Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

HỖ TRỢ THƯƠNG MẠI ĐA BIÊN 2 - TỰ VỆ NGOẠI LỆ TRONG WTO - TS. NÔNG QUỐC BÌNH - 5 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.56 KB, 27 trang )


344
không quá 10% số dòng thuế với điều kiện là mức cắt giảm không thấp
hơn một nửa mức cắt giảm theo công thức và các dòng thuế đó không
vượt quá 10% tổng giá trị nhập khẩu của Thành viên đó; hoặc được duy
trì một số dòng thuế chưa cam kết, hoặc không cắt giảm theo công thức
nhưng không vượt quá 5% số dòng thuế với điều kiện kim ngạch nhập
kh
ẩu các mặt hàng này không vượt quá 5% tổng giá trị nhập khẩu của
Thành viên đó.
Các nước chậm phát triển (Least Developed Countries hay LDCs)
không phải cam kết cắt giảm theo công thức và cũng không tham gia cắt
giảm theo ngành, chỉ khuyến khích các nước này tăng đáng kể mức độ
cam kết; khuyến khích các nước phát triển hơn miễn thuế và miễn hạn
ngạch cho các sản phẩm có xuất xứ từ các nước LDC.
Tuy nhiên, đối với cắt gi
ảm hàng rào phi thuế quan, thoả thuận
khung không đưa ra tiến triển gì đáng kể ngoài việc tái khẳng định quyết
tâm hoàn thành nhiệm vụ đàm phán Doha.


1
1
0
0
.
.
6
6
.
.




M
M




C
C


A
A


T
T
H
H




T
T
R
R
Ư
Ư



N
N
G
G


T
T
H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G


M
M


I
I



D
D


C
C
H
H


V
V




Tuyên bố của Hội nghị Bộ trưởng Doha năm 2001 đã khởi động
tiến trình đàm phán, tính tới sự chuẩn bị kỹ lưỡng và rất nhiều đề xuất
đưa ra trước đó. Đặc biệt, Tuyên bố đã nhấn mạnh rằng các cuộc đàm
phán thương mại dịch vụ sẽ
được tiến hành nhằm thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế của tất cả các đối tác thương mại và sự phát triển của các nước
đang phát triển và các nước kém phát triển.
Tham gia vào Vòng Đàm phán Doha có những lợi ích đối kháng
hay khác biệt của nhiều nhóm Thành viên. EU, đứng đầu thế giới về xuất
khẩu dịch vụ, có quan tâm chính tới tự do hóa thương mại dịch vụ và mở
cửa các thị trường dị
ch vụ mới. Bản thân EU cũng là một trong số các thị
trường tự do nhất trên thế giới. Do đó EU hướng tới việc tăng cường các
cam kết tự do hóa, cả về mặt chất và mặt lượng, của các nước, ở các

ngành dịch vụ và phương thức cung cấp. Mặt khác, EU không theo đuổi
việc tự do hóa các ngành dịch vụ nhạy cảm về mặt chính trị, ví dụ như
các dịch vụ công (dịch vụ y tế, giáo dục, dịch vụ xã hội, cung cấp nước

345
tiêu dùng), dịch vụ văn hóa và dịch vụ nghe nhìn. Đồng thời, EU muốn
đảm bảo rằng các cuộc đàm phán cần xem xét đầy đủ lợi ích của các
nước đang phát triển. Tăng cường vận tải, IT và viễn thông, hệ thống
ngân hàng và ngành bảo hiểm mạnh mẽ và đáng tin cậy hơn là nền tảng
cho tăng trưởng kinh tế và đóng vai trò then chốt đối với sự phát triển.
Các nhà cung cấp dị
ch vụ EU và đầu tư của EU có thể đóng vai trò quan
trọng trong việc phát triển các ngành này tại các nước đang phát triển, và
trên cơ sở các nước đang phát triển được tự mình đưa ra quyết định.
Hoa Kỳ, là Thành viên xuất khẩu dịch vụ đứng thứ hai trên thế
giới, đang tìm cách đạt được các cam kết tốt hơn để tăng cường tiếp cận
thị trường và đối xử quố
c gia cho các nhà cung cấp dịch vụ của mình.
Tuy nhiên, các ngành mà Hoa Kỳ quan tâm lại khác với các ngành EU
quan tâm. Đặc biệt, Hoa Kỳ hướng tới việc tự do hóa các dịch vụ văn
hóa/nghe nhìn trên toàn cầu nhằm hỗ trợ ngành xuất khẩu phim của nước
này trong khi rất miễn cưỡng mở cửa ngành dịch vụ vận tải biển. Hoa Kỳ
cũng theo đuổi các cách tiếp cận khác nhau đối với các nước khác nhau
trong lĩnh vực đàm phán v
ề quy tắc, tức là nhằm đạt được các quy tắc
mạnh mẽ hơn về quy định trong nước, minh bạch hóa, v.v
Các nước đang phát triển đang đóng vai trò ngày càng tăng trong
thương mại dịch vụ quốc tế. Danh sách của WTO về 40 Thành viên xuất
khẩu dịch vụ hàng đầu bao gồm 13 nước đang phát triển, trong đó có
nhiều nước châu Á (ví dụ Trung Quốc, Hồng Kông, Hàn Quốc, Ấn Độ,

Singapore, Đài Loan, Thổ
Nhĩ Kỳ, Thái Lan, Malaysia, v.v…). Các nước
đang phát triển đã thành công trong việc định hướng các cuộc đàm phán
dịch vụ tại Vòng Doha theo hướng tập trung mạnh mẽ vào khía cạnh phát
triển. Theo GATS, các nước này thường được đưa ra ít cam kết hơn các
nước phát triển và có thể đàm phán nhằm đạt được tiếp cận tốt hơn tới
các thị trường dịch vụ mà họ có lợi ích xuất khẩu cụ thể. Nh
ững lợi ích
này thì khác nhau ở các nước đang phát triển, tùy thuộc vào lợi thế về
nguồn lực của mỗi nước, vị trí địa lý (ví dụ xuất khẩu du lịch), lợi thế
cạnh tranh của họ cũng như hiện trạng cải cách kinh tế. Các ngành liên
quan tới các nước đang phát triển bao gồm dịch vụ chuyên môn, máy

346
tính, viễn thông, nghe nhìn, xây dựng, tư vấn kỹ thuật, phân phối, năng
lượng, môi trường, tài chính, du lịch và vận tải.
Một lĩnh vực đàm phán mà các nước đang phát triển có lợi ích
chung là tăng cường tiếp cận thị trường của cá nhân cung cấp dịch vụ ở
nước ngoài (phương thức 4). Đây là một vấn đề nhạy cảm cả về mặt
chính trị và kinh tế. Cho tới nay, trong s
ố các Thành viên WTO, EU là
Thành viên thể hiện sự linh hoạt cao nhất trong việc đưa ra bản chào
trong lĩnh vực này. Các nước kém phát triển nhất không phải đưa ra các
cam kết mới (theo Tuyên bố Hội nghị Bộ trưởng Hồng Kông).


1
1
0
0

.
.
7
7
.
.


M
M


I
I


Q
Q
U
U
A
A
N
N


N
N
G
G



I
I


V
V




Q
Q
U
U
A
A
N
N


H
H




B
B



C
C


-
-


N
N
A
A
M
M


Vòng Đàm phán Doha nói riêng, và quá trình phát triển của các
Vòng Đàm phán nói chung, luôn là sự đấu tranh về quyền lợi giữa hai
khối mà chúng ta tạm gọi là «Bắc» (các nước phát triển – hay trước đây
gọi là các nước tư bản chủ nghĩa) và «Nam» (các nước đang phát triển –
hay trước đây gọi là các nướ
c thuộc thế giới thứ ba, hay các nước không
liên kết). Quyền lợi của các nước phát triển đòi hỏi các nước đang phát
triển phải giảm thuế nhập khẩu đối với hầu hết các mặt hàng nông nghiệp
được sản xuất đại trà ở các nước phát triển (như sữa, thịt bò, hoa quả) và
các mặt hàng phi nông sản có hàm lượng kỹ thuật cao như máy bay, xe
hơi v.v…, bảo vệ quyền s
ở hữu trí tuệ (mà thực chất phần lớn tài sản loại

này thuộc về các nước phát triển). Quyền lợi của các nước đang phát
triển yêu cầu các nước phát triển phải xóa bỏ trợ cấp hàng nông sản để
sản phẩm của các nước đang phát triển có thể cạnh tranh một cách bình
đẳng với các nước phát triển, đồng thời xóa bỏ hạn ngạch dệt may để
hàng hóa phi nông sả
n hàm lượng kỹ thuật thấp có thể cạnh tranh dễ
dàng hơn tại thị trường các nước phát triển. Cuộc đấu tranh này sẽ dẫn
đến xung đột về lợi ích giữa Bắc và Nam là không thể tránh khỏi. Mặc dù
chúng ta đều biết là đàm phán thương mại được diễn ra trên tinh thần
bình đẳng, đôi bên cùng có lợi. Tuy nhiên chính vị trí và sức mạnh của
các tiềm lực kinh tế quyết định đàm phán sẽ di
ễn ra theo hướng của ai đề
ra. Bài phát biểu sau đây của Bộ Trưởng Thương mại Trương Đình
Tuyển cho thấy điều này.

347
Hộp 10.1. Toàn Cầu hóa Kinh tế - Cách Tiếp cận, Cơ hội và Thách thức
Trương Đình Tuyển,
Nguyên Bộ Trưởng Thương mại
Khi nói động lực bên trong của quá trình toàn cầu hóa là sự phát triển
của lực lượng sản xuất là nói đến "nội năng" của quá trình này. Chính cái "nội
năng" này thúc đẩy sự vận động, còn vận động theo hướng nào lại tùy thuộc vào
chủ thể. Bởi lẽ, nếu toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan, nghĩa là có
tính quy luật thì quy luật đó là quy luật xã hội. Khác với quy luật tự nhiên, các
quy luật xã hội bao giờ cũ
ng hoạt động dưới tác động của con người, của chủ
thể, mang đậm dấu ấn của con người, của chủ thể. Chính sự chiếm đoạt thị
trường theo phương thức thực dân (cũ và mới) kéo dài suốt từ đầu thế kỷ 17 đến
giữa thế kỷ 20 bắt nguồn từ yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất tư bả
n chủ

nghĩa và do chính quyền tư sản ở các nước tư bản công nghiệp phát động. Tiến
trình toàn cầu hóa hiện nay cũng do các nước tư bản phát triển - đằng sau nó là
các tập đoàn xuyên quốc gia - phát động, trước hết là vì lợi ích của các nước, các
tập đoàn này.
Chính vì thế, quá trình toàn cầu hóa hiện nay là "bất cân đối". Sự "bất
cân đối" không chỉ ở các lĩnh vực mà quá trình này đặt ra và giải quyết. Trong
khi chú ý đế
n nội dung kinh tế, nó đã không quan tâm đầy đủ đến các vấn đề xã
hội, an sinh và môi trường. Bất cân đối còn thể hiện ở sự phân phối lợi ích trong
toàn cầu hóa là không cân bằng. Các nước công nghiệp phát triển được lợi nhiều
hơn, các nước đang phát triển và chậm phát triển chịu nhiều thua thiệt ».
Nguồn: Nhân Dân Điện tử ngày 17/01/2005.

Mặc dầu vậy, giải pháp vấn đề không phải là đối đầu với các nước
phát triển, mà là cùng hợp tác với họ, tìm lợi thế cạnh tranh để phát triển.
Chính bài học của Trung Quốc, với lợi thế nhân công rẻ, nền kinh tế
năng động, sáng tạo, nhiều năm liền xuất siêu sang Hoa Kỳ, Châu Âu và
Nhật Bản cho thấy một nước đang phát triển vẫn có thể « thắng » trong
quá trình hộ
i nhập kinh tế quốc tế, và các nước đang phát triển không
nhất thiết là luôn luôn ít được lợi hơn trong quá trình hội nhập.


1
1
0
0
.
.
8

8
.
.


Y
Y


U
U


T
T




T
T
R
R
U
U
N
N
G
G



Q
Q
U
U


C
C


Với số dân hiện nay là 1,6 tỉ người, thu nhập bình quân đầu người
trên 1000 USD/năm, Trung Quố
c hiện là nền kinh tế lớn thứ ba trên thế

348
giới, sau Hoa Kỳ và Nhật Bản. Với tốc độ phát triển kinh tế 10% /năm
như hiện nay, Trung Quốc đang trở thành một trong những động lực phát
triển kinh tế thế giới và một trong những thị trường lớn nhất trên thế giới.
Một số người lo ngại sự lớn mạnh của nền kinh tế Trung Quốc,
kéo theo sự lớn mạnh của lực lượ
ng quân sự Trung Quốc sẽ ảnh hưởng
đến an ninh trong khu vực. Sự lo ngại này tuy chính đáng, song cũng nên
lưu ý rằng trong tương lai gần Trung Quốc cũng không muốn trở thành
tác nhân gây chiến trong vùng, ảnh hưởng đến tốc độ phát triển kinh tế.
Hơn nữa, khi quyền lợi của các tập đoàn đa quốc gia có mặt ở hầu hết
các nước Đông Nam Á, việc gia tăng ảnh hưởng của Trung Quốc nh
ất
định không khỏi gây quan ngại đến các tập đoàn đa quốc gia, vốn cũng
đang «đóng quân» ở nhiều nơi trên đất Trung Quốc.

Một số người khác lo ngại rằng Trung Quốc quá mạnh về hàng
dệt may hay đồ chơi, Việt Nam sẽ khó lòng cạnh tranh. Điều đó có thể
đúng trong tương lai gần. Tuy nhiên cũng không nên quên rằng giá nhân
công lao động ở Việt Nam hiện đang thấp hơn Trung Quốc, và vì v
ậy sẽ
có những làn sóng đầu tư nước ngoài đổ vào Việt Nam. Hơn nữa, kể cả
khi Trung Quốc có thể chiếm lĩnh khu vực hàng hóa chất lượng trung
bình, thì các nước như Việt Nam vẫn có thể tìm được những « chỗ lách»
(niche) ở phân khúc hàng chất lượng cao, nếu các doanh nghiệp Việt
Nam biết chú trọng đến chất lượng, xây dựng thương hiệu. Tuy nhiên,
cũng cần nhìn nhận rằng nếu các doanh nghiệp Việ
t Nam không cải thiện
chất lượng thì sẽ rất khó cạnh tranh trong môi trường toàn cầu do hàng
hóa ngoại nhập, dù từ Trung Quốc hay từ đâu.
Sau cùng, đa số ý kiến hiện nay đều cho rằng việc Trung Quốc
phát triển vượt bậc là điều may mắn cho châu Á. Khi Trung Quốc thoát
nghèo, họ sẽ mua nhiều hàng hơn, nhất là từ các nước xung quanh như
Việt Nam. Việc Việt Nam xuất khẩu nhiều hoa quả, thuốc lá, hàng gia
dụ
ng sang Trung Quốc trong thời gian qua là minh chứng cho điều này.
Người Trung Quốc sẽ đi du lịch nhiều hơn, đầu tư nhiều hơn ở các nước
xung quanh, gia tăng số lượng người lao động, thúc đẩy kinh tế ở những
nước này phát triển. Sau cùng, quá trình phát triển kinh tế ở Trung Quốc
sẽ dẫn đến quá trình xây dựng xã hội công dân và dân chủ, và vì vậy khả

349
năng Trung Quốc dùng sức mạnh quân sự ảnh hưởng đến an ninh thế
giới cũng vì thế mà giảm bớt.



1
1
0
0
.
.
9
9
.
.


T
T
H
H
I
I


T
T


L
L


P
P



Đ
Đ


N
N
H
H


C
C
H
H




T
T
H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N

G
G


M
M


I
I


Đ
Đ
A
A


P
P
H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G



Định chế thương mại đa phươngđang dần hình thành trong WTO.
Một thí dụ điển hình là các Hội nghị Bộ trưởng, DSB – Hội đồng giải
quyết tranh chấp thương mại WTO cũng như Trung tâm Giải quyết
Tranh chấp về Đầu tư (ICSID). Tuy nhiên, tính độc lập, chí công vô tư
của các cơ quan này cũ
ng đang có vấn đề và cần phải hoàn thiện. Nếu để
ý kỹ, chúng ta thấy rằng Thành viên ICSID hay DSB chủ yếu là các
chuyên gia từ các nước phát triển. Dù muốn hay không, họ cũng không
hoàn toàn vô tư khi xét xử tranh chấp theo hướng thấu hiểu các nhu cầu
chính đáng của các nước đang phát triển. Các bản án bồi thường thiệt hại
hàng tỷ đô la của ICSID đối với Chính phủ của các nước, hay các phán
quyết của DSB mà các quan đi
ểm thường thiên về ý kiến của các nước
phát triển, hay các vụ kiện phá giá gần đây của các doanh nghiệp Việt
Nam cho thấy các định chế thương mại đa phươngcần phải được phát
triển theo hướng quan tâm đến quyền lợi của các nước đang phát triển
hơn. Bài viết sau đây cho thấy rõ điều này.
Hộp 10.2. ICSID còn gay hơn bán phá giá
Công ước ICSID (International Center for Settlement of Investment
Dispute – Công ước thành lập Trung tâm Trọng tài Quốc tế về Giải quyết
Tranh chấp Đầu tư) thành lập cách đây hơn 40 năm. ICSID là một định chế
trọng tài do Ngân hàng Thế giới (World Bank, hay Bank for Reconstruction
and Development) thành lập nhằm giải quyết tranh chấp giữa một quốc gia
Thành viên Công ước ICSID và nhà đầu tư của một quốc gia Thành viên khác
(Điều 25). Theo Hiệp định Thương mại Việt Mỹ (BTA), Việt Nam cam kết sẽ
tích cực chuẩn bị tham gia Công ước ICSID. Sau khi gia nhập, có nguy cơ là
các vụ tranh chấp đầu tư liên quan đến Chính phủ Việt Nam như vụ Trịnh
Vĩnh Bình (đầu tư trồng rừng ở Vũng Tàu) hay vụ Phú Mỹ Hưng (thuế thu

nhập doanh nghiệp đối với dự án bất động sản) có thể bị đưa ra giải quyết
tranh chấp tại ICSID. Nếu thua kiện, Chính phủ Việt Nam, hay nói khác đi là
người dân đóng thuế, có thể phải gánh chịu các khỏan bồi thường thiệt hại
hàng trăm triệu USD. Ngòai ra, khái niệm “đầu tư” trong các HĐTM rất rộng,

350
đủ để các nhà đầu tư có thể khiếu kiện bất kỳ cơ quan nhà nước nào. Trong
HĐTM Việt-Mỹ, “đầu tư” được hiểu bao gồm cả sở hữu trí tuệ, chuyển giao
công nghệ, hay đấu thầu xây lắp, mua sắm của Chính phủ, nông sản v.v. Đây
là điều chúng ta nên thấy trước để phòng hay chuẩn bị.
Trên thực tế, trong 5 năm trở lại đây, ICSID là kinh nghiệm cay đắng
của nhiều quốc gia đang phát triển. Pakistan hiện đang bị ba nhà đầu tư nước
ngòai kiện tại ICSID, với mức yêu cầu bồi thường lên tới 1 tỷ USD. Vụ thứ
nhất là của công ty kiểm định Thụy sỹ SGS đòi Pakistan bồi thường hơn 120
triệu USD do chấm dứt trước thời hạn hợp đồng dịch v8ụ kiểm định tàu thủy,
một hành vi bị coi như vi phạm Hiệp định Thương mại (HĐTM) Pakistan-
Thụy Sỹ 1996. Vụ thứ hai là của công ty xây dựng Italia Impregilo, tham gia
xây dựng đập thủy điện Ghazi Barotha, đòi bồi thường 450 triệu USD. Dựa
vào HĐTM Pakistan-Italia, Impregilo cho rằng Cơ quan phát triển nước và
năng lượng Pakistan đã vi phạm nghiêm trọng các nghĩa vụ hợp đồng. Công ty
Thổ Nhĩ Kỳ Bayinder cũng có khiếu kiện tương tự về gian lận trong đấu thầu
xây dựng xa lộ. Tháng ba vừa qua, trong một vụ trọng tài tranh chấp về đầu tư,
Chính phủ Cộng hòa Séc đã bị buộc phải bồi thường 353 triệu USD cho tập
đòan Central European Media (CME) của Hà Lan, do vi phạm HĐTM Hà Lan-
Séc. CME cho rằng Ủy ban Truyền hình Séc đã tước đọat quyền đầu tư của
CME vào đài truyền hình TV Nova của CH Séc, đối xử bất bình đẳng và
không bảo vệ quyền đầu tư của CME. Trên đà thắng lợi của vụ kiện CME,
Saluka Investments, một công ty con của tập đòan tài chính Nomura của Nhật
Bản đã đưa CH Séc ra trọng tài ICSID, đòi bồi thường 1 tỷ USD, do bị phân
biệt đối xử trong đầu tư vào Ngân hàng quốc doanh đã cổ phần hóa IPB. Nhiều

công ty khác cũng toan tính khởi kiện như vậy.
Các vụ tranh chấp trọng tài tại ICSID thường được giữ bí mật giữa các
bên. Công chúng không được biết thông tin chi tiết cũng như các bằng chứng.
Vì thế, rất khó biết các tranh chấp đã được quyết định như thê nào và Chính
phủ nên rút kinh nghiệm gì cho những lần sau. Các nhà đầu tư lại thường
không sẵn sàng thương lượng với Chính phủ, vì khả năng thắng kiện tại ICSID
rất cao, do các Thành viên Hội đồng trọng tài ICSID chủ yếu từ các nước phát
triển và không phải hòan tòan vô tư. Trong năm 2005, chỉ có 20 trong số 68
trọng tài viên được bổ nhiệm là từ các nước đang phát triển. Vì vậy, nhiều khi
Chính phủ các nước đang phát triển đã chi rất nhiều tiền cho luật sư mà vẫn
“tiền mất tật mang”. Chính phủ CH Séc, hay nói đúng hơn là người dân Séc,
đã chi hơn 10 triệu USD phí luật sư trong vụ kiện CME (chưa tính thuế
GTGT).

351
Có người nói, bồi thường từ các phán quyết ICSID cũng là cái giá phải
trả để được hội nhập, để được xuất khẩu hàng ra nước ngòai hay để được nhà
đầu tư nước ngòai vào Việt Nam. Song hai điều này chưa hẳn liên quan đến
nhau. Câu hỏi đặt ra phải là: chúng ta hay con cháu chúng ta được lợi gì từ
những khoản tiền bồi thường khổng lồ như thế? Tuyệt đối không. Vì vậy, phải
làm thế nào để những tranh chấp như thế này không xảy ra?
Để tránh “quả búa tạ” ICSID, việc đầu tiên là phải phòng thủ từ xa ngay
từ khi ký các HĐTM, đừng nên để những cái bẫy không đáng có, đến khi vào
thực tế, Chính phủ mới “ngã ngửa”. Để làm điều này, nên để ý định nghĩa của
từ “đầu tư” trong các HĐTM sao cho chúng không quá rộng. Thứ hai là phải
rất giỏi về luật và nắm vững nội dung các HĐTM khi chấp thuận hay từ chối
một dự án đầu tư, đấu thầu hay chuyển giao công nghệ, vì một dự án khi đã
chấp thuận rất khó rút lại, hay một hợp đồng đã ký kết hay “được coi như đã
ký” rất khó chấm dứt. Thứ ba là cần cải cách hành chính theo hướng minh
bạch và công bằng ở mọi ngành, mọi cấp, vì không ai có thể biết đươc lúc nào

Chính phủ sẽ bị vạ lây (do bị khởi kiện ra ICSID) từ hành vi của một cơ quan
nhà nước. Thứ tư là khi xảy ra tranh chấp, Chính phủ phải lôi kéo về phía mình
một số tập đòan đa quốc gia làm “đồng minh”, vì họ sẽ là những tiếng nói có
trọng lượng chống lại phía khiếu kiện – là những tập đòan đa quốc gia khác.
Các tập đòan đa quốc gia không phải lúc nào cũng có lợi ích giống nhau. Việc
khai thác mâu thuẫn hay tìm điểm tương đồng về lợi ích là một trong những kỹ
năng mà các chuyên viên của Chính phủ cần có. Cuối cùng, nên quan tâm đến
vai trò của luật sư trong các phiên hòa giải và tranh chấp. Thật ra, vai trò của
luật sư không chỉ là những người cung cấp tri thức về luật, mà còn là những
quân sư họach định chiến lược và những “cầu nối văn hóa” khi hai bên chưa
hiểu nhau. Nhiều khi, tranh chấp phát sinh do nhà đầu tư chưa hiểu về văn hóa
Việt Nam, hơn là do khó khăn từ phía Nhà nước Việt Nam.
Chuyển giá, khiếu kiện ICSID, cũng như kiện chống bán phá giá, hay
thậm chí bị dẫn độ do ghi sai tên sản phẩm, là một vài trong số những cạm bẫy
của quá trình hội nhập. Chúng ta không quá e sợ, song cũng không nên quá
chủ quan, nhất là đối với những vấn đề còn mơ hồ.
Lê Nết, Thời báo Kinh tế Sài Gòn tháng 7/2006
Có lẽ, đến một lúc nào đó cần xây dựng một định chế WTO giống
như tòa án. Ở đó, các chuyên gia DSB hay ICSID không thể giải thích
các quy định của WTO theo ý chí chủ quan của mình. Một cơ chế như
tòa án sẽ có « hội thẩm » từ các nước đang phát triển để phản biện lại

352
quan điểm của các « thẩm phán ». Hơn hết, cần có Tòa án riêng (tương tự
Toà án Hiến pháp ở nhiều nước) để giải thích các văn bản pháp luật của
WTO theo đúng tinh thần thật của chúng.

10.10.
V
V

A
A
I
I


T
T
R
R
Ò
Ò


C
C


A
A


W
W
T
T
O
O



T
T
R
R
O
O
N
N
G
G


V
V
I
I


C
C


B
B


T
T



K
K


P
P


H
H


I
I


N
N
H
H


P
P













































































K
K
I
I
N
N
H
H


T
T




T
T
O
O
À
À

N
N


C
C


U
U


Sự ngưng trệ củ
a Vòng Đàm phán Doha tháng 10 vừa qua làm
nhiều người bi quan về vai trò của WTO trong việc bắt kịp hội nhập kinh
tế toàn cầu. Tuy nhiên, Tuyên bố Hà Nội tháng 11/2006 của các nhà lãnh
đạo Thành viên Tổ chức APEC, kêu gọi các nước Thành viên WTO quay
lại Vòng Đàm phán Doha cho thấy rằng rồi ra các Thành viên cũng
không sẵn sàng từ bỏ mục tiêu đàm phán cũng như cơ chế WTO. Hiện
nay, đây vẫn là cơ chế hiệu quả nhất để thúc đẩy phát triển và hộ
i nhập
kinh tế quốc tế. Các nước đang phát triển, mặc dù đặt ra một số điều kiện
để buộc các nước phát triển nhượng bộ để đổi lại một số thỏa thuận khác,
cũng không sẵn sàng từ bỏ mục tiêu của Vòng Đàm phán Doha, vốn sẽ
đem lại ảnh hưởng tiêu cực cho nền kinh tế thế giới. Xét cho cùng, vai
trò của WTO sẽ tùy thuộc vào lợ
i ích của các quốc gia, và đặc biệt là lợi
ích của các tập đoàn kinh tế toàn cầu. Mục đích của các tập đoàn toàn
cầu là làm sao sản xuất với chi phí thấp nhất và ít phải đóng thuế nhất,
bán với giá cao nhất. WTO sẽ vẫn còn thích hợp cho mục tiêu này. Các

quốc gia đang phát triển dù nhận thấy điều này, vẫn không có cách nào
làm khác hơn là chấp nhận – vì chống đối đồng nghĩa với cô lậ
p và tụt
hậu.


1
1
0
0
.
.
1
1
1
1
.
.


T
T
H
H
Á
Á
C
C
H
H



T
T
H
H


C
C


C
C


A
A


C
C
Á
Á
C
C


T
T

H
H


A
A


T
T
H
H
U
U


N
N


T
T
H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N

G
G


M
M


I
I










































































V
V
À
À


T
T





D
D
O
O


T
T
H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G


M
M


I
I



N
N
H
H
I
I


U
U


B
B
Ê
Ê
N
N


Hiệp định Tự do Thương mại nhiều bên (free trade agreements -
FTA), hay các hiệp định Thương mại song phương (bilateral trade
agreement) thông thường cung cấp mức ưu đãi cho các quốc gia đối tác
tốt hơn so với các Thành viên WTO. Việc này sẽ dẫn đến mối quan ngại
là quá nhiều FTA sẽ làm cho cơ chế thương m
ại toàn cầu trở nên kém

353

hiệu quả. Thí dụ hàng hóa Việt Nam tuy có thể nhập khẩu vào Hoa Kỳ,
song vẫn chịu thuế suất cao hơn so với hàng hóa từ Mexico, nơi đã ký
với Hoa Kỳ và Canada Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA).
Như vậy, hàng hóa Việt Nam và Mexico không thể cạnh tranh với nhau
bình đẳng. Mối quan ngại này có thể có cơ sở, song về lâu dài khi các
Vòng Đàm phán WTO tiếp diễn, thuế suất sẽ tiếp tục gi
ảm cho các
Thành viên WTO. Vì vậy, lợi thế của hàng hóa từ các nước Thành viên
FTA so với hàng hóa từ các nước Thành viên WTO cũng vì thể mà trở
nên không đáng kể. Xét cho cùng, vấn đề nằm ở chỗ chúng ta có thể
giảm giá thành sản phẩm, tăng chất lượng hơn nữa được không. Việc
Intel quyết định đầu tư ở Việt Nam chứ không phải ở Mexico cho thấy
lợi thế về khoảng cách vận chuyển hay thuế
suất thấp cũng chỉ có ảnh
hưởng vừa phải. Các lợi thế đó nhiều khi không ý nghĩa bằng các lợi thế
khác như cơ chế chính sách minh bạch, ưu đãi thuế và giá nhân công rẻ.


1
1
0
0
.
.


1
1
2
2

.
.




N
N
H
H


H
H
Ư
Ư


N
N
G
G


C
C


A
A



V
V
Ò
Ò
N
N
G
G


Đ
Đ
À
À
M
M


P
P
H
H
Á
Á
N
N



D
D
O
O
H
H
A
A


Đ
Đ


N
N


S
S




P
P
H
H
Á
Á

T
T


T
T
R
R
I
I


N
N


C
C


A
A


V
V
I
I



T
T


N
N
A
A
M
M


Do lộ trình rất b
ận rộn cho việc kết thúc đàm phán gia nhập WTO
của Việt Nam và kết thúc Vòng đàm phán Doha, Việt Nam rất khó có cơ
hội tác động tới kết quả Vòng đàm phán Doha. Tuy nhiên, Chính phủ,
cộng đồng doanh nghiệp và người dân Việt Nam vẫn cần cập nhật diễn
biến của Vòng đàm phán Doha. Chúng ta cần nắm vững các vấn đề liên
quan khi là Thành viên WTO, đánh giá những lợi ích từ DDA, dự báo
liệu DDA có thể làm các Thành viên WTO đòi hỏi các cam k
ết cao hơn
từ Việt Nam. Rất may là điều mà chúng ta lo ngại nhất - Việt Nam gia
nhập WTO sau khi kết thúc Vòng đàm phán Doha đã không xảy ra. Nếu
không, chúng ta phải “trả hai lần” nếu không đạt được những ảnh hưởng
tích cực đối với những cam kết khác của Vòng đàm phán Doha. Tuy
nhiên khi phân tích sâu hơn, chúng ta cũng không nên quá lo ngại về
những ảnh hưởng của Vòng đàm phán Doha, bởi lẽ là nước gia nhập sau,
nền kinh tế c
ủa chúng ta cũng đã khá mở để thoả mãn các yêu cầu của
Vòng đàm phán Doha. Thật ra, Vòng đàm phán Doha sẽ tạo ra không ít

cơ hội cho nông dân Việt Nam, do thị trường nông sản thế giới công

354
bằng, cải thiện (giảm bảo hộ; xoá bỏ trợ cấp xuất khẩu…). Tất nhiên,
chúng ta có thách thức, do đã mở cửa thị trường nông sản nhiều hơn so
với cam kết theo lộ trình Doha, tuy nhiên cạnh tranh sẽ làm cho các nhà
sản xuất lưu ý hơn trong việc bảo đảm chất lượng sản phẩm, và người có
lợi là người tiêu dùng.
10.12.1 Tác động của Vòng đàm phán Doha trong lĩnh vực
nông nghiệp
Vòng
đàm phán Doha có tác động đến nông nghiệp Việt Nam.
Tuy nhiên, tác động của Doha và việc gia nhập WTO mang tính vĩ mô và
dài hạn. Ngược lại, tác động của các hiệp định Tự do Thương mại (FTA)
sẽ xảy ra trong tương lai gần, với mức độ lớn hơn.
Hiện tại, đối với vấn đề tiếp cận thị trường nông sản, chúng ta chỉ
bảo hộ bằng thuế. Thực sự là, chúng ta đã thu
ế hoá các biện pháp phi
thuế như hạn ngạch thuế quan (TRQ) hay biện pháp tự vệ đặc biệt (SSG).
Về chính sách thuế nhập khẩu, thuế nhập khẩu bình quân của
hàng nông sản là 24,5% với 12 mức thuế từ 0%-100%. Do nông nghiệp
đóng vai trò quan trọng trong việc tạo công ăn việc làm cho người dân và
an ninh lương thực, nông sản được bảo hộ qua thuế cao hơn sản phẩm
khác (24,5%/18% bình quân chung). Cụ thể là:
- Mức thuế thấ
p (0-10%), áp dụng cho: vật tư nông nghiệp
(giống cây trồng, giống vật nuôi), nguyên liệu công nghiệp
chế biến (Ngô, khô dầu đậu tương, bông…)
- Mức thuế trung bình (15-30%): rau quả tươi, sữa, thịt tươi,
đông lạnh các loại.

- Mức thuế cao (40-50%): sản phẩm chế biến (đường, thịt, rau
quả, chè, cà phê hoà tan, bột dinh dưỡng…).
- Mức rất cao (60-100%): rượu bia, thuốc lá (không khuyến
khích tiêu dùng).
Khi Việt Nam tham gia WTO, mở cửa thị trường, m
ức giảm thuế
nông sản sẽ trở nên đáng kể (trừ đồ uống, rượu bia và thuốc lá) là 17,1%

355
(từ 22% xuống 18%). Như vậy, sẽ có ngành, có doanh nghiệp không hiệu
quả bị phá sản, tạo sức ép về tài chính, xã hội
Về các biện pháp phi thuế, Quyết định 46/2001/QĐ-TTg của
TTCP (2001-2005) đã xoá bỏ hầu hết các biện pháp phi thuế.
Về các trợ cấp, như đã nêu ở các chương trước, quy định của
WTO phân loại các loại trợ cấp ra thành ba loại :
a) Nhóm chính sách Hộp Xanh lá cây (các loại trợ cấp không
n
ằm trong nhóm (b) và (c) dưới đây,
b) Trợ cấp “Chương trình phát triển”:
- Trợ cấp đầu tư;
- Trợ cấp đầu vào cho người nghèo, có thu nhập thấp hoặc ở các
vùng khó khăn;
- Hỗ trợ chuyển đổi cây thuốc phiện sang cây khác.
c) Nhóm chính sách Hộp Hổ phách. Theo đó, các nước Thành
viên phải cam kết cắt giảm nếu vượt quá mức tối thiểu. Mức
tối thiểu đặt ra là 5% giá trị sản lượng nông nghiệ
p đối với các
nước phát triển, và 10% giá trị sản lượng nông nghiệp đối với
các nước đang phát triển.
Nếu đối chiếu với chính sách của Việt Nam, thì cơ cấu trợ cấp

trong nước của VN giai đoạn 1999-2001 như sau: Hộp Xanh lá cây:
84,5%, Chương trình Phát triển: 10,7%, và Hộp Hổ phách: 4,9% (nhỏ
hơn mức tối thiểu). Nhóm Hộp Xanh lá cây bao gồm các trợ cấp về kết
cấu hạ tầ
ng nông nghiệp, khuyến nông, đào tạo, phòng trừ dịch bệnh,
v.v Nhóm “Chương trình phát triển” bao gồm trợ cấp đầu tư: vốn đầu
tư phát triển với lãi suất ưu đãi, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, trợ cấp đầu vào
cho người nghèo, có thu nhập thấp hoặc ở các vùng khó khăn: Lãi suất
tín dụng ưu đãi cho người nghèo; hỗ trợ chuyển đổi cây thuốc phiện sang
cây khác. Các loạ
i chương trình này có quy mô rất hạn chế. Các trợ cấp
Hộp Hổ phách bao gồm hỗ trợ lãi suất mua tạm trữ gạo, cà phê, thịt lợn,
bông, có mức hỗ trợ dưới mức tối thiểu. Chính sách của Việt Nam trong
giai đoạn 1999- 2001 bao gồm cả việc bù lỗ xuất khẩu (cà phê, gạo, thịt

356
lợn); thưởng xuất khẩu (gạo, cà phê, chè, hạt tiêu, thịt lợn, rau quả). Sang
giai đoạn 2003 - 2005, Việt Nam đã loại bỏ dần các trợ cấp xuất khẩu.
Tuy nhiên, các chính sách hỗ trợ của Việt Nam thường mang tính
giải quyết tình thế, chưa được xây dựng thành chương trình trước. Diện
mặt hàng, số lượng hàng được hưởng tuỳ thuộc vào tình hình thực tế
(không đảm bảo tính minh bạch). Đối t
ượng được hưởng trợ cấp chủ yếu
là doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhà nước. Chính phủ chưa xây
dựng được các tiêu chí để tạo sự bình đẳng giữa các đối tượng. Trong khi
đó, hỗ trợ trực tiếp cho nông dân (người sản xuất), nhất là dân nghèo,
vùng khó khăn còn ít. Đây là những vấn đề mà chúng ta cần quan tâm
nhiều hơn để vận dụng được những điều kiện mà WTO đặt ra. Xin tham
kh
ảo hộp dưới đây:

Hộp 10.3. Gia nhập WTO: Thách thức với nông nghiệp
và đói nghèo ở Việt Nam
Lương Văn Tự,
Thứ trưởng Bộ Công thương
Cuộc cạnh tranh đối với những nông dân tham gia xuất khẩu nông sản và
những nông dân sản xuất phục vụ cho nhu cầu của thị trường trong nước sẽ gia
tăng trên mọi phương diện, có thể dẫn đến hạ giá sản phẩm. Điều đó có hại cho
nông dân và có lợi cho người tiêu dùng. Tuy nhiên điều đáng lưu ý là đại bộ phận
dân nghèo đang sống ở vùng nông thôn, hoặc là hộ sản xuất nhỏ hoặc là người dân
không đất làm thuê.
Nền kinh tế nông thôn và kế sinh nhai của họ phụ thuộc vào việc họ có bán
được sản phẩm làm ra với một giá cả hợp lý hay không. Kinh nghiệm một số nước
cho thấy, việc mở cửa thị trường không nhất thiết mang lại giá rẻ cho người nghèo
thành thị; lợi nhuận dường như rơi vào túi các công ty nhập khẩu hay chế biến lớn.
Hơn nữa, giá lương thực rẻ của ngày hôm nay có thể gây tác động lâu dài đến khả
năng tự chủ lương thực của một quốc gia trong tương lai.
Nông dân Việt Nam có thế mạnh về một số sản phẩm xuất khẩu mà có thể
tiếp tục duy trì hoặc mở rộng trong tương lai (như gạo, hạt tiêu, điều). Song, một số
sản phẩm phục vụ cho nhu cầu thị trường trong nước sẽ gặp khó khăn vì Việt Nam
chưa có khả năng cạnh tranh về những sản phẩm này (như đường, ngô, sản phẩm
sữa và thịt).

357
Hơn nữa, nhiều sản phẩm mà Việt Nam đang cạnh tranh trên thị trường
xuất khẩu (như gạo) hay sẽ nhập khẩu ngày càng nhiều (như ngô) được Chính phủ
các nước giàu trợ cấp ở mức độ cao cũng như được bảo hộ thông qua hàng rào thuế
quan. Chính phủ Mỹ hang năm trợ cấp 10 tỷ USD cho các chủ trang trại trồng ngô,
hay 3.6 tỷ USD cho trang trại sản xuất gạo. Hay một con bò EU được trợ cấp 2.62
USD mỗi ngày, nhiều hơn thu nhập của nông dân nghèo Việt Nam.
Thách thức đối với việc thực hiện cam kết về Các biện pháp Vệ sinh và

Kiểm dịch động thực vất (SPS) ngay sau khi Việt Nam trở thành thanh viên WTO
là rất lớn. Hiệp định này đòi hỏi sự hài hoà các tiêu chuẩn quốc gia trong nông
nghiệp và thuỷ hải sản. Đây là mốt thách thức lớn đặc biệt cho những người sản
xuất nghèo, qui mô nhỏ, nhất là vùng sâu vùng xa, và chắc chắn phải mất một thời
gian để hoàn thành.
Ngân hàng Thế giới ước tính chi phí thực thi một Hiệp định là 100 triệu
USD, trong khi nguồn lực của Chính phu còn hạn chế trong việc tăng cường nguồn
lực cho việc xoá đói giảm nghèo. Hơn nữa, việc dựa vào nguồn lao động rẻ tiền để
cạnh tranh xuất khẩu các mặt hang nông lâm thuỷ hải sản sẽ không khả thi và
không bền vững trong giai đoạn tới khi nền kinh tế tiếp tục phát triển ở Việt Nam.
Do đó vấn đề nâng cao giá trị gia tăng của các mặt hang xuất khẩu là vấn đề ưu tiên
chiến lược cho phát triển nông thôn và xoá đói giảm nghèo.
Nguồn :
=vi-VN
Nếu việc bãi bỏ dần các loại trợ câp theo lộ trình đàm phán Doha
không gây ảnh hưởng đáng kể đến nông nghiệp Việt Nam, thì việc giảm
thuế đối với mặt hàng nông nghiệp trên toàn cầu sẽ tạo những cơ hội
đáng kể cho hàng hoá Việt Nam. Mức giá cao hơn trên thị trường quốc
tế mang lại lợi ích cho các sản phẩm gạo, ngô, ngũ cốc, rau quả, thực
phẩm, dệt may c
ủa Việt Nam. Các nhóm hàng chính được hưởng lợi từ
tăng xuất khẩu là gạo, thuỷ sản, dệt may. Mặt khác, do cạnh tranh gay gắt
trên thị trường quốc tế, xuất khẩu ngô ít được hưởng lợi hơn, trong khi
hoa quả, cà phê và các nông sản xuất khẩu khác có thể giảm. Trước tình
hình đó, Việt Nam cần nâng cao năng lực cung để tận dụng các cơ hội
tiếp cận thị trường. Để
đạt được các lợi ích từ vòng Doha, năng lực cạnh
tranh và cải cách thương mại trong nước đóng vai trò thiết yếu.

358

10.12.2. Vòng đàm phán Doha và thị trường hàng hóa phi
nông sản Việt Nam
Qua quá trình nhiều năm trưởng thành và phát triển, ngành công
nghiệp Việt Nam đã phát triển với tương đối đầy đủ các phân ngành cơ
bản cần thiết cho yêu cầu phát triển 1 nền kinh tế. Chúng ta có thể phân
thành 3 nhóm ngành chính:
- Nhóm các ngành có khả năng cạnh tranh như dệt may, da giày,
công nghiệp chế biến và đóng tàu;
- Nhóm các ngành cơ khí, hoá dầu, hàng tiêu dùng, tiểu thủ
công nghiệp;
- Nhóm các ngành công nghiệ
p chế tạo.
Những ngành này đã và đang đáp ứng tốt hơn nhu cầu của bản
thân nền kinh tế cũng như tham gia tích cực vào việc trao đổi hàng hoá,
dịch vụ với các thị trường trong khu vực và thế giới. Tốc độ tăng trưởng
sản xuất bình quân toàn ngành những năm gần đây khá cao (15,7%/năm).
Tỷ trọng công nghiệp – xây dựng trong cơ cấu GDP tăng trong năm 2006
đạt 50% (tă
ng 16% so với năm 2004 và 2005).
Như đã trình bày ở các phần trước, WTO chỉ cho phép bảo hộ sản
xuất trong nước bằng thuế quan với mức thuế bình quân ngày càng giảm
và chỉ trong những bối cảnh nhất định mới cho phép sử dụng một số biện
pháp phi thuế với những điều kiện cụ thể. Khi gia nhập WTO, Việt Nam
sẽ phải giảm thuế nhập khẩu vớ
i mức thuế trung bình thấp (mức trung
bình áo dụng cho các nước đang phát triển là khoảng 12%). Các hàng rào
phi thuế (hạn ngạch, giấy phép, thủ tục hải quan, trợ cấp…) cũng phải dỡ
bỏ trong một thời gian nhất định.
Đối với việc giảm thuế, kể từ thời điểm nộp đơn xin gia nhập
WTO, Việt Nam đã bắt đầu từng bước điều chỉnh các chính sách thu

ế
trong đó có thuế đối với các sản phẩm công nghiệp. Trong quá trình đàm
phán song phương với 28 đối tác, Việt Nam đã cam kết trên 10.600 dòng
thuế, cụ thể:
- Khoảng 3.800 dòng thuế phải cắt giảm (35.5%);

359
- Khoảng 3.700 dòng ràng buộc ở mức hiện hành (34.5%);
- Khoảng 3.170 dòng ràng buộc theo mức thuế trần (30%);
Đối với Việt Nam, hơn 9.400 dòng thuế công nghiệp đã được cam
kết với mức cắt giảm khoảng 24% so với hiện hành. Trong trường hợp
của ngành công nghiệp hoá chất, Việt Nam đã tham gia Hiệp định ngành
với mức thuế cam kết rất thấp, bảo hộ về thuế quan củ
a Nhà nước đối với
ngành là không còn nữa, ngành công nghiệp hoá chất chưa phát triển của
VN sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn. Việt Nam cũng đã cam kết bãi bỏ trợ
cấp trực tiếp đối với các hoạt động xuất khẩu và khuyên khích tiêu dùng
trong nước kể từ thời điểm gia nhập. Ngoài ra, các hình thức khuyến
khích đầu tư sẽ được bãi bỏ sau 7 năm kể từ khi gia nhậ
p. Việt Nam cũng
đã rà soát và điều chỉnh các văn bản quy phạm pháp luật cho phù hợp với
các quy định của WTO.
Trên thực tế, mức cam kết của Việt Nam trong đa phương và song
phương trong lĩnh vực công nghiệp gần như đã đáp ứng được các yêu cầu
về cắt giảm thuế quan và phi thuế quan trong vòng Doha. Tuy nhiên, nếu
nhìn nhận từ cơ hội và thách thức do việc gia nhập WTO cũng như
ảnh
hưởng từ kết quả của Vòng Đàm phán Doha đối với ngành công nghiệp
Việt Nam, Việt Nam cần tăng cường một số nội dung về:
- Việc thực thi các chính sách thương mại mới về chống bán

phá giá và các biện pháp tự vệ, đối kháng;
- Khuyến khích các doanh nghiệp thúc đẩy hoạt động xúc tiến
thương mại để tăng khả năng thâm nhập thị trường cho các
doanh nghiệp công nghiệp.
Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam cần nắm rõ và tăng cường
hệ thống quy tắc quốc tế chống bán phá giá (AD), trợ cấp (đặc biệt trong
lĩnh vực thuỷ sản), các biện pháp chống trợ cấp (CVD), các hiệp định
Thương mại khu vực. Các “quy tắc’’ này quan trọng đối với Việt Nam,
vì chúng có thể ảnh hưởng tới các nhà xuất khẩu của Việt Nam. Mặt
khác, Vi
ệt Nam có thể sử dụng các quy tắc đó trong tương lai. Tuy nhiên
cần lưu ý là các quy tắc AD và CVD hiện nay có thể thay đổi sau Vòng

360
Đàm phán Doha, do đó cần có sự điều chỉnh quy định trong nước tương
ứng.
10.12.3 Ảnh hưởng của Vòng Đàm phán Doha đối với các
ngành dịch vụ của Việt Nam
Việc tăng cường sự tham gia của Việt Nam vào thương mại dịch
vụ quốc tế sẽ đem lại nhiều cơ hội xuất khẩu các dịch vụ có tính cạnh
tranh sang thị trường các Thành viên WTO.
Cải thi
ện việc cung cấp các dịch vụ hiệu quả hơn, có chất lượng
hơn và hiệu quả hơn về mặt chi phí cho những người sử dụng dịch vụ
trong nước, bao gồm cả các ngành công nghiệp và cá nhân.
Hàng hóa xuất khẩu phụ thuộc vào các đầu vào là dịch vụ như:
vận tải, chuyển phát nhanh, phân phối, truyền thông, tài chính, bảo hiểm,
kinh doanh, dịch vụ sau bán hàng và dịch vụ tái chế. Tự do hóa dịch v

sẽ hỗ trợ sản xuất và xuất khẩu của các ngành chế tạo, khai mỏ, nông

nghiệp, thực phẩm và các ngành phi dịch vụ và thúc đẩy năng suất và khả
năng cạnh tranh của các ngành này. Ngoài ra, tự do hóa dịch vụ sẽ đóng
góp vào thu hút đầu tư nước ngoài, cải thiện cơ sở hạ tầng của một nước,
ví dụ như vận tải, viễn thông, dịch vụ tài chính (ngân hàng và b
ảo hiểm),
dịch vụ kinh doanh, du lịch, thương mại điện tử, v.v. Tự do hóa dịch vụ
cũng sẽ thúc đẩy chuyển giao công nghệ, phát triển các ngành hiện đại có
giá trị gia tăng cao và bí quyết liên quan cũng như năng lực của nguồn
nhân lực trong nước.
Về cơ bản, tự do hóa dịch vụ sẽ giúp Việt Nam tăng cường tăng
trưởng kinh tế cũng như tạ
o thêm việc làm và xóa đói nghèo. Tất nhiên,
các cơ hội này cần được hỗ trợ bởi các chính sách phù hợp của Chính
phủ cũng như các hành vi thương mại. Mặt khác, tự do hoá dịch vụ có
thể có chi phí kinh tế và cạnh tranh khốc liệt hơn trên các thị trường dịch
vụ của Việt Nam. Và có thể những thách thức này có thể phải được giải
quyết thông qua các chính sách phù hợp, ví dụ xây dựng năng lực, đào
t
ạo, v.v.
Là một nước mới gia nhập, ở giai đoạn cuối của vòng Doha, Việt
Nam sẽ không bị các Thành viên WTO khác đưa ra các yêu cầu mở cửa

361
thị trường quá mức. Tuyên bố Hội nghị Bộ trưởng Hồng Kông (đoạn 56)
thừa nhận tình hình đặc biệt của các nước mới gia nhập, những nước đã
đưa ra các cam kết sâu rộng về mở cửa thị trường trong tiến trình gia
nhập của mình. Tuyên bố cam kết rằng tình hình này sẽ được xem xét
trong các cuộc đàm phán của Vòng Đàm phán Doha.
Quan trọng nhất, Việt Nam sẽ thu được lợ
i ích từ các cam kết

GATS mà các Thành viên WTO đã hoặc sẽ đưa ra. Tất cả các cam kết
này sẽ được giành cho Việt Nam trên cơ sở MFN. Điều này sẽ mở ra
nhiều cơ hội xuất khẩu cho các ngành dịch vụ mà Việt Nam có lợi thế
cạnh tranh như du lịch, vận tải hàng không và vận tải biển, bưu chính,
viễn thông, v.v. Là Thành viên mới của WTO, Việt Nam sẽ phải chấp
nhận các kết quả c
ủa Vòng Doha đối với các quy tắc của GATS, tức là về
tự vệ đặc biệt, mua sắm công, trợ cấp và quy định trong nước. Hiện nay
chưa thể đưa ra dự đoán về kết quả, và đặc biệt là những thay đổi về mặt
pháp lý có thể có bên cạnh những thay đổi mà Việt Nam đã thực hiện
trong khuôn khổ gia nhập WTO.
Mặt khác, tự do hóa dịch vụ cũng có thể dẫn t
ới những chi phí
chuyển đổi kinh tế cần được thực hiện thông qua các chương trình xây
dựng năng lực và hỗ trợ. Cần có thời gian để hướng tới một môi trường
cạnh tranh đồng thời có thể tạo ra các gánh nặng quan trọng về sự dư
thừa, chuyển đổi khu vực hoặc về mặt chuyên môn, các yêu cầu đào tạo
bổ sung, v.v.
Tổng hợp lại, những biế
n chuyển này sẽ tăng cường ích lợi dài
hạn từ các dịch vụ có chất lượng cao, chi phí thấp có được từ quá trình tự
do hóa dịch vụ của Việt Nam. Kết quả này lại thúc đẩy tiến trình cải cách
kinh tế trong nước cũng như tiến trình hội nhập vào hệ thống thương mại
quốc tế.
10.12.4. Ảnh hưởng của Vòng Đàm phán Doha đối với việc
bảo vệ quy
ền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam
Khi đã trở thành Thành viên WTO, Việt Nam sẽ phải thực thi các
kết quả Vòng Đàm phán Doha thông qua quy định trong nước của mình.


362
Tùy thuộc vào các kết quả này, Việt Nam có thể phải đưa ra một số thay
đổi trong quy định về TRIPs của mình, bên cạnh các thay đổi mà Việt
Nam đã đưa ra trong tiến trình gia nhập WTO. Tuy nhiên, những thay đổi
có thể xảy ra này dường như hạn chế về quy mô, do các vấn đề TRIPs
đang được đàm phán hiện nay là rất cụ thể và dường như không đòi hỏi
thay đổi cơ bản về quy định pháp lý.
Việ
t Nam có lẽ chỉ quan tâm hạn chế tới việc tăng cường bảo hộ
chỉ dẫn địa lý cho rượu do Việt Nam không phải là nhà xuất khẩu rượu
lớn sang các thị trường này. Trong khi đó, thách thức lớn nhất của Việt
Nam lại ở phía các biện pháp thực thi. Cơ chế thực thi tuy đã được cải
tiến và chế tài đã được tăng sau khi ban hành Luật Sở hữu Trí tuệ, song
các tiêu chí xác đị
nh hành vi xâm phạm, cũng như các tiêu chí để xử lý
một hành vi xâm phạm theo thủ tục dân sự, hành chính hay hình sự lại
không cụ thể, vì thế rất khó có thể xử lý các hành vi xâm phạm theo đúng
mức độ.
Hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ mới sau Doha cũng cho
phép sử dụng giấy phép cưỡng chế để nhập khẩu các loại thuốc đã được
cấp bằng sáng chế trong tr
ường hợp khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng có
thể đem lại nhiều lợi ích tiềm năng cho Việt Nam. Tuy nhiên, cần xem
xét kỹ lưỡng chi phí và lợi ích trước khi sử dụng lựa chọn này.


363

Chương XI
HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC


PGS.TS. Trần Đình Thiên
Viện Kinh tế Việt Nam
GIỚI THIỆU
Hội nhập khu vực đang tăng lên mạnh mẽ nhờ sự bùng nổ các
hiệp định Thương mại ưu đãi khu vực (RTAs) và các khu vực thương
mại tự do (FTAs) trong thời gian cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI. Đây là
một hiện tượng và xu hướng đáng chú ý vì nó đang tạo ra những mối
quan ngại cho vi
ệc thiết lập và đạt được các hiệp định Thương mại đa
phương trong khuôn khổ các thể chế thương mại và kinh tế toàn cầu. Tuy
nhiên, các hiệp định Thương mại ưu đãi khu vực và các khu vực thương
mại tự do đang góp phần tích cực làm cho quá trình hội nhập của các khu
vực trên thế giới tăng lên. Trong chương này chúng ta sẽ xem xét một số
vấn đề chủ yếu liên quan đến h
ội nhập kinh tế khu vực. Chúng ta sẽ xem
động cơ nào dẫn đến hội nhập được đẩy mạnh, các qui định của các thể
chế thương mại toàn cầu về hội nhập khu vực và các khu vực thương mại
tự do như thế nào, xem xét một số khối (block) thương mại khu vực
chính hiện nay trên thế giới, và cuối cùng xem xét Việt Nam đang chuẩn
bị gì và như thế nào để tă
ng cường hội nhập toàn cầu và khu vực.


1
1
1
1
.
.

1
1
.
.


H
H


I
I


N
N
H
H


P
P


K
K
I
I
N
N

H
H


T
T




K
K
H
H
U
U


V
V


C
C


V
V
À
À



Đ
Đ


N
N
G
G


C
C
Ơ
Ơ




























































































































C
C


A
A


H
H


I
I



N
N
H
H


P
P


K
K
I
I
N
N
H
H


T
T




K
K

H
H
U
U


V
V


C
C


11.1.1. Hội nhập kinh tế và cơ sở của tăng cường hội nhập
kinh tế
Khái niệm “hộ
i nhập kinh tế khu vực” thường được dùng để chỉ
quá trình tăng cường liên kết kinh tế và làm giảm căng thẳng trong quan
hệ kinh tế của các quốc gia trong một khu vực nhất định. Các hiệp định
hội nhập kinh tế khu vực thường tập trung chủ yếu vào việc giảm và dỡ

364
bỏ các rào cản thương mại và đầu tư để đẩy mạnh thông thương, trao đổi
hàng hóa và dịch vụ, thúc đẩy tự do hóa kinh doanh trong khu vực, tăng
cường sự di chuyển của các yếu tố nguồn lực như lao động, hàng hoá và
vốn xuyên qua biên giới.
Việc đẩy mạnh thông thương, trao đổi hàng hóa, dịch vụ và vốn,
thúc đẩy quá trình tự do hóa trong khu vực dựa vào cơ sở các lý thuyết về
tự do hóa thươ

ng mại. Các lý thuyết này thường được phát triển để giải
thích động cơ, phương thức và nguồn lợi của tự do thương mại giữa các
quốc gia. Lý thuyết tự do hóa thương mại bắt đầu sự phát triển của mình
từ việc giải thích sự trỗi dậy của các quốc gia hùng mạnh và sự xuất hiện
trao đổi hàng hóa một cách có tổ chức và hệ thống. Sự tiến hóa c
ủa
chúng được thể hiện qua sự xuất hiện các lý thuyết thương mại do các
nhà kinh tế trọng thương đưa ra, sau đó được phát triển lên thành các lý
thuyết kinh điển, lý thuyết kinh điển mới và các lý thuyết thương mại
mới.
Trường phái lý thuyết trọng thương là một trường phái phổ biến ở
Tây Âu trong khoảng cuối thế kỷ XVII, đầu thế kỷ XVIII. Lý thuyết này
dựa trên một lu
ận điểm chủ yếu cho rằng các quốc gia chứ không phải
các cá nhân là nhân tố chính quyết định việc trao đổi hàng hóa giữa các
nước với nhau và làm tăng thêm của cải của các quốc gia tham gia vào
thương mại. Của cải theo lý thuyết này được hiểu là vàng bạc châu báu
và các kim loại quí hiếm bắt nguồn từ việc khai thác tài nguyên của các
nước thuộc địa. Chính phủ phải có trách nhiệm khuyến khích xuất khẩu
trong khi hạn chế
nhập khẩu. Chính phủ phải can thiệp thông qua độc
quyền thương mại, trợ cấp cho các ngành công nghiệp xuất khẩu trong
nước và đánh thuế mạnh hay áp dụng quota đối với hàng nhập khẩu.
Thương mại vào thời kỳ đó thực chất gắn với sự không công bằng và bóc
lột vì các nước thuộc địa bị đô hộ phải cung cấp dưới dạng xuất khẩu cho
nướ
c đi đô hộ những tài nguyên quí hiếm với giá rẻ trong khi đó phải
mua những sản phẩm chế biến của nước này với giá rất cao.
Mặc dù ủng hộ cho việc cần thiết phải phát triển thương mại, lý
luận của trường phái trọng thương có một điểm yếu căn bản là quan niệm

vàng bạc châu báu là có giá trị cuối cùng và thực chất. Trên thực tế vàng

365
bạc đá quí chỉ có thể làm đồ trang sức chứ không sử dụng hay rất ít tham
gia vào quá trình sản xuất hàng hóa và tiêu dùng. Như vậy, các nước đi
theo lý luận trọng thương đã đổi các hàng hóa công nghiệp và nông
nghiệp của mình - là các hàng hóa tham gia vào quá trình sản xuất - lấy
các của cải không tham gia vào sản xuất. Các nhà trọng thương đã bỏ qua
giá trị của hiệu quả sản xuất, đặc biệt là chuyên môn hóa sản xuất.
Các khiếm khuy
ết đó được bù đắp bởi các nhà lý luận trọng
thương mới. Họ xem xét cán cân thương mại dựa trên giá trị của tất cả
các loại hàng hóa. Họ đưa ra luận điểm rằng, tình hình tốt nhất cho một
quốc gia là có tình trạng thặng dư thương mại: giá trị tổng xuất khẩu hơn
giá trị tổng nhập khẩu. Đương nhiên luận điểm như vậy giờ
đây đã được
chứng minh là không phù hợp với thực tế vì nó dẫn tới các méo mó vĩ
mô khác. Phái trọng thương mới cũng không tính tới các yếu tố lợi thế
trong thương mại.
Các nhà lý luận kinh điển mà điển hình là Adam Smith và David
Ricardo đã phát triển lý thuyết thương mại lên một bước căn bản bằng
cách đưa vào các khái niệm lợi thế và chi phí cơ hội. Adam Smith phủ
định quan điểm cho r
ằng vàng bạc, châu báu đồng nghĩa với của cải của
một quốc gia. Ông cho rằng, thông qua thương mại, các quốc gia sẽ tạo
ra nhiều nguồn lợi hơn khi tìm kiếm được nhiều hàng hóa mà họ không
thể sản xuất một cách hiệu quả trong khi họ chỉ có thể sản xuất ra một số
hàng hóa khác với mức độ hiệu quả cao. Từ luận điểm đó, Adam Smith
cho rằng chi phí s
ản xuất sẽ đóng vai trò quyết định trong việc một quốc

gia nên tập trung vào sản xuất loại hàng hóa nào dựa trên các nguồn lực
có sẵn hay tìm kiếm được. Tuy nhiên, lý luận này (thường được gọi là lý
luận về lợi thế so sánh tuyệt đối) không giải thích được trường hợp tại
sao thương mại vẫn có thể xảy ra khi một quốc gia có mức chi phí sản
xuất nhiều loại hàng hóa thấp hơn so v
ới chi phí sản xuất của các nước
đối tác thương mại.
David Ricardo trong một mô hình hai hàng hóa và hai nước đã đề
xuất ra khái niệm lợi thế so sánh để giải quyết vấn đề này. Khái niệm này
xem tính hiệu quả sản xuất tương đối là quan trọng và là bản chất của

366
vấn đề cần phải giải quyết. Lý luận này cho rằng lợi thế so sánh có thể
tồn tại do có sự khác biệt về năng suất lao động giữa các nước. Từ đó nó
đưa đến khái niệm chi phí cơ hội và chuyên môn hóa trong thương mại
và kinh tế. Những khái niệm đó đã trở thành những khái niệm cơ bản và
phổ biến trong thương mại và kinh doanh quốc tế cho đến tận ngày nay.
Tuy nhiên lý luận thương mại theo trường phái cổ điển có những
điểm yếu của nó. Chẳng hạn, lý luận này giả định rằng tồn tại kiến thức
hoàn hảo về thị trường quốc tế và các cơ hội. Lý luận này cũng giả định
có sự di chuyển lao động và các yếu tố sản xuất một cách tự do trong
từng nước cũng như giả đị
nh rằng mỗi nước đều đạt độ toàn dụng nhân
công. Lý luận cổ điển chỉ coi chi phí gắn liền với lao động trong khi bỏ
qua chi phí liên quan đến các yếu tố sản xuất khác như chi phí giao
thông, chi phí đất đai, và chi phí của vốn.
Các khiếm khuyết của lý thuyết cổ điển đã được khắc phục bởi
các nhà lý luận cổ điển mới trong đó có lý thuyết của P. Samuelson, W.
Stolper, T. M. Rybczynski, E. Hackscher và B. Ohlin trong
đó đặc biệt

chú ý là lý thuyết Hecksher-Ohlin về tỉ lệ các yếu tố nguồn lực.
87

thuyết này cho rằng mỗi nước cần phải tiến hành sản xuất dựa vào tỉ lệ
tương đối của sự dồi dào các yếu tố nguồn lực. Phạm vi các sản phẩm
làm ra hay trồng trọt cho xuất khẩu phải phụ thuộc vào khả năng tương
đối của các yếu tố nguồn lực tại mỗi nước. Như thế các nước có nhiều
nguồn l
ực nào thì tập trung vào sản xuất sản phẩm dùng nhiều nguồn lực
đó. Khiếm khuyết của lý thuyết này ở chỗ nó không giải thích được tại
sao lại có xuất khẩu các hàng hóa khác nhau về sở thích. Nó cũng chưa
tính tới các yếu tố chi phí giao thông, chi phí giao dịch và sự khác biệt về
khả năng công nghệ và vai trò của yếu tố qui mô kinh tế. Nó không đề
cập gì đến các yếu tố về công nghệ mới và sự
lan tỏa của nó cũng như sự
khác biệt về lao động (kỹ năng, không có kỹ năng) và vốn. Và cuối cùng,

87
Chính vì thế mà các lý thuyết của trường phái này thể hiện trong bốn định đề chủ
yếu có tên là: 1) định đề về cân bằng các yếu tố giá cả (Samuelson 1948, 1949), 2)
luận đề Stolper-Samuelson (1941), 3) luận đề Rybczynski (1955) và luận đề
Hecksher-Ohlin (1933).

367
nó bỏ qua vai trò của sự can thiệp của Nhà nước thông qua thuế nhập
khẩu và các hạn ngạch.
Các lý thuyết thương mại hiện đại vào giai đoạn sau với các đại
biểu như R. Stigliz, A. Dixit, Krugman, v.v…, tập trung vào việc giải
quyết các khiếm khuyết của lý luận cổ điển mới. Các lý thuyết này dựa
trên việc bác bỏ các giả định không thực tế của các lý thuyết trước đó và

đưa ra các gi
ả định thực tế hơn như giả định rằng có vai trò của độc
quyền trong kinh tế và thương mại (hay nói một cách khác, cạnh tranh là
không hoàn hảo) và tỉ lệ lợi tức tăng theo quy mô (increasing return to
scale). Các lý thuyết này cho rằng, trong điều kiện cạnh tranh không
hoàn hảo, một công ty tối đa hóa lợi nhuận xác định giá cả của hàng hóa
dựa trên chi phí cận biên (marginal cost) mà qui mô của nó phụ thuộc
vào độ co giãn về cầu và mức
độ của cạnh tranh. Sự khác biệt về độ co
giãn cầu dẫn tới các dòng thương mại quốc tế và gia tăng của hội nhập.
Thêm vào đó, các lý thuyết thương mại hiện đại có xu hướng kết hợp với
các lý thuyết khác trong các lĩnh vực khác của môn kinh tế học như kinh
tế địa lý, kinh doanh quốc tế, kinh tế học của các công ty xuyên quốc gia,
và tăng trưởng kinh tế để phát triển và gi
ải thích các hiện tượng mới như
sự gia tăng của thương mại nội khối, thương mại nội ngành, thương mại
giữa các nền kinh tế tương đồng với nhau.
11.1.2 Hội nhập kinh tế khu vực: những tầng nấc và động cơ
Hội nhập kinh tế khu vực có thể có nhiều mức độ khác nhau. Các
mức độ đó có thể được chia ra làm nhiều loại hay hình th
ức từ thấp đến
cao như sau (xem hình 11.1):
- Hiệp định thương mại/thuế quan ưu đãi: là Hiệp định ưu đãi một
số nước trong việc tiếp cận một số sản phẩm nhất định thông qua việc
giảm thuế quan nhưng hoàn toàn không dỡ bỏ nó. Các hiệp định ưu đãi
bao gồm cả các hiệp định Thương mại song phương đối với m
ột số nhóm
hàng hóa. Đây là hình thức thấp nhất của hội nhập kinh tế. Hiệp định
Thương mại ưu đãi ASEAN (APTA) là một ví dụ.


368
- Khu vực thương mại tự do (FTA): là khu vực nơi các nước
Thành viên dỡ bỏ tất cả các cản trở thương mại để đảm bảo tự do hóa
thương mại. Tuy nhiên, mỗi Thành viên vẫn giữ những hàng rào thương
mại riêng của mình với các nước khác không phải là thành viên. Khu vực
NAFTA là một ví dụ.
- Liên minh thuế quan: tương đương với khu vực thương mại tự
do, và thêm vào đó, các nướ
c trong liên minh thuế quan áp dụng một
chính sách thuế quan chung hay thực hiện các chính sách và quan hệ đối
ngoại chung. Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) là một ví dụ.
- Thị trường chung: là liên minh thuế quan nhưng cho phép các
yếu tố sản xuất như vốn và lao động được tự do lưu thông qua biên giới
giữa các nước thành viên. Thị trường chung Đông Phi (EACM) là một ví
dụ. Thị trường chung dần dần chuyển sang thị trường thống nhất khi các
nước Thành viên áp dụng tiêu chuẩn thống nhất đối với hàng hóa sản
phẩm như Liên minh châu Âu (EU) là ví dụ (Hộp 11.1).
Hình 11.1: Sự tiến hóa của hội nhập kinh tế khu vực

×