bí mật: Nguyên tắc bí mật trong cơ chế giải quyết tranh chấp
của WTO được thể hiện trong việc tiến hành tham vấn và tổ chức các
cuộc họp của Ban hội thẩm cũng như thủ tục tố tụng của quá trình xét xử
phúc thẩm. Theo đó quá trình tham vấn phải được giữ bí mật (khoản 6
Điều 4 DSU), các cuộc họp của Ban hội thẩm phải được tiến hành không
công khai theo đó các bên tranh chấp và các bên quan tâm chỉ có thể
được tham dự khi được Ban hội thẩm mời (Điểm 2, Phụ lục 3 của DSU
về thủ tục làm việc) và quá trình tố tụng của Cơ quan phúc thẩm phải
được giữ kín (khoản 10 Điều 17 DSU).
- Đồng thuận phủ quyết (đồng thuận nghịch): Nguyên tắc này
được thể hiện tại các khoản 1 Điều 6; khoản 4 Điều 16 và khoản 14

Điều
17 của DSU. Theo các quy định này thì việc ra quyết định của DSB,
thành lập Ban hội thẩm, thông qua báo cáo của Ban hội thẩm, thông qua
báo cáo của Cơ quan phúc thẩm sẽ tuân theo nguyên tắc đồng thuận phủ
quyết. Với nguyên tắc đồng thuận phủ quyết thì các vấn đề nêu trên sẽ
không được thông qua nếu tất cả các Thành viên của DSB đều nhất trí
không thông qua.
- Được các bên chấp nhận: Trước khi khởi kiện, bên nguyên đơn
cầ
n phải tự xem xét đánh giá việc kiếu kiện của mình có kết quả hay
không. Bởi vì “một giải pháp mà các bên tranh chấp có thể chấp nhận và
phù hợp với các hiệp định có liên quan sẽ được ưu tiên áp dụng” (khoản
7 Điều 3 DSU).
- Đối xử ưu đãi với các Thành viên là các nước đang phát triển và
kém phát triển: Trong khuôn khổ các hiệp định của WTO, các nước đang
phát triển và kém phát triển luôn được các ưu đãi h
ơn so với các nước
phát triển. Đối với các trường hợp giải quyết tranh chấp thì tinh thần này
cũng được phản ánh trong các quy định về giải quyết tranh chấp. Cụ thể
là trong khi tham vấn, các Thành viên khác phải đặc biệt chú ý đến
quyền lợi của các nước đang phát triển (khoản 10 Điều 4 DSU). Khi một
hoặc nhiều bên là những nước đang phát triển thì báo cáo của Ban hội
thẩm phải chỉ
ra một cách rõ ràng hình thức trong đó có tính đến các điều
khoản có liên quan đến chế độ đãi ngộ khác biệt ưu đãi hơn đối với
Thành viên là các nước đang phát triển (khoản 11 Điều 12 DSU)

267
8.1.3. Các bước trong giải quyết một vụ tranh chấp
Thông thường, quy trình giải quyết một vụ tranh chấp trong WTO

trải qua bốn giai đoạn:
- Tham vấn;
- Hội thẩm;
- Kháng cáo và phúc thẩm;
- Thi hành phán quyết.
Tuy nhiên, tuỳ trường hợp tranh chấp cụ thể mà vụ tranh chấp có
thể được giải quyết ngay từ giai đoạn tham vấn hoặc phải đưa tới các giai
đoạn tiếp theo của quá trình giả
i quyết tranh chấp. Việc giải quyết tranh
chấp một cách nhanh chóng hay chậm trễ phụ thuộc vào nhiều yếu tố
như: nội dung của tranh chấp, tính chất phức tạp của tranh chấp, thiện chí
của các bên liên quan… Nội dung chi tiết của các giai đoạn giải quyết
tranh chấp này sẽ được đề cập tại mục 8.2.2.
Hộp 8.1. Vụ bột mỳ
Vụ này bắt nguồn từ một khiếu nại năm 1982 của Hoa Kỳ cho rằng trợ
cấp xuất khẩu bột mỳ của Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (EEC) không áp dụng
đúng với khoản 1 Điều 10 của Bộ luật Trợ cấp, một trong các hiệp định Vòng
Tokyo. Hoa Kỳ cũng cho rằng trợ cấp của EEC làm cho giá thấp hơn giá của
những nhà cung cấp khác vào cùng một thị trường, trái với khoản 3 Điều 10,
chúng làm mất giá trị và phương hại đến lợi ích của Hoa Kỳ và gây ra thiệt hại
nghiêm trọng. Sự thật là việc hoàn thuế xuất khẩu của EEC đối với bột mỳ là
một phần trong cơ cấu thị trường chung của nội bộ khối này. Mức giá ngưỡng
cho bột mỳ được đặt ra mỗi năm được coi là tiêu chuẩn giá nội bộ. Chế độ
thương mại của EEC về bột mỳ bao gồm cả cấp phép nhập khẩu và xuất khẩu
cũng như chế độ đánh thuế nhập khẩu và hoàn thuế xuất khẩu theo những điều
kiện nhất định bằng một phương pháp nhất định. Một mức thuế bằng chênh
lệch giữa giá nhập khẩu và giá ngưỡng được áp dụng cho bột mỹ nhập khẩu.
Hoàn thuế xuất khẩu có thể được dùng để lấp khoảng chênh lệch giữa giá bột
mỳ ở EEC và giá tại các thị trường thứ ba. Tiền chi cho hoàn thuế xuất khẩu
bột mỳ được lấy từ cùng một quỹ để hoàn thuế lúa mỳ ở dạng tự nhiên. Phần

đầu của vụ này liên quan đến nghĩa của “thị phần nhiều hơn mức hợp lý”. Một
vấn đề quan trọng lúc đó là việc chọn lựa một thời kỳ đại diện để đánh giá một
Bên ký kết có được một thị phần nhiều hơn mức hợp lý hay không. Hoa Kỳ đã

268
đưa ra một bản thống kê chi tiết để chứng tỏ lập trường về mặt này. Họ đã
chọn ba năm trước khi có Chính sách Nông nghiệp chung 1962 vì theo họ chỉ
có điều này mới đem lại một bức tranh đích thực. Theo đó, EEC đã tăng thị
phần tư 29% lên 75% và thị phần của những nhà xuất khẩu chính khác bị giảm
sút. Sự thay đổi này là do trợ cấp xuất khẩu làm cho giá rẻ hơn. Kết luận của
Ban hội thẩm là: (a) Hoàn thuế xuất khẩu cho bột mỳ của EEC là một trợ cấp
theo Điều XVI (Trợ cấp) của GATT; (b) Thị phần bột mỳ của EEC trên thế
giới đã tăng đáng kể và thị phần của Hoa Kỳ và các nước khác giảm đáng kể;
(c) Sau khi xem xét nhiều yếu tố, việc quyết định có phải điều này gây ra “thị
phần nhiều hơn mức hợp lý” hay không là không thể được; (d) Sự phân chia lại
thị trường theo điểm a khoản 2 Điều 10 của Bộ luật Trợ cấp, theo đó cần phải
tính đến tác động của trợ cấp xuất khẩu, là không rõ ràng; (e) Không đủ bằng
chứng về việc giá bị hạ xuống; (f) Hoàn thuế xuất khẩu của EEC gây ra rối
loạn không đáng kể cho lợi ích thương mại thông thường của Hoa Kỳ; và (g)
EEC phải cố gắng hạn chế sử dụng trợ cấp trong xuất khẩu bột mỳ. Khi nhìn
vào chính sách thương mại và kinh tế sau này, Ban hội thẩm cũng thể hiện mối
quan tâm về tính hiệu quả của các điều khoản pháp lý về trợ cấp xuất khẩu và
các khía cạnh thương mại khác đối với bột mỳ. Ban này thấy một điều bất
thường rằng EEC vốn không thể xuất khẩu một lượng lớn bột mỳ mà không có
trợ cấp lại trở thành nhà xuất khẩu lớn nhất thế giới. Ban hội thẩm đề nghị cần
có một bản ghi nhớ rõ ràng hơn về khái niệm “thị phần nhiều hơn mức hợp lý”
để khái niệm này mang tính hợp lý hơn. Ban này cũng đặt ra câu hỏi những
bản ghi nhớ quốc tế về bán hàng theo các điều khoản phi thương mại có bổ
sung đầy đủ cho các vấn đề về trợ cấp xuất khẩu hay không.
(Nguồn: Từ điển Chính sách Thương mại Quốc tế, MUTRAP II, Hà Nội

2005, tr. 238.)


8
8
.
.
2
2
.
.


H
H
O
O


T
T


Đ
Đ


N
N
G

G


C
C


A
A


H
H




T
T
H
H


N
N
G
G


G

G
I
I


I
I


Q
Q
U
U
Y
Y


T
T


T
T
R
R
A
A
N
N
H

H


C
C
H
H


P
P


8 2.1. Các cơ quan liên quan tới quá trình giải quyết tranh
chấp của WTO
Trong thủ tục giải quyết tranh chấp theo DSU, các cơ quan có liên
quan bao gồm: Cơ quan Giải quyết tranh chấp (Dispute Settlement Body
– DSB), Tổng giám đốc và Ban thư ký WTO, Ban hội thẩm, Cơ quan
phúc thẩm, trọng tài, các chuyên gia và một số tổ chức chuyên môn.

269
Trong đó, DSB mang tính chất của một tổ chức chính trị và Ban hội
thẩm, Cơ quan phúc thẩm, trọng tài là các tổ chức độc lập bán tư pháp
(gần giống như toà án)
66
.
- Cơ quan Giải quyết tranh chấp (DSB)
Cơ quan Giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ WTO không phải
là một cơ quan độc lập nằm ngoài cơ cấu tổ chức chung của WTO mà
thực chất cơ quan này chính là Đại Hội đồng của WTO bởi vì khoản 3

Điều IV của Hiệp định thành lập WTO quy định: “Khi cần thiết Đại Hội
đồng sẽ được triệu tập để đả
m nhận phần trách nhiệm của Cơ quan Giải
quyết tranh chấp được quy định tại Thoả thuận về các quy tắc và thủ tục
giải quyết tranh chấp”.
+ Thành phần của DSB:
Với nội dung quy định tại khoản 3, Điều IV của Hiệp định thành
lập WTO thì Đại Hội đồng WTO thực hiện trách nhiệm của mình theo
DSU thông qua DSB. DSB bao gồm đại diện của tất cả các Thành viên
WTO. Nhữ
ng đại diện này tham gia DSB với tư cách là công chức nhà
nước, nhận chỉ đạo từ thủ đô về lập trường và quan điểm đưa ra tại DSB,
vì thế có thể coi DSB là một cơ quan chính trị
67
.
+ Chức năng của DSB:
DSB chịu trách nhiệm đảm bảo thực hiện và giám sát thi hành
DSU, nhằm duy trì cơ chế giải quyết tranh chấp thống nhất và hiệu quả;
DSB giải quyết các tranh chấp phát sinh giữa các Thành viên theo
quy định của DSU và đưa ra quyết định cuối cùng. DSB không trực tiếp
tham gia vào toàn bộ quá trình tố tụng giải quyết tranh chấp, mà các công
việc này DSB giao cho Ban hội thẩm và Cơ quan phúc thẩm thực hiện;
DSB sẽ thông qua các báo cáo c
ủa Ban hội thẩm và Cơ quan
phúc thẩm. Các báo cáo do DSB thông qua được coi là phán quyết của
DSB về việc giải quyết tranh chấp.

66
Sổ tay về Hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO, Uỷ ban Quốc gia về Hợp
tác kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005, tr. 53.

67
Sách đã dẫn, tr. 54.

270
+ Thẩm quyền của DSB:
* Thành lập Ban hội thẩm và Cơ quan phúc thẩm;
* Thông qua các báo cáo của Ban hội thẩm và Cơ quan phúc
thẩm;
* Đảm bảo và giám sát việc thực thi các phán quyết và khuyến
nghị, cho phép “trả đũa” khi Thành viên không tuân thủ phán quyết
(Khoản 1 Điều 2 DSU).
+ Hoạt động của DSB:
DSB họp khi cần thiết, nhằm tuân thủ thời hạn quy định tại khoản
3 Điều 2 DSU. Thông thường, DSB có một cuộc h
ọp thường kỳ mỗi
tháng. Khi một Thành viên đề nghị họp, Tổng giám đốc WTO sẽ tổ chức
thêm các cuộc họp đặc biệt. Nhân viên Ban thư ký WTO hỗ trợ về mặt
hành chính cho DSB (khoản 1 Điều 27 DSU).
Việc ra quyết định trong DSB cũng tuân thủ các nguyên tắc chung
về giải quyết tranh chấp nêu trên. Quy định này được thể hiện tại các
khoản 1 Điều 2, khoản 4 Điều 2, khoản 1 Đ
iều 6, khoản 4 Điều 16,
khoản 14 Điều 17, Khoản 6 Điều 22 của DSU. Nội dung của các điều
khoản trên đề cập tới các nguyên tắc đồng thuận, đồng thuận nghịch,
được các bên chấp nhận…
- Tổng giám đốc WTO và Ban thư ký WTO
Tổng giám đốc WTO có thể tham gia vào quá trình giải quyết
tranh chấp trong các giai đoạn khác nhau. Tổng giám đốc WTO trên
cương vị công tác chính thức của mình có thể đưa ra sáng ki
ến làm người

môi giới, người hoà giải hoặc trung gian, nhằm giúp các Thành viên giải
quyết tranh chấp (khoản 6 Điều 5 DSU). Khi thủ tục giải quyết tranh
chấp liên quan tới Thành viên kém phát triển thì theo đề nghị của Thành
viên này, Tổng giám đốc sẽ làm người môi giới, người hoà giải hoặc
trung gian để giúp các bên giải quyết tranh chấp trước khi có đề nghị
thành lập Ban hội thẩm (khoản 2 Điều 24 DSU). Nếu trong vòng 20 ngày
sau ngày thành lập Ban hội th
ẩm mà không có sự nhất trí về Thành viên
của Ban hội thẩm, Tổng giám đốc sẽ tham vấn với Chủ tịch DSB và Chủ
tịch của các Hội đồng và Ủy ban có liên quan cũng như tham vấn với các

271
bên tranh chấp để quyết định thành phần Ban hội thẩm bằng việc bổ
nhiệm các hội thẩm từ những người mà Tổng giám đốc cho là thích hợp
nhất (khoản 7 Điều 8 DSU). Tổng giám đốc chỉ định trọng tài viên để
xác định thời hạn thực hiện hợp lý nếu các bên không thống nhất về thời
hạn thực hiện và về trọng tài viên. Tổng giám đốc chỉ
định trọng tài viên
để xem xét lại việc hoãn thực hiện các nghĩa vụ trong trường hợp quy
định tại khoản 6 Điều 22 DSU về bồi thường và tạm hoãn thi hành các
nhượng bộ.
Ban thư ký WTO cũng tham gia vào một số giai đoạn trong quy
trình giải quyết tranh chấp. Nhân viên Ban thư ký WTO (những người
báo cáo lên Tổng giám đốc) giúp đỡ các Thành viên trong việc giải quyết
tranh chấp khi họ yêu cầu (khoản 2 Điều 27 DSU) và tiến hành các khoá
đ
ào tạo đặc biệt (khoản 3 Điều 27 DSU). Trong trường hợp việc giải
quyết tranh chấp có sự liên quan của Thành viên đang phát triển, Ban thư
ký tư vấn thêm về mặt pháp lý và hỗ trợ cho các Thành viên đang phát
triển này trong các vấn đề về giải quyết tranh chấp một cách khách quan

(khoản 2 Điều 27 DSU). Bên cạnh đó, Ban thư ký giúp đỡ các Thành
viên đang tranh chấp bằng việc đề cử hội thẩm viên tiề
m năng để giải
quyết tranh chấp (khoản 6 Điều 8 DSU), hỗ trợ các Ban hội thẩm (khoản
1 Điều 27 DSU) và hỗ trợ về mặt hành chính cho DSB.
- Ban hội thẩm
Về việc thành lập Ban hội thẩm: Theo DSU, khi có yêu cầu của
bên nguyên đơn thì Ban hội thẩm sẽ được thành lập chậm nhất là vào
cuộc họp của DSB tiếp theo cuộc họp mà tại đó yêu cầu này lần đầu tiên
được đưa ra như một mục của chương trình nghị sự DSB, trừ khi tại cuộc
họp đó DSB quyết định trên cơ sở đồng thuận không thành lập Ban hội
thẩm. Thông thường, khi bên nguyên đơn yêu cầu thì một cuộc họp DSB
sẽ được tổ chức trong vòng 15 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu, với
điều kiện là phải thông báo cuộc họp trước 10 ngày (khoản 1 Điều 6
DSU). Đối với tranh chấp có nhiều nguyên đơn thì cũng chỉ có một Ban
hội thẩm được thành lập để xem xét những đơn kiện có tính đến quyền
của tất cả các Thành viên có liên quan (khoản 1 Điều 9 DSU). Nếu có hai
hoặc nhiều Ban hội thẩm được thành lập để xem xét các đơn kiện có liên

272
quan tới cùng một vấn đề thì sẽ cố gắng đến mức cao nhất có thể để chọn
các hội thẩm viên chung cho các Ban hội thẩm riêng đó (khoản 3 Điều 9
DSU). Các quy định này nhằm đảm bảo tính nhanh chóng, thống nhất và
hiệu quả trong giải quyết tranh chấp.
Về thành phần Ban hội thẩm: Ban hội thẩm gồm 3 hội thẩm viên,
trừ khi các bên tranh chấp đồng ý một Ban hội thẩm g
ồm 10 hội thẩm
viên trong vòng 10 ngày kể từ ngày thành lập Ban hội thẩm (khoản 5
Điều 8 DSU). Các hội thẩm viên được DSB lựa chọn trên cơ sở danh
sách các chuyên gia do Ban thư ký WTO giới thiệu và được thông báo

cho các Thành viên WTO. Trong trường hợp vụ tranh chấp xảy ra giữa
một Thành viên phát triển và một Thành viên đang phát triển, nếu có yêu
cầu của Thành viên đang phát triển, thì Ban hội thẩm sẽ có ít nhất một
hội thẩm viên là công dân Thành viên đang phát triển (khoả
n 10 Điều 8
DSU).
Chức năng của Ban hội thẩm là hỗ trợ DSB làm tròn trách nhiệm
theo DSU và các hiệp định có liên quan (Điều 11 DSU). Do vậy, Ban hội
thẩm cần phải đánh giá một cách khách quan về các vấn đề tranh chấp,
gồm cả việc đánh giá thực tế vụ việc, khả năng áp dụng, sự phù hợp của
các hiệp định có liên quan và tiến hành những điều tra khác có thể giúp
DSB trong việ
c đưa ra các khuyến nghị hoặc phán quyết được quy định
trong các hiệp định có liên quan. Ban hội thẩm sẽ đều đặn tham vấn với
các bên tranh chấp và tạo cho họ những cơ hội như nhau để đưa ra một
giải pháp thoả đáng đối với cả hai bên.
Kết quả làm việc của Ban hội thẩm là một báo cáo trình lên DSB.
Nếu báo cáo này được DSB thông qua thì được coi như phán quyết của
DSB và có hiệu lực ràng bu
ộc các bên tranh chấp phải thi hành.
Cơ quan chịu trách nhiệm hỗ trợ về mặt hành chính và pháp lý
cho Ban hội thẩm là Ban thư ký WTO.
- Cơ quan phúc thẩm
Giai đoạn xét xử phúc thẩm là giai đoạn thứ hai và cuối cùng
trong hệ thống giải quyết tranh chấp mang tính xét xử theo DSU. Không
giống như Ban hội thẩm được thành lập theo từng vụ tranh chấp cụ thể

273
sau khi có yêu cầu của bất kỳ bên tranh chấp và chấm dứt tồn tại sau khi
tranh chấp đã được giải quyết, Cơ quan phúc thẩm được thành lập và duy

trì hoạt động với tính chất là một cơ quan thường trực của DSB. Nếu một
bên tranh chấp gửi đơn kháng cáo đối với báo cáo của Ban hội thẩm thì
Cơ quan phúc thẩm sẽ xem xét lại các vấn đề pháp lý bị kháng cáo và có
thể giữ nguyên, sửa
đổi hoặc quyết định ngược lại các ý kiến của Ban hội
thẩm (khoản 13 Điều 17 DSU).
Cơ quan phúc thẩm gồm 7 người và mỗi vụ việc sẽ do 3 người xét
xử (Ban phúc thẩm) (Điều 17 DSU). DSB thành lập Cơ quan phúc thẩm
từ năm 1995 và đã chỉ định 7 Thành viên đầu tiên của Cơ quan phúc
thẩm. Việc chỉ định này dựa trên cơ sở đồng thuận (kho
ản 4 Điều 2
DSU), nhiệm kỳ 4 năm và mỗi người có thể được tái bổ nhiệm một lần
(Điều 17 DSU). Nhiệm kỳ của 3 trong số 7 người được bổ nhiệm ngay
sau khi Hiệp định WTO có hiệu lực sẽ hết hạn sau 2 năm. Người được bổ
nhiệm thay thế một người mà nhiệm kỳ chưa hết có thể giữ vị trí đó trong
thời gian nhi
ệm kỳ còn lại của người tiền nhiệm. Như vậy, trung bình cứ
2 năm thì thay đổi một số Thành viên của Cơ quan phúc thẩm. Việc quy
định như vậy nhằm đảm bảo cho Cơ quan phúc thẩm luôn có sự luân
phiên thay đổi giữa Thành viên cũ và Thành viên mới, duy trì được hoạt
động bình thường của Cơ quan phúc thẩm.
Các tiêu chuẩn đối với Thành viên của Cơ quan phúc thẩm được
quy định khá chi tiết trong DSU: (i) Họ là nhữ
ng người có uy tín, có kinh
nghiệm chuyên môn về pháp luật, thương mại quốc tế và những lĩnh vực
thuộc diện điều chỉnh của WTO; (ii) Họ không được liên kết với bất kỳ
một Chính phủ nào, với tư cách Thành viên Cơ quan phúc thẩm thì họ sẽ
đại diện rộng rãi cho tất cả các Thành viên WTO; (iii) Họ phải sẵn sàng
tham gia làm việc bất cứ lúc nào, phải theo kịp các hoạt động giải quyế
t

tranh chấp và các hoạt động liên quan của WTO; (iv) Họ không được
tham gia vào việc xem xét các tranh chấp khi có thể tạo ra xung đột lợi
ích trực tiếp hay gián tiếp (khoản 3 Điều 17 DSU). Trong Cơ quan phúc
thẩm, lúc nào cũng có 3 hoặc 4 Thành viên là công dân của nước Thành
viên đang phát triển. Tuy nhiên, việc lựa chọn 3 Thành viên để lập Ban
phúc thẩm sẽ được thực hiện ngẫu nhiên.

274
Nhiệm vụ hỗ trợ về mặt luật pháp và hành chính của Cơ quan
phúc thẩm do Ban thư ký của Cơ quan phúc thẩm thực hiện (khoản 7
Điều 17 DSU).
- Trọng tài
Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài được quy định tại Điều 22 và
Điều 25 DSU.
Quy định tại Điều 22 DSU cho phép các bên lựa chọn trọng tài để
giải quyết trong trường hợp nếu Thành viên có liên quan phản đối m
ức
độ tạm hoãn được đề xuất hay mức độ trả đũa được đề nghị áp dụng hoặc
thời hạn hợp lý cho việc thi hành phán quyết không được các bên thống
nhất. Việc áp dụng trọng tài phải do Ban hội thẩm ban đầu tiến hành nếu
các bên Thành viên chấp nhận hoặc do trọng tài được Tổng giám đốc chỉ
định (khoản 6 Điều 22 DSU). Trong trường hợp này, trọng tài không
xem xét bản chấ
t của những nhượng bộ hoặc những nghĩa vụ khác bị tạm
hoãn mà chỉ quyết định xem liệu mức tạm hoãn có tương ứng với mức độ
thiệt hại hay không hoặc các nghĩa vụ khác có được phép hay không theo
Hiệp định có liên quan (khoản 7 Điều 22).
Điều 25 DSU quy định trọng tài được xem là biện pháp thay thế
của việc giải quyết tranh chấp trong trường hợp những vấn
đề tranh chấp

đã được các bên xác định rõ (khoản 1 Điều 25), với điều kiện các bên
thoả thuận đồng ý sử dụng trọng tài để giải quyết tranh chấp (khoản 3
Điều 25).
Với các quy định trên đây, các trọng tài viên (với tư cách cá nhân
hoặc một nhóm) phát huy chức năng của mình trong các trường hợp khác
nhau:
(i) Trọng tài viên được triệu tập để xét xử vấn đề nào đó ở m
ột vài
giai đoạn của quá trình giải quyết tranh chấp, bên cạnh Ban hội thẩm và
Cơ quan phúc thẩm. DSU quy định hai trường hợp rất cụ thể, đó là sau
khi DSB đã thông qua báo cáo của Ban hội thẩm (hoặc báo cáo của Cơ
quan phúc thẩm) và bên thua kiện sẽ phải thực hiện phán quyết hoặc
khuyến nghị của DSB. Trường hợp 1 là khi trọng tài viên được triệu tập
để ra quyết định đối với vi
ệc xác định “thời hạn hợp lý” cho bên bị kiện

275
thực hiện (khoản 3 (c) Điều 21 DSU). Trường hợp 2 là khi biện pháp trả
đũa được áp dụng, bên phải chịu sự trả đũa đó có thể yêu cầu trọng tài
xem xét lại nếu bên này phản đối mức độ hoặc bản chất của việc hoãn
thực hiện nghĩa vụ được đề xuất (khoản 6 Điều 22 DSU).
(ii) Việc xét xử của trọng tài là biện pháp thay thế cho vi
ệc giải
quyết tranh chấp của Ban hội thẩm hoặc Cơ quan phúc thẩm (Điều 25
DSU). Kết quả xét xử của trọng tài có thể bị kháng cáo - nhưng được thi
hành thông qua DSU (Điều 21 và Điều 22 DSU)
- Tham vấn từ chuyên gia
Để có thể giải quyết các tranh chấp có tính chất phức tạp và liên
quan tới nhiều vấn đề chuyên môn kỹ thuật hoặc khoa học, DSU quy
định Ban hội thẩm tìm kiếm thông tin và tư v

ấn kỹ thuật từ các chuyên
gia khi Ban hội thẩm cân nhắc thấy cần thiết phải tham vấn chuyên gia
để làm tròn trách nhiệm của mình (Điều 13 DSU). Ban hội thẩm tiến
hành tham vấn các chuyên gia trên cơ sở cá nhân. Để đảm bảo tính khách
quan và chính xác, các Thành viên nhóm chuyên gia tư vấn làm việc với
tư cách cá nhân và không phải là đại diện chính phủ hoặc bất kỳ tổ chức
nào.
Các quy tắc thành lập các nhóm chuyên gia rà soát và thủ tục
được quy định chi ti
ết tại Phụ lục 4 của DSU. Theo đó, các nhóm chuyên
gia rà soát thực hiện các nhiệm vụ theo yêu cầu của Ban hội thẩm và báo
cáo lên Ban hội thẩm. Nhóm chuyên gia chỉ có vai trò tư vấn, quyết định
cuối cùng về các vấn đề pháp lý và việc đánh giá các tình tiết vụ việc trên
cơ sở báo cáo của các chuyên gia thuộc thẩm quyền của Ban hội thẩm.
8.2.2. Quy trình giải quyết tranh chấp
- Tham vấn
Tham vấn là giai đoạn đầu trong th
ủ tục giải quyết tranh chấp, là
việc các Thành viên tranh chấp tiến hành đàm phán với nhau để đưa ra
một thoả thuận thống nhất về việc giải quyết tranh chấp. Hoạt động tham
vấn có ý nghĩa nhằm giải quyết vấn đề trên tinh thần hợp tác thông qua
đàm phán giữa các bên tranh chấp hoặc thông qua trung gian hoà giải của
một bên thứ ba. Thông qua tham vấn, bản chất sự việc tranh chấp được

276
tìm hiểu và từ đó có thể dẫn đến một giải pháp chung cho các bên. Trong
trường hợp các bên tranh chấp không đạt được giải pháp chung tại giai
đoạn tham vấn thì đây được coi là bước đầu tiên, đặt cơ sở chuẩn bị cho
các bước tiếp theo của quy trình giải quyết tranh chấp.
Tham vấn là thủ tục bắt buộc và việc yêu cầu tham vấn sẽ mang

lại kết quả là việc chính thức đư
a một tranh chấp ra WTO cũng như khởi
động quá trình áp dụng các quy định của DSU. Để tham vấn có thể được
tiến hành thì bên đưa ra yêu cầu tham vấn phải đệ trình bằng văn bản
trong đó phải trình bày rõ lý do yêu cầu bao gồm cả việc chỉ ra có sở
pháp lý cho việc yêu cầu tham vấn (khoản 4 Điều 4 DSU).
Theo quy định của DSU thì trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày
nhận được yêu cầu tham vấn thì bên được yêu cầ
u phải thiện chí trả lời
các yêu cầu của bên yêu cầu. Nếu trong thời gian 10 ngày kể từ ngày
nhận được yêu cầu mà bên được yêu cầu không trả lời hoặc trong thời
gian 30 ngày bên được yêu cầu không tham gia tham vấn thì bên yêu cầu
có thể yêu cầu thành lập Ban hội thẩm (khoản 3 Điều 4 DSU).
Nếu các bên không đi đến thống nhất việc giải quyết tranh chấp
thì trong thời hạn là 60 ngày kể từ ngày nhận được yêu c
ầu tham vấn thì
bên yêu cầu có thể yêu cầu thành lập Ban hội thẩm (khoản 7 Điều 4
DSU).
Trong trường hợp khẩn cấp và các trường hợp liên quan tới hàng
dễ hỏng thì thời gian phải tiến hành tham vấn là 10 ngày kể từ ngày nhận
được yêu cầu tham vấn. Trong trường hợp này, thời gian tham vấn không
quá 20 ngày. Quá thời hạn này bên nguyên đơn có quyền yêu cầu thành
lập Ban hội thẩm (khoản 8 Điều 4 DSU).
- Hội thẩ
m
Hội thẩm là giai đoạn DSB tiến hành giải quyết tranh chấp thông
qua hoạt động của Ban hội thẩm. Cơ sở pháp lý để DSB thành lập Ban
hội thẩm là yêu cầu bằng văn bản của nguyên đơn đối với việc thành lập
Ban hội thẩm. Trong đó nguyên đơn cần nêu rõ thủ tục tham vấn đã được
các bên tiến hành nhưng tranh chấp vẫn chưa được giải quyết, đồ

ng thời
nêu ra những cơ sở pháp lý cho việc nộp đơn thành lập Ban hội thẩm.

277
Khi nhận được đơn yêu cầu thành lập Ban hội thẩm thì DSB sẽ
triệu tập phiên họp để xem xét việc có thành lập Ban hội thẩm hay
không. Nếu không có ý kiến phản đối việc thành lập Ban hội thẩm thì
Ban hội thẩm sẽ được thành lập ngay phiên họp tiếp theo của DSU để
tiến hành xem xét tranh chấp (khoản 1 Điều 6 DSU).
Ban thư ký WTO sẽ đề nghị tên của 3 người tham gia Ban hội
thẩm cho các bên tranh chấ
p lựa chọn, kèm theo danh sách các ứng cử
viên có trình độ. Nếu trong vòng 20 ngày sau ngày thành lập Ban hội
thẩm mà không có sự nhất trí về thành phần Ban hội thẩm theo yêu cầu
của bất kỳ bên nào, thì Tổng giám đốc WTO, sau khi tham vấn với Chủ
tịch DSB và Chủ tịch Hội đồng hoặc các Ủy ban có liên quan cũng như
tham vấn với các bên tranh chấp, sẽ quyết định thành lập Ban hội thẩm
bằng việc bổ nhiệm các hội th
ẩm viên từ những người mà Tổng giám đốc
cho là thích hợp nhất theo đúng bất kỳ quy tắc hoặc thủ tục đặc biệt hoặc
bổ sung có liên quan được áp dụng cho tranh chấp đó. Chủ tịch của DSB
sẽ thông báo cho các Thành viên về thành phần của Ban hội thẩm đã
được thành lập không quá 10 ngày kể từ ngày Chủ tịch DSB nhận được
yêu cầu như trên (Điều 8 DSU).
Sau khi được thành lập, Ban hội th
ẩm sẽ tiến hành xem xét giải
quyết tranh chấp. Các bước làm việc của Ban hội thẩm được tiến hành
như sau:
(i) Trước khi mở phiên họp chính thức đầu tiên, Ban hội thẩm yêu
cầu các bên tranh chấp phải gửi cho Ban hội thẩm hồ sơ bao gồm các văn

bản về ý kiến của mình đối với vụ tranh chấp và các chứng cứ có liên
quan (khoản 1 Điều 7 DSU).
(ii) Sau khi nghiên cứu các hồ sơ, Ban h
ội thẩm sẽ tiến hành mở
phiên họp chính thức đầu tiên. Trong phiên họp này, các bên tranh chấp
cũng như các bên thứ ba có liên quan chỉ được trình bày quan điểm của
mình đối với vấn đề tranh chấp. Những ý kiến phản bác lại chính thức
phải được đưa ra tại cuộc họp đi vào nội dung lần thứ hai của Ban hội
thẩm, các bên phải đệ trình ý kiến phản bác bằng văn bản t
ới Ban hội
thẩm trước khi cuộc họp này diễn ra. Lần lượt bên bị đơn được phát biểu

278
trước và sau đó bên nguyên đơn có quyền phát biểu. Trong bất cứ thời
điểm nào, Ban hội thẩm cũng có thể đưa ra các câu hỏi với các bên và
yêu cầu họ phải giải thích ngay trong cuộc họp với các bên hoặc bằng
văn bản. Để đảm bảo tính minh bạch, các bài trình bày, bác bỏ và tuyên
bố sẽ được đưa ra tại phiên họp với sự có mặt của các bên
68
.
Thủ tục làm việc theo Phụ lục 3 của DSU trên đây có thể được
thay đổi nếu Ban hội thẩm quyết định khác, sau khi tham vấn với các bên
tranh chấp. Nguyên tắc làm việc chung là: thủ tục làm việc của Ban hội
thẩm phải có sự linh hoạt đầy đủ để đảm bảo cho các báo cáo của Ban
hội thẩm có chất lượng cao mà lại không làm chậm quá trình tố tụng tại
Ban hội thẩm một cách không c
ần thiết (Điều 12 DSU).
(iii) Tham vấn chuyên gia (nếu có):
Trong quá trình xét xử, nếu thấy cần thiết thì Ban hội thẩm có thể
tham khảo ý kiến các chuyên gia. Ban hội thẩm sẽ chuyển các phần mô

tả (thực tế và lập luận) của bản dự thảo báo cáo của mình cho các bên
tranh chấp. Các bên có 2 tuần để đệ trình các ý kiến của mình về phần
mô tả báo cáo bằng văn bản.
(iv) Lập báo cáo giữa kỳ:
Sau khi hế
t hạn tiếp nhận ý kiến của các bên tranh chấp về mô tả
báo cáo, Ban hội thẩm sẽ đưa ra một bản báo cáo giữa kỳ cho các bên.
Bản báo cáo này bao gồm: các phần mô tả, báo cáo điều tra và các kết
luận của Ban hội thẩm Điều 15.2 DSU. Nếu sau 1 tuần, các bên không có
yêu cầu về việc rà soát lại các phần của báo cáo thì báo cáo giữa kỳ này
được coi là bản báo cáo cuối cùng của Ban hội thẩm. Nếu có yêu cầu
xem xét lạ
i các kết luận và phán quyết thì Ban hội thẩm có thể triệu tập
thêm một cuộc họp với các bên về những vấn đề được chỉ rõ trong các
văn bản nhận xét, thời gian dành cho việc này không quá 2 tuần
69
.
(v) Lập báo cáo cuối cùng:

68
Phụ lục 3 về Thủ tục làm việc, kèm theo DSU.
69
Phụ lục 3 kèm theo DSU.


279
Sau khi rà soát lại báo cáo giữa kỳ, Ban hội thẩm sẽ hoàn tất và
đưa ra báo cáo cuối cùng. Báo cáo này được gửi cho các bên tranh chấp
cũng như tất cả các Thành viên. Thời gian để Ban hội thẩm hoàn tất báo
cáo cuối cùng là từ 6 đến 9 tháng kể từ ngày thành lập Ban hội thẩm. Đối

với các trường hợp khẩn cấp thì thời hạn này rút ngắn còn từ 3 đến 6
tháng (khoản 8 và 9 Điều 12 DSU). Đối với các Thành viên đang phát
triển, kho
ảng thời gian này có thể xê dịch để họ chuẩn bị và trình bày lập
trường của mình vì các Thành viên này thường thiếu khả năng ứng phó
nhanh về hành chính và kỹ thuật. Tất cả các ưu tiên dành cho các Thành
viên đang phát triển phải được nêu rõ trong báo cáo của Ban hội thẩm
(khoản 11 Điều 12 DSU).
(vi) Thông qua báo cáo cuối cùng:
Sau khi báo cáo cuối cùng được Ban hội thẩm gửi tới các Thành
viên, các Thành viên có 20 ngày để xem xét. Nếu có ý kiến phản đối về
bản báo cáo thì Thành viên ph
ản đối phải chuyển văn bản giải thích lý do
phản đối của mình cho DSB chậm nhất là 10 ngày trước khi DSB triệu
tập phiên họp xem xét và thông qua báo cáo.
Các bên tranh chấp có quyền tham gia đầy đủ vào việc DSB xem
xét báo cáo của Ban hội thẩm, các quan điểm và ý kiến của họ được ghi
lại đầy đủ. Trong vòng 60 ngày kể từ ngày chuyển báo cáo cho các
Thành viên, báo cáo này sẽ tự động được thông qua tại phiên họp của
DSB, trừ khi xảy ra một trong hai khả n
ăng: (a) Một bên tranh chấp
chính thức thông báo cho DSB về quyết định kháng cáo của mình; (b)
DSB quyết định trên cơ sở đồng thuận không thông qua báo cáo này.
Báo cáo của Ban hội thẩm có giá trị pháp lý khi đã được DSB
thông qua. Báo cáo đã được thông qua này được coi là phán quyết của
DSB và có hiệu lực ràng buộc các bên phải thi hành.
- Kháng cáo và phúc thẩm
+ Kháng cáo:
Chỉ các bên có tranh chấp, chứ không phải các bên thứ ba, mới có
quyền kháng cáo báo cáo của Ban hội thẩm. Tuy nhiên, các bên thứ ba đã

thông báo cho DSB về quyền lợi đáng k
ể có thể đệ trình văn bản cho Cơ

280
quan phúc thẩm và sẽ được tạo cơ hội để Cơ quan phúc thẩm nghe vấn
đề kháng cáo (khoản 4 Điều 17 DSU).
Thời hạn để kháng cáo là 20 ngày kể từ ngày Ban hội thẩm gửi
báo cáo cuối cùng cho các Thành viên WTO, tức là trước khi DSB thông
qua báo cáo cuối cùng.
Sau khi nhận được kháng cáo hợp lệ, DSB sẽ chỉ định Cơ quan
phúc thẩm gồm 3 trong số 7 Thành viên của Cơ quan phúc thẩm thường
trực. Cơ quan phúc thẩm này sẽ nghe các kháng cáo – ý kiến phả
n đối
báo cáo cuối cùng của Ban hội thẩm.
+ Phúc thẩm:
Phạm vi xem xét kháng cáo của Cơ quan phúc thẩm sẽ giới hạn
về những vấn đề pháp lý đã được đề cập đến trong báo cáo của Ban hội
thẩm và những giải thích pháp luật của Ban hội thẩm (khoản 6 Điều 17
DSU).
Thời hạn xem xét kháng cáo là 60 ngày, tính từ ngày một bên
tranh chấp chính thức thông báo quyết định kháng cáo của mình đến
ngày Cơ
quan phúc thẩm chuyển báo cáo của mình lên DSB. Khoảng
thời gian này có thể gia hạn tới mức tối đa là 90 ngày, khi Cơ quan phúc
thẩm thấy mình không thể cung cấp báo cáo trong vòng 60 ngày trên và
Cơ quan này đã thông báo bằng văn bản cho DSB về lý do trì hoãn cùng
với thời gian dự kiến đệ trình báo cáo.
Thủ tục phúc thẩm tranh chấp cụ thể sẽ được Cơ quan phúc thẩm
soạn thảo, với sự tham vấn của Chủ tịch DSB và Tổng giám đốc WTO,
sau đó được thông báo cho các Thành viên. Quá trình tố tụng phúc thẩm

phải được giữ kín: các báo cáo của Cơ quan phúc thẩm sẽ được soạn thảo
không có sự tham gia của các bên tranh chấp và theo tinh thần của các
thông tin được cung cấp và các tuyên bố được lập; các ý kiến của các cá
nhân làm việc tại Cơ quan phúc thẩm được trình bày tại báo cáo của Cơ
quan phúc thẩm sẽ không được ghi tên cá nhân đó…
Kết quả của quá trình phúc thẩm có thể là việc giữ nguyên, sử
a
đổi hoặc huỷ bỏ các kết luận pháp lý và phán quyết của Ban hội thẩm.
Kết quả xem xét kháng cáo được thể hiện bằng một báo cáo của Cơ quan

281
phúc thẩm. Báo cáo của Cơ quan phúc thẩm sẽ được DSB thông qua và
được các bên tranh chấp chấp nhận vô điều kiện, trừ khi DSB quyết định
trên cơ sở đồng thuận không thông qua báo cáo của Cơ quan phúc thẩm
trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày báo cáo đó được gửi tới các Thành
viên. Thủ tục thông qua không làm phương hại đến quyền của các Thành
viên thể hiện quan điểm của mình trong bản báo cáo này (Điều 17 DSU).
Khi đã
được DSB thông qua thì bản báo cáo của Cơ quan phúc
thẩm trở thành phán quyết của DSB và các bên tranh chấp bắt buộc phải
thi hành. Không có bên nào có quyền kháng cáo báo cáo của Cơ quan
phúc thẩm và phán quyết cuối cùng của DSB (Điều 17 DSU)
- Thi hành phán quyết
Việc giải quyết tranh chấp chỉ có ý nghĩa thực tế khi các phán
quyết của DSB được các bên thi hành, nhằm đảm bảo lợi ích cho tất cả
các Thành viên.
Theo DSU, trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thông qua báo cáo
của Ban hội thẩm ho
ặc Cơ quan phúc thẩm, DSB sẽ tiến hành một cuộc
họp nhằm xem xét vấn đề thi hành khuyến nghị và phán quyết của DSB.

Tại cuộc họp này, bên thua kiện phải thông báo cho DSB về các dự định
của mình đối với việc thực hiện các khuyến nghị và phán quyết của DSB.
Trong trường hợp không thể thực hiện ngay lập tức các khuyến nghị và
phán quyết của DSB, Thành viên liên quan sẽ có một “khoảng thời gian
hợp lý” để thực hiện. Có 3 cách xác định “khoảng thời gian hợp lý” này
theo Điều 21 DSU.
Việc thực hiện các khuyến nghị và phán quyết của DSB sẽ được
chính DSB giám sát. Bất kỳ một Thành viên nào cũng có thể nêu vấn đề
thực hiện các khuyến nghị hoặc phán quyết tại DSB vào bất kỳ thời điểm
nào. Vấn đề này sẽ được đưa vào chương trình nghị sự tại cuộ
c họp của
DSB sau 6 tháng kể từ ngày ấn định “khoảng thời gian hợp lý” nêu trên
và sẽ vẫn nằm trong chương trình nghị sự của DSB cho tới khi vấn đề
được giải quyết, trừ khi DSB quyết định khác. Ít nhất là 10 ngày trước
mỗi cuộc họp của DSB, Thành viên thi hành phải cung cấp cho DSB văn

282
bản báo cáo tình hình tiến triển việc thực hiện các khuyến nghị hoặc phán
quyết này.
Đối với tranh chấp do một Thành viên đang phát triển khởi xướng
vụ việc thì DSB sẽ có những biện pháp thích hợp để thực hiện chế độ ưu
đãi đối với Thành viên đang phát triển. DSB sẽ chú ý đến phạm vi
thương mại của biện pháp bị khiếu nại cũng như ảnh h
ưởng của biện
pháp đó đối với nền kinh tế của Thành viên này.
Trong trường hợp đã hết thời hạn thi hành phán quyết mà bên
phải thi hành không tiến hành điều chỉnh biện pháp thương mại vi phạm
cho phù hợp với các nghĩa vụ theo các hiệp định WTO và phán quyết của
DSB thì bên thắng kiện có thể yêu cầu bồi thường, hoặc tạm hoãn thi
hành các nhượng bộ hoặc những nghĩa vụ khác (biệ

n pháp trả đũa). Tuy
nhiên, cần lưu ý rằng bồi thường hoặc áp dụng biện pháp trả đũa chỉ là
biện pháp tạm thời khi các khuyến nghị và phán quyết chưa được thi
hành nghiêm chỉnh. Nội dung của biện pháp bồi thường và trả đũa được
quy định như sau:
(i) Bồi thường:
Biện pháp này phải mang tính chất tự nguyện và phù hợp với các
hiệp định có liên quan (khoản 1 Điều 22 DSU). Bên khở
i kiện có thể yêu
cầu được bồi thường ngay khi thời hạn thi hành các phán quyết đã hết mà
bên thua kiện không thi hành. Bên thua kiện khi đó phải đàm phán với
bên thắng kiện về mức bồi thường.
(ii) Biện pháp trả đũa:
Khoản 2 Điều 22 DSU quy định nếu các bên không thoả thuận
được biện pháp bồi thường thoả đáng trong vòng 20 ngày kể từ ngày hết
hạn thời gian hợp lý thì bất cứ bên nào
đã viện dẫn tới các thủ tục giải
quyết tranh chấp cũng có thể yêu cầu DSB cho phép tạm hoãn thi hành
việc áp dụng đối với Thành viên liên quan những nhượng bộ hoặc những
nghĩa vụ khác theo các hiệp định có liên quan.
Trong thời hạn 30 ngày kể từ khi hết thời hạn thi hành phán
quyết, DSB sẽ cho phép bên thắng kiện tiến hành trả đũa, trừ khi DSB
quyết định trên cơ sở đồng thuận bác bỏ
yêu cầu trả đũa (khoản 2 Điều

283
22 DSU). Các loại biện pháp trả đũa: (i) Trả đũa song hành và (ii) Trả
đũa chéo. Biện pháp trả đũa chéo bao gồm trả đũa chéo lĩnh vực và trả
đũa chéo hiệp định
70

. Thứ tự áp dụng các biện pháp này là trả đũa song
hành, trả đũa chéo lĩnh vực, trả đũa chéo hiệp định. Nếu Thành viên
thắng kiện yêu cầu trả đũa chéo lĩnh vực hoặc trả đũa chéo Hiệp định thì
Thành viên đó phải tuyên bố lý do cho yêu cầu đó. Đồng thời, yêu cầu
phải được chuyển tới DSB cũng như các Hội đồng có liên quan của
WTO.
DSB không cho phép tiến hành trả đũa n
ếu Hiệp định có liên
quan của WTO cấm việc trả đũa đó (khoản 5 Điều 22 DSU). Các hiệp
định cấm trả đũa là Hiệp định Nông nghiệp và Hiệp định về những khía
cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ. Bên cạnh đó,
nếu tiến hành biện pháp tạm hoãn thi hành các nhượng bộ hoặc các nghĩa
vụ khác thì mức độ trả đũa phả
i tương xứng với mức độ thiệt hại mà bên
bị vi phạm phải gánh chịu (khoản 4 Điều 22 DSU).
Hộp 8.2. Thời gian giải quyết tranh chấp theo các bước của DSU
1. Nhận đề nghị bằng văn bản của các bên:
(a) Bên khiếu kiện: 3 – 6 tuần
(b) Bên bị khiến kiện: 2 – 3 tuần
2. Cuộc họp/ xét xử chính đầu tiên với các bên; phiên
họp bên thứ ba: 1 – 2 tuần
3. Nhận sự giải thích bằng văn bản của các bên: 2 – 3 tuần
4. Cuộc họp/ xét xử chính thứ hai với các bên: 1 – 2 tuần
5. Phát hành báo cáo mô tả gửi các bên: 2 – 4 tuần
6. Nhận ý kiến của các bên về phần mô tả của báo cáo: 2 tuần
7. Đưa ra báo cáo tạm thời, bao gồm cả các ý kiến đánh
giá, kết luận gửi cho các bên: 2 – 4 tuần
8. Thời hạn đối với bên đề nghị rà soát báo cáo: 1 tuần
9. Thời hạn rà soát của Ban hội thẩm, bao gồm cuộc họp


70
Xem thêm khoản 3 Điều 22 DSU: “trả đũa song hành” - khoản 3 (a) Điều 22,
“trả đũa chéo lĩnh vực” - khoản 3 (b) Điều 22), “trả đũa chéo hiệp định” - khoản 3
(c) Điều 22.

284
bổ sung có thể có với các bên: 2 tuần
10. Đưa ra báo cáo cuối cùng cho các bên tranh chấp: 2 tuần
11. Chuyển báo cáo cuối cùng tới các bên tranh chấp: 3 tuần
(Nguồn: Sổ tay về Hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO, Uỷ ban
Quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005, tr.
118)


8
8
.
.
3
3
.
.


C
C
Á
Á
C
C



V
V


N
N


Đ
Đ




C
C


A
A


H
H





T
T
H
H


N
N
G
G


G
G
I
I


I
I


Q
Q
U
U
Y
Y



T
T


T
T
R
R
A
A
N
N
H
H


C
C
H
H


P
P


C
C



A
A


W
W
T
T
O
O


Hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO có cả những ưu điểm và
nhược điểm như sau:
8.3.1. Ưu điểm
- Hệ thống giải quyết tranh chấp theo DSU bảo đảm quyền lợi
chính đáng của các bên tranh chấp, tạo ra sự ổn định của các mối quan hệ
hợp tác gi
ữa các bên dựa trên các quy định trong khuôn khổ WTO.
- Hệ thống giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ WTO hoạt động
rất hiệu quả khi hệ thống này thể hiện tính “bán tư pháp”, “bán tự động”
và tính thực tiễn trong việc áp dụng cưỡng chế.
+ Tính chất “bán tư pháp” và “bán tự động”
71
tạo điều kiện cho cơ
chế này giải quyết được nhiều vụ kiện phức tạp.
Tính chất “bán tư pháp” được hiểu với nghĩa “gần như toà án”.
Trên cơ sở chức năng của Ban hội thẩm và Cơ quan phúc thẩm, có thể
thấy hai cơ quan này mang dáng dấp của toà án, nhưng không hoàn toàn
là toà án vì không đưa ra phán quyết.

Tính chất “bán tự động” xuất phát từ nguyên tắc đồng thuậ
n và
đồng thuận phủ quyết. Nguyên tắc này được phát huy mạnh mẽ trong
nhiều hoạt động tố tụng như thành lập Ban hội thẩm, thông qua báo

71
Thuật ngữ sử dụng theo: Sổ tay về Hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO, Uỷ
ban Quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005,
tr.203
.

285
cáo… Điều này góp phần tạo điều kiện cho quy trình tố tụng được thực
hiện một cách khách quan, kịp thời và nhanh chóng.
+ Bản chất cưỡng chế và cơ chế thực thi của hệ thống này mang
lại hiệu quả thực tế. Các biện pháp bồi thường và trả đũa có thể được áp
dụng trong trường hợp bên thua kiện không thi hành phán quyết đóng vai
trò răn đe những ý định vi ph
ạm, góp phần hạn chế tranh chấp và nâng
cao hiệu quả thi hành các phán quyết của DSB.
8.3.2. Nhược điểm
- Quy trình đầy đủ về giải quyết tranh chấp chiếm một khoảng
thời gian đáng kể. Mặc dù DSU có quy định thời hạn tối đa cho quy trình
tố tụng, song thời hạn từ 9 đến 12 tháng cũng là khoảng thời gian dài và
trong suốt thời gian đó bên khởi kiện phải liên tục chịu các tổ
n hại về
kinh tế nếu biện pháp đang được xem xét thực sự trái với WTO.
- Trong thủ tục giải quyết tranh chấp của DSU không có quy định
nào về biện pháp tạm thời để có thể bảo vệ lợi ích kinh tế và thương mại
của các bên trong suốt quy trình tố tụng giải quyết vụ việc.

- Khi thắng kiện, nguyên đơn không nhận được bất kỳ khoản bồi
thường nào cho nh
ững thiệt hại kinh tế mà họ đã phải gánh chịu, cũng
như không nhận được sự bù đắp nào từ phía bên bị đơn cho những chi
phí cần thiết mà họ phải trả trong quá trình giải quyết tranh chấp.
- Trên thực tế trong một số trường hợp việc viện dẫn quyền được
tạm dừng nghĩa vụ của bên thắng kiện khi bên thua kiện không thi hành
phán quyết là không khả thi, đặc bi
ệt là đối với các Thành viên có tiềm
lực kinh tế yếu
72
.


8
8
.
.
4
4
.
.


P
P
H
H
Á
Á

P
P


L
L
U
U


T
T


Q
Q
U
U


C
C


G
G
I
I
A
A



Đ
Đ


I
I


V
V


I
I


V
V
I
I


C
C


T
T

H
H


C
C


T
T
H
H
I
I


Chấp nhận cơ
chế giải quyết tranh chấp là yêu cầu bắt buộc đối
với tất cả các nước muốn trở thành Thành viên của WTO. Điều này có
nghĩa là các quy định về cơ chế giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ
của WTO có tính bắt buộc đối với các Thành viên. Để đảm bảo nghĩa vụ

72
Sổ tay về Hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO, Uỷ ban Quốc gia về Hợp tác
kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005, tr.203.

286
thực thi cơ chế giải quyết tranh chấp, các quy định pháp luật trong nước
liên quan tới việc giải quyết tranh chấp của các Thành viên WTO phải
tuân thủ các quy chế về giải quyết tranh chấp của tổ chức này.



8
8
.
.
5
5
.
.


C
C
Á
Á
C
C


V
V


N
N


Đ
Đ





T
T
H
H


C
C


T
T
H
H
I
I


H
H
À
À
N
N
G
G



Đ
Đ


U
U


Đ
Đ


I
I


V
V


I
I


V
V
I
I



T
T


N
N
A
A
M
M


-
-















































































M
M


T
T


T
T
H
H
À
À
N
N
H
H


V
V
I
I
Ê
Ê
N
N



L
L
À
À


N
N
Ư
Ư


C
C


Đ
Đ
A
A
N
N
G
G


P
P

H
H
Á
Á
T
T


T
T
R
R
I
I


N
N


Việt Nam đã trở thành Thành viên thứ 150 của WTO do đó vấn
đề thực thi cơ chế giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ WTO đối với
Việt Nam được áp dụng chung như đối với các Thành viên đang phát
triển.
Có thể nói trong quá trình thực hiện cơ chế giải quyết tranh chấp
của WTO đối với Việt Nam nói riêng và đối với các Thành viên đang
phát triển nói chung sẽ có m
ột số thuận lợi và khó khăn nhất định sau
đây:
8.5.1. Thuận lợi

Tuy là một nước đang phát triển nhưng với tư cách Thành viên
của WTO, Việt Nam sẽ có vị thế bình đẳng hơn so với các Thành viên
phát triển khác bởi vì DSU là tổng thể các quy định của một hệ thống
giải quyết tranh chấp thương mại đa phương và mang tính bắt buộc
chung đối với mọi Thành viên của WTO. Theo đ
ó, các quyết định về giải
quyết tranh chấp trong khuôn khổ WTO được đưa ra trên cơ sở pháp luật
chứ không dựa vào thế lực kinh tế. Điều này sẽ mang lại lợi ích cho
Thành viên đang phát triển. Dựa vào các quy định của DSU trong quá
trình giải quyết tranh chấp sẽ giúp cho các nước có nền kinh tế yếu kém
có thể có vị thế pháp lý ngang bằng với các nước có tiềm lực kinh tế
hùng hậu. Vị thế ngang b
ằng này là cơ sở để có một phán quyết công
bằng mà không bị lệ thuộc bởi sự tác động của một tiềm lực kinh tế nào
đó trong quá trình giải quyết tranh chấp.
DSU quy định những quy chế đặc biệt dành cho các Thành viên
đang phát triển trong đó có Việt Nam. DSU thừa nhận điều kiện đặc biệt
của các Thành viên này, từ đó dành thêm cho họ ưu đãi về nhiều mặt như
các thủ
tục bổ sung, hỗ trợ pháp lý Cụ thể là các Thành viên đang phát

287
triển có thể chọn thủ tục nhanh hơn, có khung thời hạn dài hơn hoặc yêu
cầu trợ giúp pháp lý. Các Thành viên WTO cũng được khuyến khích
dành sự quan tâm đặc biệt tới nhóm Thành viên còn hạn chế về nhiều
mặt này.
Việt Nam cũng như các nước Thành viên đang phát triển được đối
xử đặc biệt trong tham vấn. Theo DSU thì các Thành viên phải đặc biệt
chú ý đến những vấn đề cụ thể và quyền lợ
i của các Thành viên là các

nước đang phát triển (khoản 10 Điều 4 DSU). Nếu đối tượng của tham
vấn là một biện pháp được áp dụng bởi Thành viên đang phát triển thì
thời hạn tham vấn có thể được kéo dài (khoản 10 Điều 12 DSU).
Các Thành viên đang phát triển sẽ được đối xử đặc biệt trong giai
đoạn xét xử của Ban hội thẩm: Khi một tranh chấp xảy ra giữa một
Thành viên đang phát tri
ển và một Thành viên phát triển thì Ban hội
thẩm, căn cứ vào yêu cầu của Thành viên đang phát triển đó, có ít nhất
một hội thẩm viên từ một Thành viên đang phát triển (khoản 10 Điều 8
DSU). Nếu một Thành viên đang phát triển là bên bị kiện thì Ban hội
thẩm phải dành cho Thành viên này đủ thời gian để chuẩn bị và đệ trình
lý lẽ bào chữa của mình (khoản 10 Điều 12 DSU). Khi một hoặc nhiều
bên tranh chấ
p là Thành viên đang phát triển thì báo cáo của Ban hội
thẩm phải chỉ ra một cách rõ ràng các điều khoản có liên quan đến chế độ
ưu đãi đối với Thành viên là nước đang phát triển khi các điều khoản này
là một phần của các hiệp định có liên quan mà những Hiệp định này
được các Thành viên đang phát triển nêu lên trong quá trình giải quyết
tranh chấp (khoản 11 Điều 12 DSU).
Trong quá trình thực thi phán quyết, các nước đang phát triển
cũng đượ
c đối xử đặc biệt. DSU quy định việc dành sự quan tâm đặc biệt
tới các vấn đề ảnh hưởng tới lợi ích của các Thành viên đang phát triển
(khoản 2 Điều 21 DSU). Trong khuôn khổ giám sát thực thi, DSB phải
cân nhắc có thêm hành động thích hợp ngoài việc giám sát và báo cáo
hiện trạng, nếu như một Thành viên đang phát triển nêu vấn đề này
(khoản 7 Điều 21 DSU). Khi cân nhắc hành động thích hợp trong một vụ
kiện c
ủa một Thành viên đang phát triển, DSB phải xem xét không chỉ
phạm vi thương mại bị ảnh hưởng bởi các biện pháp bị kiện, mà cả tác

×