Trmg i hc KTQD Chuyờn thc tp
MC LC
Lời mở
đầu 3
Ch ơng I : Giới thiệu chung về công ty cptm tháI hng 5
1. Thụng tin chung v cụng ty c phn thng mi Thỏi Hng 5
1.1. Lch s hỡnh thnh v phỏt trin 5
1.2. Chc nng, nhim v 7
1.3. Kt qu hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty giai on 2004 2008 7
2. C cu t chc v i ng lao ng ca cụng ty 9
2.1. C cu t chc ca cụng ty 9
2.2. i ng lao ng ca cụng ty 12
3. Cỏc c im v khỏch hng, th trng , i th cnh tranh 13
3.1. c im v khỏch hng 13
3.2. c im v th trng 14
3.3. c im v i th cnh tranh 15
Ch ơng Ii : thực trạng công tác quản trị vốn lu động tại công
ty cptm tháI hng 16
1. Vn kinh doanh v c cu vn kinh doanh ca cụng ty giai on 2004 2008 16
1.1 Tng vn kinh doanh 16
1.2 C cu vn kinh doanh 19
2. Thc trng qun tr tin mt ti cụng ty 30
2.1. Lp k hoch nhu cu vn tin mt 30
2.2.Cỏc bin phỏp tng tc thu hi tin, gim tc chi tiờu tin ca cụng ty 31
2.3. Hot ng u t khon tin nhn ri ca cụng ty 35
3. Thc trng qun tr cỏc khon phi thu ca cụng ty 37
3.1. Chớnh sỏch tớn dng thng mi ca cụng ty 38
SV: Nguyn Th Thanh Huyn - 1 - Lp: QTKDTH-K38
Trmg i hc KTQD Chuyờn thc tp
3.2. Mt s cụng c theo dừi ỏnh giỏ khon phi thu ca cụng ty 43
4. Thc trng qun tr hng tn kho 44
4.1. c im NVL, hng hoỏ tn kho ca cụng ty 44
4.2. Xỏc nh lng d tr v thi im t hng 47
4.3. Giỏm sỏt cỏc loi chi phớ 49
5. ỏnh giỏ chung v qun tr vn lu ng ca cụng ty 49
5.1. Nhng u im 49
5.2. Nhng hn ch v nguyờn nhõn 49
5.3. Mt s ch tiờu ỏnh giỏ hiu qu s dng vn lu ng ca cụng ty 50
Ch ơng iii : một số giảI pháp Hoàn thiện quản trị vốn lu động tại
công ty cổ phần thơng mại tháI hng 52
1. nh hng phỏt trin ca cụng ty CPTM Thỏi Hng trong thi gian ti 52
1.1. nh hng phỏt trin chung 52
1.2. nh hng v qun tr vn kinh doanh 52
1.3. K hoch sn xut ca cụng ty nm 2009 52
2. Cỏc gii phỏp ch yu 53
2.1. Gii phỏp nõng cao hiu qu qun tr tin mt 53
2.2. Gii phỏp qun tr cỏc khon phi thu 54
2.3. Gii phỏp qun tr hng tn kho 56
3. Mt s kin ngh 57
Phần kết luận 58
SV: Nguyn Th Thanh Huyn - 2 - Lp: QTKDTH-K38
Trườmg Đại học KTQD Chuyên đề thực tập
PHẦN MỞ ĐẦU
Quá trình hội nhập phát triển cùng nền kinh tế khu vực và thế giới đã tạo ra cho
nước ta nhiều cơ hội và thử thách mới. Hội nhập đồng nghĩa với hàng hoá bên ngoài tràn
vào với giá rẻ hơn và những hàng hóa có lợi thế trong nước sẽ xuất sang thị trường nước
ngoài, nhưng đồng thời cũng làm tăng sức ép cạnh tranh vốn đã gay gắt lại càng gay gắt
hơn giữa các doanh nghiệp. Do đó để đứng vững trên thị trường các doanh nghiệp phải vận
động tối đa với các chính sách tín dụng, quản lý tiền mặt và dự trữ hàng tồn kho. Bên cạnh
đó, doanh nghiệp phải biết áp dụng kịp thời các thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến của
nhân loại vào sản xuất nhằm tăng sức cạnh tranh. Đồng thời, các Nhà quản trị phải quản lý
tốt vốn lưu động để phát triển hoạt động kinh doanh.
Vì vậy, quản trị vốn lưu động là một việc rất quan trọng giúp doanh nghiệp đứng
vững và phát huy hơn nữa thế mạnh của mình điển hình là Công ty cổ phần thương mại
Thái Hưng. Kết quả sự đi lên của công ty cũng chính nhờ một phần lớn là do thực hiện tốt
việc quản trị tiền mặt, các khoản phải thu, hàng tồn kho. Một thị trường gay gắt, song trong
nền kinh tế luôn sôi động như hiện nay, để tiến xa hơn nữa cũng như chuẩn bị những bước
tiến lên khi chuyển sang loại hình tập đoàn kinh tế, đòi hỏi công ty phải tăng cường hơn
nữa việc quản trị tốt vốn lưu động thông qua các chính sách quản lý phù hợp với giai đoạn
sống của công ty.
Xuất phát từ tình hình thực tiễn đó, mong muốn công ty luôn quản trị tốt hơn vốn
lưu động trong thời gian tới, nhằm phát huy thế mạnh của mình trên thị trường kinh doanh
các mặt hàng kim khí, cung ứng thật nhiều các sản phẩm tốt tới người tiêu dùng trong cả
nước, đưa sản phẩm ra thị trường nước ngoài, đáp ứng kịp thời nhu cầu xây dựng và phát
triển cơ sở hạ tầng của người dân, đất nước như giữ vững sự tín nhiệm của khách hàng với
các sản phẩm của Thái Hưng phân phối. Do đó, được sự chấp thuận của Khoa quản trị kinh
doanh - Trường Đại học kinh tế quốc dân với sự chỉ đạo của giáo viên hướng dẫn và các cô
chú, anh chị trong công ty cổ phần thương mại Thái Hưng em đã chọn đề tài “Hoàn thiện
công tác quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần thương mại Thái Hưng” với hy vọng
góp một phần nhỏ trong sự nghiệp phát triển của Công ty.
KÕt cÊu cña ®Ò tµi
Đề tài được chia thành 3 chương:
SV: Nguyễn Thị Thanh Huyền - 3 - Lớp: QTKDTH-K38
Trườmg Đại học KTQD Chuyên đề thực tập
Chương I: Giới thiệu chung về công ty cổ phần thương mại Thái Hưng
Chương II: Thực trạng công tác quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần thương
mại Thái Hưng.
Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị vốn lưu động tại công ty
cổ phần thương mại Thái Hưng.
SV: Nguyễn Thị Thanh Huyền - 4 - Lớp: QTKDTH-K38
Trườmg Đại học KTQD Chuyên đề thực tập
Chương I
GIỚI THIỆU chung VỀ
CÔNG TY cæ phÇn th¬ng m¹i th¸I hng
1.Thông tin chung về công ty cổ phần thương mại Thái Hưng
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty cổ phần thương mại Thái Hưng có trụ sở chính tại Tổ 14 - P.Gia Sàng -
TP.Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên được thành lập dựa trên nền tảng là doanh nghiệp tư
nhân - Dịch vụ kim khí Thái Hưng vào ngày 22/05/1993 theo quyết định số 291/QĐ-UB
của uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Thái (nay là tỉnh Thái Nguyên) với số vốn pháp định ban đầu
là 80 triệu đồng,TSCĐ gồm một ngôi nhà cấp 4 có diện tích 32m2 vừa làm kho chứa hàng
vừa làm văn phòng giao dịch. Tổng số lao động lúc đó là 9 người, doanh thu hàng năm chỉ
đạt vài trăm triệu đồng. Đời sống công nhân lao động còn gặp nhiều khó khăn.
Sau 10 năm hoạt động, chủ doanh nghiệp Dịch vụ Kim Khí Thái Hưng đã cùng với
các cổ đông tiềm năng thành lập Công ty cổ phần thương mại Thái Hưng. Với số vốn điều
lệ ban đầu ghi nhận trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 1703000048 do sở kế
hoạch và đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấp ngày 28/03/2003 là 30 tỷ đồng. Đến nay, qua 16
năm xây dựng và trưởng thành Công ty cổ phần thương mại Thái Hưng đã có một chỗ
đứng vững chắc trong ngành kinh doanh vật liệu xây dựng và đã tăng số vốn điều lệ lên tới
300 tỷ đồng theo giấy đăng ký kinh doanh thay đổi lần thứ 10 số 4600310787 cấp ngày
23/03/2009.
Công ty Thái Hưng là một công ty hoạt động trong lĩnh vực thương mại chuyên về
hàng kim khí. Trong những năm qua, mặt hàng sắt thép (mặt hàng truyền thống của công
ty) luôn có những biến động, trước những thử thách đó, ban lãnh đạo và tập thể cán bộ,
công nhân lao động đã đồng tâm cộng lực vượt qua mọi khó khăn đưa công ty không
ngừng phát triển về mọi mặt.Công ty luôn luôn tìm kiếm, nghiên cứu thị trường, nắm bắt
thời cơ, tham khảo thực tế kết hợp với kinh nghiệm để đề ra những biện pháp cụ thể nhằm
tháo gỡ khó khăn trước mắt, từng bước đưa hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đi
vào quỹ đạo, thích ứng với cơ chế mới. Hiện nay, công ty không những có thị trường rộng
khắp trong nước ở 36 tỉnh, thành trải dài từ Bắc Vào Nam như : Hà Nội, Hải Phòng, Hải
Dương, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Quảng Trị, Đà Nẵng, TP.Hồ Chí Minh, mà còn có quan
SV: Nguyễn Thị Thanh Huyền - 5 - Lớp: QTKDTH-K38
Trườmg Đại học KTQD Chuyên đề thực tập
hệ thương mại với khách hàng ở nhiều nước trên thế giới như: Trung Quốc, Ấn Độ, Nga,
Singapo, Malaysia,Thái Lan và một số nước ở Châu Phi
Hoạt động trong cơ chế thị trường, với phương châm “Giao hàng đúng chất
lượng,đúng số lượng, đúng chủng loại, đúng thời gian và vận chuyển đến tận chân công
trình” Công ty đã tạo được mối quan hệ tin cậy, thuỷ chung với nhiều bạn hàng gần xa. Với
sự cố gắng của tập thể, sự giúp đỡ của các bạn hàng, đặc biệt là sự quan tâm, tạo điều kiện
của các cấp, các Bộ, các ngành từ Trung ương đến tỉnh và Thành phố Thái Nguyên nên
năm nào Công ty cũng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ sản xuất kinh doanhvới thành tích kết
quả năm sau cao hơn năm trước.
Sự thành công của bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng không thể không kể đến sự
đóng góp của thương hiệu. Công ty CPTM Thái Hưng coi thương hiệu THÁI HƯNG là tài
sản lớn nhất của doanh nghiệp. Vì vậy, mỗi thành viên trong công ty luôn cố gắng nỗ lực
hết mình để xây dựng thương hiệu Thái Hưng đi vào lòng người như một biểu tượng về
chất lượng, uy tín với khách hàng, tin cậy với đối tác trong nước cũng như đối tác nước
ngoài và là niềm tự hào của cán bộ công nhân viên và ban lãnh đạo công ty.
Đến nay, qua 16 năm xây dựng và phát triển, Công ty ngày càng lớn mạnh và đã
khẳng định vị thế của mình trên thương trường. Công ty đã xây dựng nhà văn phòng làm
việc ở trụ sở chính tại tổ 14 Phường Gia Sàng – TP Thái Nguyên; Chi nhánh Hà Nội tại
136 Phạm Văn Đồng; Công ty TNHH thương mại Thái Hưng tại khu Công nghiệp Phố Nối
A tỉnh Hưng Yên và chi nhánh tại khu Công nghiệp Cái Lân tỉnh Quảng Ninh với tổng
diện tích 3.500m2; xây dựng 3 kho chứa thép, xi măng, vật liệu xây dựng với tổng diện
tích hơn 7.000m2, trong kho có lắp đặt 2 dầm cầu trục điện, mỗi cầu tải trọng từ 10 – 15
tấn phục vụ bốc dỡ hàng hoá, sửa chữa, đại tu ô tô và gia công kết cấu của Công ty; xây
dựng đường dây và 3 trạm biến áp, mỗi trạm 180 KVA phục vụ sản xuất, kinh doanh; đầu
tư rải nhựa đường gần 20.000m2 sân bãi. Trồng cây xanh trong khu vực kho bãi để cải
thiện môi trường làm việc cho công nhân;đầu tư xây dựng khu thể thao văn hoá, trong đó
có sân bóng đá và 2 sân tennis, tạo điều kiện cho công nhân công ty tận dụng thời gian để
tập luyện nâng cao trình độ và thể lực; công ty đã đầu tư hàng trăm tỷ đồng mua sắm thiết
bị nâng hạ như cần trục, máy ủi, máy xúc phục vụ xếp dỡ, giải phóng hàng hoá của công
ty. Hiện tại công ty đã có 3 cẩu Kato sức nâng từ 25 – 50 tấn, 3 cẩu bò, 7 máy xúc và 60
chiếc xe tải của Hàn Quốc và Mỹ … phục vụ việc vận chuyển hàng đến tận chân công
trình. Đặc biệt là năm 2007 Công ty đầu tư xây dựng một nhà máy luyện phôi thép là Công
ty cổ phần BCH tại xã Kim Lương - huyện Kim Thành - Tỉnh Hải Dương với công suất
300.000 tấn/năm trị giá gần 500 tỷ đồng. Nhà máy đã hoàn thành cơ bản các hạng mục xây
SV: Nguyễn Thị Thanh Huyền - 6 - Lớp: QTKDTH-K38
Trườmg Đại học KTQD Chuyên đề thực tập
dựng và cho ra lò mẻ phôi đầu tiên đạt chất lượng tốt vào ngày 19/01/2009. Như vậy làm
cho quy trình kinh doanh của Công ty ngày càng khép kín. Công ty sẽ ngày càng kinh
doanh chủ động và đạt hiệu quả hơn.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Ngành nghề kinh doanh của công ty là:
- Mua bán vật liệu xây dựng, kim khí, sắt thép, phế liệu kim loại, xi măng xăng dầu,
ngói lợp các loại , vật liệu điện, thiết bị phụ tùng máy móc, xuất nhập khẩu quặng sắt, phôi
thép, quặng kim loại Mangan thép và các sản phẩm thép; Mua bán ôtô các loại, máy móc
thiết bị phục vụ ngành công nghiệp, xây dựng; Kinh doanh bất động sản , khách sạn.;Sửa
chữa, cải tạo, hoán cải, đóng mới thùng bệ ôtô; Xây dựng dân dụng, công nghiệp; sản xuất
gia công cơ khí phục vụ cho xây dựng dân dụng, công nghiệp; Vận tải hàng hoá và hành
khách đường bộ (bao gồm cả vận chuyển khách du lịch); Kinh doanh dịch vụ cân, cho thuê
kho bãi; Kinh doanh các hoat động dịch vụ văn hoá, thể thao, giải trí; Mua bán rượu, bia,
nước giải khát, bánh kẹo, văn phòng phẩm; Khai thác, sản xuất, gia công chế biến, mua bán
XNK khoáng sản; Sản xuất phôi thép và thép xây dựng.
Nhiệm vụ của Công ty:
- Xây dựng và phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm.
- Bảo toàn và phát triển nguồn vốn của Công ty.
- Đảm bảo việc làm thu nhập và đời sống cho người lao động.
- Khẳng định thương hiệu trên thị trường.
- Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và các khoản nộp ngân sách Nhà nước theo quy định của
Pháp luật.
1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2004-2008
Nhìn chung, tình hình kinh doanh của công ty liên tục tăng trưởng và mở rộng. Công
ty là một trong số rất ít Công ty kinh doanh khép kín từ nhập khẩu phôi thép, thép phế,
cung cấp đầu vào cho các nhà máy cán thép trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ( Công ty Gang
Thép Thái Nguyên, Công ty TNHH NatSell Vina, Công ty CP luyện cán thép Gia
sàng….) , ở Hải Phòng (Công ty TNHH thép VSC–POSCO, Công ty sản xuất thép úc
SSE…) , ở Hưng yên (Công ty cổ phần thép Việt ý…) và đảm nhiệm toàn bộ việc chung
chuyển, tiêu thụ sản phẩm đầu ra của các nhà máy này với khối lượng lớn do đó Công ty đã
trở thành khách hàng truyền thống lâu năm có uy tín và luôn được hưởng những chính sách
về: Chiết khấu, giảm giá… . Do vậy, kết quả kinh doanh Công ty luôn đảm bảo an toàn và
SV: Nguyễn Thị Thanh Huyền - 7 - Lớp: QTKDTH-K38
Trườmg Đại học KTQD Chuyên đề thực tập
đạt hiệu cao và đóng góp một phần không nhỏ vào nguồn thu ngân sách nhà nước hàng
năm. Điều này ta thấy rất rõ qua Bảng 01 - Bảng kết quả hoạt động SXKD của công ty qua
5 năm 2004 -2008:
Bảng01
SV: Nguyễn Thị Thanh Huyền - 8 - Lớp: QTKDTH-K38
Trườmg Đại học KTQD Chuyên đề thực tập
Với những đóng góp của mình công ty đã nhận được rất nhiều huân chương, bằng
khen và các danh hiệu do nhà nước cũng như các tố chức trong và ngoài nước trao
tặng.Công ty đã được Công ty Gang thép Thái Nguyên, Công ty Cổ phần thép Việt Ý,
Công ty TNHH Natsteelvina bình chọn là nhà phân phối xuất sắc nhất. Thương hiệu Thái
Hưng là một trong 100 thương hiệu mạnh của cả nước đạt giải “Sao vàng đất Việt”, Công
ty đã được Báo điện tử Vietnamnet bình chọn xếp thứ 87 trong bảng xếp hạng 500 doanh
nghiệp lớn nhất Việt Nam. Tập thể công ty được Nhà nước trao tặng huân chương lao động
hạng Ba (năm 2003), hạng Nhì (Năm 2008), 5 năm liên tục từ 2000-2004 được Chính phủ
tặng cờ thi đua và Thủ tướng Chính Phủ tặng 7 Bằng khen, được Bộ thương mại, Bộ Công
nghiệp,Bộ LĐTB&XH, Tổng LĐLĐ Việt Nam và UBND tỉnh, thành phố Thái Nguyên
tặng nhiều Cờ và Bằng khen. Cá nhân đồng chí Tổng giám đốc là một trong 7 phụ nữ được
tặng danh hiệu “Phụ nữ Việt Nam và phụ nữ tài năng toàn quốc” năm 2007.
2.Cơ cấu tổ chức và đội ngũ lao động của Công ty
2.1. Cơ cấu tổ chức của công ty
Công ty đang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ, công ty con. Công ty có 3 phòng
nghiệp vụ và 6 Công ty, chi nhánh, xí nghiệp, nhà máy trực thuộc, số lao động là 464
người (Năm 2008). Trong đó trình độ đại học và trên đại học 47 người, trình độ cao đẳng
và trung cấp tương đương 83 người, công nhân kỹ thuật lanh nghề 171 người, còn lại là lao
động phổ thông. Công ty có Đảng bộ; Công đoàn cơ sở; Đoàn TNCS Hồ Chí Minh; Hội
cựu chiến binh. Các tổ chức này trực thuộc thành phố Thái Nguyên và hoạt động theo quy
chế phối hợp, nhiều năm liên tục đạt danh hiệu trong sạch vững mạnh.
Công ty tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng. Tổng giám đốc là người được
Hội đồng quản trị giao quyền điều hành mọi hoạt động của sản xuất kinh doanh, là người
trực tiếp chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Các phòng ban chức năng tham mưu
giúp việc cho Tổng giám đốc theo chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận. Với mô hình
tổ chức này, Công ty cho thấy những ưu điểm: Tạo được một nền móng cho việc phát huy
quyền tự chủ trong quản lý dựa trên nhận thức và quá trình thực hiện của những người điều
hành, giảm bớt được những gánh nặng cho người lãnh đạo và người lao động phải hoàn
toàn dựa vào kết quả công việc của mình được giao mới được hưởng chế độ đãi ngộ tương
xứng .
* Chức năng , nhiệm vụ cụ thể:
- Hội đồng quản trị: Phụ trách chung, phụ trách công tác tổ chức - chính trị, xã hội.
SV: Nguyễn Thị Thanh Huyền - 9 - Lớp: QTKDTH-K38
Trườmg Đại học KTQD Chuyên đề thực tập
- Tổng Giám đốc: Trực tiếp điều hành, tổ chức mọi hoạt động của Công ty.
- Phó Tổng giám đốc hành chính: Quyết định tuyển dụng, thuyên chuyển, sa thải, kỷ
luật CNV trong công ty. Tổ chức thực hiện các chương trình giao lưu, đối ngoại, hội họp,
tiếp khách, gặp gỡ khách hàng. Thực hiện các báo cáo nghiệp vụ định kỳ hoặc theo yêu cầu
của cấp trên.
- Phó Tổng giám đốc kinh doanh: Xây dựng và triển khai kế hoạch kinh doanh, chính
sách, quy chế, hệ thống phân phối. Chịu trách nhiệm thương lượng, đề xuất các giải pháp
liên quan đến HĐKT. Thu thập, tiếp nhận, xử lý và phân tích thông tin, thực hiện dự báo
tình hình thị trường. Triển khai thực hiện các chương trình tiếp thị, chương trình đưa sản
phẩm mới ra thị thường, hỗ trợ bán hàng, quan hệ cộng đồng trong phạm vi quản lý.
- Phó Tổng giám đốc Tài chính: Quản lý, huy động mọi nguồn tài chính phục vụ cho
hoạt động sản xuất kinh doanh. Kiểm tra, giám sát thu hồi các khoản nợ bán hàng, nợ phát
sinh liên quan đến hoạt động. Phê duyệt các khoản chi phí, hướng đẫn, kiểm tra công tác
hạch toán trong hệ thống kế toán công ty.
- Phó tổng giám đốc sản xuất: Quản lý xây dựng lập kế hoạch sản xuất cho Công ty
TNHH 1 TV cốppha Thép Thái Hưng, NM Thép Thái Hưng
- Các Công ty thành viên, Chi nhánh công ty hoạt động độc lập, tự chịu trách nhiệm
về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của từng đơn vị. Số liệu kế toán hàng tháng, hàng
quý được báo cáo định kỳ về Công ty, trong đó:
+ Xí nghiệp vận tải: Với 60 xe tải trọng lớn vận chuyển hàng hoá phục vụ mọi yêu
cầu của khách hàng. Việc vận chuyển hàng đến tận chân công trình đảm bảo đúng tiến độ
kịp thời khi khách hàng yêu cầu. Thực hiện các hợp đồng vận chuyển với các Nhà máy
Phân lân Lâm Thao, Xi măng Nghi Sơn, Gang thép Thái Nguyên đi các tỉnh thành.
+ Công ty TNHH TM Thái Hưng
+ CN Công ty CP TM Thái Hưng tại Quảng Ninh
+ CN Công ty CP TM Thái Hưng tại Hà Nội
+ Văn phòng giao dịch tại Hải Phòng
+ Công ty CP khách sạn Cao Bắc
+ Công ty TNHH MTV Côppha Thép Thái Hưng
+ Công Ty CP B.C.H
SV: Nguyễn Thị Thanh Huyền - 10 - Lớp: QTKDTH-K38
Trườmg Đại học KTQD Chuyên đề thực tập
SV: Nguyễn Thị Thanh Huyền - 11 - Lớp: QTKDTH-K38
CÔNG TY CỔ PHẦN
THƯƠNG MẠI THÁI HƯNG
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ
HỘI
ĐỒ
NG
QU
ẢN
TRỊ
TỔ
NG
GIÁ
M
ĐỐ
C
PHÓ
TGĐ
TÀI
CHÍ
NH
PHÓ
TGĐ
SẢN
XU
ẤT
PHÓ
TGĐ
KIN
H
DO
AN
H
PHÓ
TGĐ
TỔ
CH
ỨC
Xí nghiệp
Xây
dựng
Phòng Tổ
chức
Hành
chính
- Ban đời
sống
- Trạm y tế
- Ban bảo vệ
CÁC ĐƠN VỊ
TRỰC THUỘC
Công ty TNHH
TM Thái Hưng
Chi nhánh Quảng
Ninh
Chi nhánh Hà Nội
Phòng
Kinh
doanh
VĂN PHÒNG
ĐẠI DIỆN
- Tại Hải
Phòng
- Tại Hải
Dương
- Tại Hà Nội
Xí nghiệp
Vận tải
Nhà máy
thép
Thái
Hưng
NM Côppha
thép Thái
Hưng
BAN LÃNH ĐẠO CÔNG TY
- Chủ tịch HĐQT:
Ông Nguyễn Quốc Thái
- Tổng giám đốc: Bà
Nguyễn Thị Cải
- Phó TGĐ Tổ chức:
Ông Lê Hồng Khuê
- Phó TGĐ Kinh doanh: Bà
Nguyễn Thị Vinh
- Phó TGĐ Tài chính: Bà
Nguyễn Thị Quy
- Phó TGĐ Sản xuất:
Ông Nguyễn Văn Tuấn
Phòng
Tài chính
Kế toán
Trườmg Đại học KTQD Chuyên đề thực tập
2.2. Đội ngũ lao động của công ty
Lao động là một trong ba yếu tố quan trọng nhất của quá trình sản xuất kinh
doanh.công việc đánh giá đúng đắn vai trò của lao động, xác định đúng đắn cơ cấu lao
động hợp lý,đào tạo tuyển dụng người lao động có chất lượng và trình độ luôn là vấn đề
được quan tâm hàng đầu của mỗi doanh nghiệp. Đó là chiến lược lâu dài cho mỗi doanh
nghiệp.
Bảng 02: Tình hình sử dụng lao động cảu công ty qua các năm 2004 – 2008
(ĐVT: Người)
1 Tổng lao động 320 350 367 426 464
2 Trình độ lao động 320 350 367 426 464
Trên đại học 0 0 5 5 5
Đại học 0 31 23 35 42
Cao đẳng 3 5 7 11 14
Trung cấp 35 40 44 50 69
Công nhân kỹ thuật 117 126 148 165 171
Lao động phổ thông 165 147 140 160 163
(Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính)
Số lao động tăng qua các năm,điều đó cho thấy doanh nghiệp đang không ngừng phát
triển và mở rộng sản xuất, là điều rất đáng mừng không những cho doanh nghiệp mà còn
giúp giải quyết công ăn việc làm cho người lao động.
Trong những năm qua Công ty đã cử 15 cán bộ tiếp tục hoàn thiện chương trình đại
học, 5 cán bộ gửi đi học lớp kế toán trưởng, 8 cán bộ đi học và tốt nghiệp lớp thạc sỹ quản
trị kinh doanh tại trường đại học Quốc gia Hà Nội, 4 người đi học tiến sĩ; 1 cán bộ học Đại
học Công đoàn; 2 cán bộ học cử nhân chính trị và 1 cán bộ học cao cấp lý luận tại trung
SV: Nguyễn Thị Thanh Huyền - 12 - Lớp: QTKDTH-K38
Trườmg Đại học KTQD Chuyên đề thực tập
tâm chính trị Tỉnh Thái Nguyên … Ngoài ra còn nhiều công nhân ưu tú khác được đi học
các ngành nghề lái xe, lái cẩu , sửa chữa ô tô …
Qua 16 năm xây dựng và phát triển, doanh nghiệp luôn luôn nhận được sự ủng hộ của
các ngành, các cấp trong tỉnh và ngược lại, doanh nghiệp cũng thực hiện trách nhiệm đối
với xã hội, đó là:
Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động, giải quyết việc làm
thường xuyên cho người lao động. Xây dựng các hoạt động văn hoá, thể dục, thể thao, vệ
sinh môi trường nơi làm việc xanh, sạch đẹp, góp phần đẩy lùi tệ nạn xã hội. Các chế độ
chính sách đối với người lao động được đảm bảo, khi được tuyển dụng đều được ký hợp
đồng lao động và được tham gia đóng BHXH và BHYT theo quy định của pháp luật. Một
số người lớn tuổi được công ty hỗ trợ kinh phí ( 1 – 5 triệu đồng ) để mua bảo hiểm nhân
thọ năm 2005, Công ty đã được bảo hiểm XH Việt Nam tặng bằng khen đã có thành tích
xuất sắc trong việc thực hiện chính sách bảo hiểm XH. Việc làm ổn định, không phải nghỉ
chờ việc, thu nhập được đảm bảo và ngày càng được nâng cao. Công ty đã thành lập đội
văn nghệ, câu lạc bộ thể thao, đầu tư xây dựng nhà văn hoá thể thao sân tennis, phòng tập
bóng bàn hội trường … Với nhiều trang thiết bị hiện đại. Trong quá trình hoạt động đã thu
được kết quả tốt, nhiều năm liền được UBND thành phố Thái Nguyên công nhận là đơn vị
có đời sống văn hoá: Được tổng liên đoàn lao động Việt Nam tặng bằng khen đơn vị xuất
sắc, có phong trào xây dựng” đời sống văn hoá cơ sở” trong công nhân viên chức, lao động
năm 2001 – 2005: Được uỷ ban thể dục thể thao tặng bằng khen đã có thành tích xuất sắc
góp phần xây dựng và phát triển phong trào thể dục thể thao tỉnh Thái Nguyên năm 2005.
Hàng năm công ty luôn tích cực hưởng ứng các hoạt động XH từ thiện, đặc biệt là tham gia
các quỹ như là qũy đền ơn đáp nghĩa, và hạnh phúc trẻ thơ, bảo trợ nan nhân chất độc da
cam …
3.Các đặc điểm về khách hàng, thị trường, đối thủ cạnh tranh
3.1. Đặc điểm về khách hàng
Khách hàng là một vấn đề vô cùng quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Nếu như
sản phẩm của doanh nghiệp không có khách hàng hoặc không được khách hàng chấp nhận
thì doanh nghiệp không thể tồn tại được. Yếu tố khách hàng phụ thuộc vào mật độ dân cư,
mức thu nhập, tâm lý khách hàng, sở thích tiêu dùng Điều đó ảnh hưởng trực tiếp tới sản
phẩm, giá cả, chất lượng của sản phẩm và chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp.
Khách hàng của công ty chủ yếu là các dự án xây dựng các công trình cấp quốc gia
như Công trình Thuỷ điện Ialy, Toà nhà Bộ Tài Chính, Thuỷ điện Sơn La, Công trình phục
SV: Nguyễn Thị Thanh Huyền - 13 - Lớp: QTKDTH-K38
Trườmg Đại học KTQD Chuyên đề thực tập
vụ ASEM 5,Toà nhà Quốc Hội, các khu trung cư như Nam Thăng
Long, Việt Hưng… .các đại lý, công ty, các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng kim khí và
người tiêu dùng trực tiếp :
Tổng công ty ĐT phát triẻn hạ tầng Đô Thị Hà Nội, Chi nhánh công ty CP SimCô
Sông Đà, Công ty CPĐT và xây dựng 18, Công ty CP Phát triển kỹ thuật xây dựng –
TDC4, Công tyTNHHXD Dân Dụng và công nghiệp DELTA….
Mỗi một khách hàng họ đều có đặc điểm riêng. Nhận thấy điều đó Công ty đã không
ngừng tìm hiểu và đưa ra những chính sách hợp lý để thu hút khách hàng bằng cách :
- Tìm hiểu số lượng khách hàng trên thị trường.
- Lĩnh vực kinh doanh của từng khách hàng.
- Vì khách hàng của Công ty chủ yếu là khách hàng công nghiệp nên Công ty cần
phải nghiên cứu về những người tham gia vào quá trình ra quyết định mua sản phẩm của
Công ty, mô hình mua hàng và hành vi mua hàng của khách hàng.
- Nhu cầu cụ thể về sản phẩm như chủng loại, các tính năng kỹ thuật, các dịch vụ sau
bán hàng
- Sức mua của khách hàng và tần suất mua trung bình.
- Trong trường hợp bị mất khách hàng phải tìm hiểu nguyên nhân mất khách hàng.
Nhờ vậy mà số lượng khách hàng của công ty ngày càng tăng và mở rộng.
3.2. Đặc điểm về thị trường
Để có thể tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường như hiện nay thì doanh nghiệp
luôn luôn phải có những biện pháp phát triển thị trường và nâng cao khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp. Để có thể phát triển thị trường và nâng cao khả năng cạnh tranh thì
trước hết doanh nghiệp cần phải giữ được uy tín của doanh nghiệp trên thương trường cũng
như mở rộng quảng bá hình ảnh của doanh nghiệp để có thêm nhiều khách hàng.
Hiện nay, thị trường của công ty trải rộng ở 36 tỉnh thành trong cả nước, với trên
800 khách hàng truyền thống . Công ty thực hiện nhập khẩu nguyên liệu sản xuất sắt thép
(phôi thép, phế liệu) từ 13 nước trên thế gới như : Russia, Ukraina, China, Nam Phi, Thai
Lan, JaPan… cung cấp nguồn nguyên liệu này cho các nhà máy sản xuất thép tại các tỉnh
Miền Bắc : Công ty Gang Thép Thái Nguyên,Thép Hoà Phát, Thép Việt Ý, Thép Việt
Úc…Trước hết để cho quá trình phát triển thị trường thành công thì doanh nghiệp cần phải
củng cố khách hàng truyền thống của doanh nghiệp. Vì trong thời gian hiện tại các khách
hàng truyền thống vẫn là các khách hàng quan trọng nhất đối với doanh nghiệp. Đối với
SV: Nguyễn Thị Thanh Huyền - 14 - Lớp: QTKDTH-K38
Trườmg Đại học KTQD Chuyên đề thực tập
Công ty Cổ phần Thương mại Thái Hưng khách hàng truyền thống của doanh nghiệp chủ
yếu là các doanh nghiệp lớn tại các địa phương ở miền Bắc. Bên cạnh đó trong thời gian
tới doanh nghiệp cần có những biện pháp để phát triển việc cung ứng cho các khách hàng
mới, nhất là việc cung ứng hàng hoá cho các dự án xây dựng đang phát triển ở nước ta.
3.3. Đặc điểm về đối thủ cạnh tranh
Trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay, trong hầu hết các lĩnh vực, các ngành
nghề kinh doanh có mức lợi nhuận cao thì đều có rất nhiều các đối thủ nhòm ngó và sẵn
sàng đầu tư vào lĩnh vực đó nếu thấy có thể đem lại lợi nhuận cao và nhanh chóng tăng
cường mở rộng thị trường. Đặc biệt hiện nay cùng quá trình cổ phần hoá là sự hình thành
cá tập đoàn đa nghành nghề, điều đó cũng sẽ có ảnh hưởng nhất định đối với tất cả các
doanh nghiệp trong lĩnh vực đó.
Hiện nay, không những trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên mà trên địa bàn các Tỉnh,
Thành khác trong cả nước có rất nhiều doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh cùng
ngành với công ty như : Trung tâm Dịch vụ xây lắp, Công ty Trung Dũng….Với giá cả
cạnh tranh đây là một trở ngại lớn cho doanh nghiệp vì vậy doanh nghiệp cần phải có
những chính sách ưu đãi để củng cố khách hàng truyền thống và tìm kiếm khách hàng mới.
Để làm được điều đó doanh nghiệp cần phải nâng cao chất lượng phục vụ, nâng cấp các
cửa hàng, chi nhánh, mở các cuộc hội thảo khách hàng để quảng bá hình ảnh của doanh
nghiệp cũng như tìm hiểu được nhu cầu của khách hàng. Xây dựng mạng lưới bán hàng
chuyên nghiệp hơn có tổ chức chặt chẽ hơn cũng như rộng lớn hơn. Để doanh nghiệp có
thể tạo ra được một mạng lưới tiêu thụ rộng khắp.
SV: Nguyễn Thị Thanh Huyền - 15 - Lớp: QTKDTH-K38
Trmg i hc KTQD Chuyờn thc tp
Chng II
ThựC TRạNG CÔNG TáC QUảN TRị VốN LƯU Động tại
công ty cổ phần thơng mại thái hng
1. Vn kinh doanh v c cu vn kinh doanh ca cụng ty giai on 2004-2008
1.1. Tng vn kinh doanh
Vn kinh doanh i vi mi doanh nghip khụng ch l iu kin cn cho hot
ng ca doanh nghip m cũn l c s cú nhng ỏnh giỏ cho nhiu mc ớch khỏc ca
bn thõn doanh nghip v nhng ngi quan tõm. Nhng ch tiờu ỏnh giỏ chung v tỡnh
hỡnh vn kinh doanh ca doanh nghip khụng nhng giỳp chỳng ta cú cỏi nhỡn bao quỏt
v kh nng ti chớnh ca doanh nghip m cũn cho chỳng ta nhng nhn nh chung nht
v kh nng t ti tr cng nh kh nng ch ng trong sn xut kinh doanh ca doanh
nghip.Thụng qua bng cõn i k toỏn ta cú th thy c tỡnh hỡnh ti sn v ngun hỡnh
thnh ti sn ca cụng ty CP thng mi Thỏi Hng nm 2008:
Bng 03: Bng cõn i k toỏn
Ngy 31 thỏng 12 nm 2008
VT: ng
Ti sn MS S cui nm S u nm
A.TS ngn hn 100 767.682.258.539 602.009.370.642
I.Tin 110 39.432.409.735 14.421.688.799
1.Tin mt ti qu 111 39.432.409.735 14.421.688.799
II.Cỏc khon u t ti chớnh ngn hn 120 78.493.681.000 81.502.600.000
1.u t ngn hn 121 78.493.681.000 81.502.600.000
III.Cỏc khon phi thu ngn hn 130 350.797.549.627 251.826.159.851
1.Phi thu ca khỏch hng 131 251.849.448.723 159.697.335.862
2.Tr trc cho ngi bỏn 132 61.917.679.438 65.450.087.262
3. .Phi thu ni b ngn hn 133 67.668.088.000
4. Phi thu theo tin KH hp ng XD 134
SV: Nguyn Th Thanh Huyn - 16 - Lp: QTKDTH-K38
Trườmg Đại học KTQD Chuyên đề thực tập
5. Các khoản phải thu khác 135 22.742.266.861 4.219.167.315
6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 139 -17.379.933.395 -13.540.430.588
IV.Hàng tồn kho 140 292.725.028.903 283.189.485.608
1. Hàng tồn kho 141 388.940.367.246 283.189.485.608
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 -96.251.338.343
V. Tài sản ngắn hạn khác 150 6.233.859.274 7.069.436.384
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 412.912.880 147.444.032
2.Thuế GTGT được khấu trừ 152 31.776.693 3.448.262.337
3.Thuế và các khoản phải thu nhà nước 154 3.468.136 3.468.136
4. Tài sản ngắn hạn khác 158 5.785.701.565 4.470.261.879
B. Tài sản dài hạn 200 196.676.219.118 119.618.361.270
I. Các khoản phải thu dài hạn 210 12.460.122.000 12.460.122.000
1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211
2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 12.460.122.000 12.460.122.000
3.Phải thu dài hạn nội bộ 213
4. Phải thu dài hạn khác 218
5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 219
II. Tài sản cố định 220 32.218.587.976 31.627.472.183
1. Tài sản cố định hữu hình 221 27.226.875.835 24.260.421.776
- Nguyên giá 222 65.277.508.558 55.388.675.857
-Giá trị hao mòn luỹ kế 223 -38.050.632.723 -31.128.254.081
2. Tài sản cố định vô hình 227 54.672.154 3.502.024.757
- Nguyên giá 228 88.896.200 3.518.024.757
-Giá trị hao mòn luỹ kế 229 -34.224.046 -16.000.000
SV: Nguyễn Thị Thanh Huyền - 17 - Lớp: QTKDTH-K38
Trườmg Đại học KTQD Chuyên đề thực tập
3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 4.937.039.987 3.865.025.650
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 151.840.945.687 75.530.767.087
1. Đầu tư vào công ty con 251 121.320.167.087 35.980.167.087
2. Đầu tư vào công ty liên kết,liên doanh 252 17.860.778.600 17.870.000.000
3. Đầu tư dài hạn khác 258 21.669.600.000 21.680.600.000
4.Dự phòng giảm giá ĐT tài chính dài hạn 259 -9.009.600.000
V. Tài sản dài hạn khác 260 156.563.455
1.Chi phí trả trước dài hạn 261 156.563.455
Tổng cộng tài sản 271 964.358.747.657 721.627.731.912
Nguồn vốn
A. Nợ phải trả 300 682.841.591.895 537.406.875.927
I. Nợ ngắn hạn 310 682.191.503.887 537.077.506.519
1. Vay và nợ ngắn hạn 311 422.062.847.675 286.178.289.432
2. Phải trả cho người bán 312 135.121.270.239 92.147.443.487
3. Người mua trả tiền trước 313 42.318.928.442 122.946.128.185
4.Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 314 33.125.462.258 16.010.301.587
5. Phải trả công nhân viên 315 5.143.283.000 6.872.333.827
6. Chi phí phải trả 316 10.677.232.159 9.281.154.357
7 Các khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác
319
18.940.451.655
3.641.855.644
8.Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 14.802.028.459
II. Nợ dài hạn 330 650.088.008 329.369.408
1. Dự phòng trợ cấp mát việc làm 336 650.088.008 329.369.408
B. Nguồn vốn chủ sở hữu 400 281.517.155.762 184.220.855.985
I. Vốn CSH 410 278.923.726.740 181.936.689.512
SV: Nguyễn Thị Thanh Huyền - 18 - Lớp: QTKDTH-K38
Trườmg Đại học KTQD Chuyên đề thực tập
1. Vốn đầu tư của CSH 411 235.000.000.000 105.000.000.000
2. Vốn khác của CSH 413 26.161.347.000
3. Quỹ đầu tư phát triển 417 20.677.533.836 17.107.357.047
4. Quỹ dự phòng tài chính 418 868.133.676 471.447.366
5. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 22.378.059.228 33.196.538.099
II. Nguồn kinh phí và các quỹ khác 430 2.593.429.022 2.284.166.473
1. Quỹ khen thưởng phúc lợi 431 2.593.429.022 2.284.166.473
Tổng cộng nguồn vốn 440 964.358.747.657 721.627.731.912
(Nguồn số liệu từ phòng kế toán)
1.2.Cơ cấu vốn kinh doanh
Trong những năm qua, công việc quản lý vốn lưu động của công ty do phòng tài -
chính kế toán kết hợp cùng với phòng kinh doanh đảm nhiệm. Nhân viên đảm nhiệm công
việc này rất thuận lợi do bộ phận kinh doanh có trách nhiệm quản lý dự trữ nguyên vật liệu,
hàng hoá, lập kế hoạch lưu chuyển hàng hoá, kế hoạch sản xuất kinh doanh, cân đối nhu
cầu tiêu thụ hàng hoá, quản lý vốn phù hợp chuyên môn của họ. Nhưng việc quản lý còn bị
hạn chế do quyền quyết định thuộc về Ban lãnh đạo công ty.
Đến nay, Công ty có thể đứng vững và phát triển trên thị trường phần lớn là do lãnh
đạo công ty có khả năng quản trị tốt, đặc biệt là quản lý hiệu quả vốn lưu động. Bởi vì quản
lý vốn lưu động không tốt sẽ dễ dẫn đến doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản hoặc giải
thể vì nếu lượng tiền mặt dự trữ không đủ thanh toán cho các nhà cung cấp, chủ nợ và
không có tiền chi trả lương cho nhân viên hay chi trả chậm.
Công ty CPTM Thái hưng đã chứng minh được điều này qua thành tích hoạt động
năm sau luôn cao hơn năm trước nên thực hiện tốt việc bảo tồn và phát triển vốn đồng thời
Công ty không ngừng tự bổ sung nguồn vốn trang bị tài sản cố định trong hoạt động sản
xuất kinh doanh và đảm bảo tình hình tài chính tương đối mạnh. Sự kết luận này được đúc
kết từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua 5 năm. Để đánh giá tổng
quát tình hình vốn của công ty ta đánh giá qua bảng cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công
ty năm 2008:
• Cơ cấu tài sản
SV: Nguyễn Thị Thanh Huyền - 19 - Lớp: QTKDTH-K38
Trườmg Đại học KTQD Chuyên đề thực tập
Về tình hình biến động của tài sản, ta phải so sánh tổng số tài sản cuối năm so với
đầu năm và từng loại tài sản trong quy mô tổng số. từ số liệu của bảng cân đối kế toán, ta
lập bảng phân tích cơ cấu tài sản: ( Trang 21).
Qua bảng số liệu ta thấy tổng tài sản ở thời điểm cuối năm là 964.358.657.657 đồng.
tăng lên so với đầu năm là 242.731.015.745 tương đương với tỷ lệ 33.64%. Ta thấy được
rằng Công ty đã có nhiều cố gắng trong việc mở rộng quy mô hoạt động để tăng sức cạnh
tranh trên thị trường.đây là điều rất cần thiết cho sự tồn tạivà phát triển của doanh nghiệp.
Tài sản ngắn hạn:
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn cuôí năm là 767.682.528.539 đồng chiếm tỷ trọng
79,60% so với tổng tài sản, tăng lên so với đầu năm là 165.673.157.897 đồng hay tăng
27,52%%. Cụ thể là do sự tăng giảm của các khoản mục sau:
- Tiền tăng từ 14.421688.799 đồng ở đầu năm lên đến 39.432.409.735 đồng tức tăng
25.010.720936 đồng hay tăng 173.42%.Là do vào thời điểm cuối năm công ty đã thu được
tiền từ các khoản đầu tư ngắn hạn, ảnh hưởng tốt đến khả năng thanh toán tức thời của
công ty trong kỳ nếu có phát sinh bất ngờ về các khoản phải thanh toán nhanh.Ta còn thấy
tỷ trọng của tiền so với tổng tài sản là 5.14% là một con số hợp lý.Vì nó phù hợp với hình
thức thanh toán qua ngân hàng và tránh được nhiều rủi ro trong quản lý tiền mặt.
- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn giảm từ 81.502.600.000 đồng xuống còn
78.493.681.000 đồng, tức là giảm 3.008.919.000. đồng hay giảm 3.69%.Đây là khoản đầu
tư tuy độ rủi ro thấp hơn so với đầu tư dài hạn nhưng lại chịu tác động của nhiều yếu tố chủ
yếu là phụ thuộc vào sức khoẻ của nền kinh tế. Năm 2008 là một năm khủng hoảng kinh tế
trầm trọng với sự sụp đổ của 2 trung tâm tài chính lớn nhất thế giới đã làm tài chính thế gới
Bảng04
SV: Nguyễn Thị Thanh Huyền - 20 - Lớp: QTKDTH-K38
Trườmg Đại học KTQD Chuyên đề thực tập
cũng như trong nước lao đao. Việc rút bớt đầu tư tài chính vào lúc này là biểu hiện nhanh
nhạy của doanh nghiệp.Vì vậy sự giảm này là có tác động tích cực của doanh nghiệp
- Các khoản phải thu là khoản mục tài sản lưu động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong
tổng tài sản của công ty. Các khoản phải thu cuối năm là 350.797.549.627 đồng chiếm tỷ
trọng 45.7%, đầu năm là 215.286.159.851 đồng chiếm 35.85% tổng giá trị tài sản.Qua đó
ta có thể thấy được công ty có một chính sách bán hàng rất thoáng,và có một thị trường
tương đối ổn định. Song cũng phải nhìn cho ra rằng công ty đã để cho khách hàng chiếm
dụng một lượng tương đối lớn.Nếu không có chính sách thu hồi nhanh thì sẽ làm vòng
quay của vốn kém hiệu quả
- Khoản mục hàng tồn kho cuối năm 292.725.028.930 đồng so với đầu năm
283.189.485.608đồng,tức là nó đã làm tăng thêm 9.535.543.295đồng tương đương
3,37% .Đây là một kết quả không tốt đối với doanh nghiệp,vì khi lượng hàng tồn kho lớn
SV: Nguyễn Thị Thanh Huyền - 21 - Lớp: QTKDTH-K38
Trườmg Đại học KTQD Chuyên đề thực tập
làm doanh nghiệp bị ứ đọng vốn và hiệu quả sử dụng vốn giảm.Đây cũng là kết quả dễ
được giải thích vì năm 2008 là năm khủng hoảng của nền kinh tế.Vì vậy dân cư cắt giảm
chị tiêu đặc biệt là đối với những khoản chị lớn cho xây dựng dẫn đến tình trạng sản phẩm
của doanh nghiệp bị giảm khả năng tiêu thụ và hàng tồn kho cao.
- Vào thời điểm cuôí năm, lượng tài sản lưu động khác là 6.233.859.274 đồng như
vậy là đã giảm 835.577.110 đồng hay giảm 11.82%,nguyên nhân là do lượng tiền trong
quỹ tăng với con số khá lớn khiến tỷ trọng của tiền trong tổng tài sản cuối năm tăng so với
đầu năm 2,11% Tuy nhiên nó chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ 0.6% so với tổng tài sản của
công ty nên ít ảnh hưởng đến tổng tài sản.
Tài sản dài hạn:
Đánh giá tổng quát về tài sản dài hạn của doanh nghiệp trong năm có thể thấy một sự tăng
trưởng khá cao so với con số tuyệt đối 77.057.857.848đồng tức tăng 64,42% cụ thể:
- Tài sản cố định có sự tăng trưởng với con số 591.115.79đồng tương đương 1.87% là
chủ yếu do tài sản cố định hữu hình với mức tăng trưởng 9.888.832.701đồng hay tăng
17,85% ngoài ra còn còn là sự tăng trưởng của chi phí xây dựng cơ bản dở dang.tài sản cố
định vô hình giảm mạnh do năm 2007 công ty đã đầu tư trang bị với giá trị rất lớn.công ty
cũng đã chú trọng tăng cường cơ sở vật chất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
Mặc dù ảnh hưởng của suy thoái nền kinh tế là không nhỏ đối với các doanh nghiệp
nhưng các khoản đầu tư tài chính dài hạn của doanh nghiệp trong năm vẫn tăng quá mạnh
76.310.178.600đồng tức 101,03% so với năm trước.chủ yếu la do công ty tăng cường các
khoản vào công ty liên doanh,liên kết còn các khoản đầu tư tài chính dài hạn khác tăng
nhưng không đáng kể
- Tài sản dài hạn khác:
Với tỷ trọng chiếm 0,08% trong tổng tài sản cố định và đầu tư dài hạn nó làm cho tài sản
tăng 156.563.455 đồng
Vì đặc thù ngành nghề của công ty là một đơn vị dịch vụ thương mại nên khoản
mục tài sản dài hạn cuả công ty chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ so với tổng tài sản. Giá trị của
nó tại thời điểm cuối năm là 196.676.219.118 đồng chiếm tỷ lệ 20,39% tổng giá trị tài
sản.Tài sản cố định vô hình giảm so với năm 2007,tài sản cố định hữu hình tăng ít .Trong
phần này ta thấy khoản mục đầu tư tài chính dài hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất và cũng là
khoản mục có tỷ lệ tăng lớn nhất (tăng 101,03% hay tăng 37881 đồng ).Nguyên nhân dẫn
SV: Nguyễn Thị Thanh Huyền - 22 - Lớp: QTKDTH-K38
Trườmg Đại học KTQD Chuyên đề thực tập
đến sự tăng lên này là do quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước đang diễn ra
ngày càng mạnh mẽ. Công ty cổ phần thương mại Thái Hưng đã lựa chọn các doanh
nghiệp đang trên đà phát triển để góp vốn hoạt động, Công ty đã đầu tư 37.780.600.000
đồng để đóng góp cổ phần tại nhà máy luyện cán thép Gia sàng.
Dựa vào bảng phân tích cơ cấu tài sản của công ty ta có thể tính toán một chỉ tiêu quan
trọng để đánh giá như sau:
Tỷ suất đầu tư = TSCĐ đã và đang đầu tư
Tổng tàỉ sản
Đầu năm
Tỷ suất đầu tư =
35.492.497.833
x 100 = 4,92%
721.627.731.912
Cuối năm
Tỷ suất đầu tư =
37.155.627.963
x 100 = 3,85%
964.358.747.657
Vào thời điểm đầu năm, tỷ suất đầu tư đạt 4,92% nhưng đến thời điểm cuối năm tỷ
suất đầu tư giảm xuống còn 3,85 %. Có thể thấy tỷ suất đầu tư của công ty là rất thấp. Tuy
nhiên điều này hoàn toàn phù hợp với đặc thù ngành nghề của công ty, đó là ngành nghề
thương mại dịch vụ. Tài sản cố định của công ty chỉ là nhà cửa làm văn phòng và phương
tiện vận tải để phục vụ quá trình mua và bán hàng.
Dựa vào những số liệu đã phân tích ở trên, ta có thể đánh giá một cách khái quát về
tình hình tài sản của doanh nghiệp như sau : Tổng tài sản của doanh nghiệp tăng trưởng cao
trong đó đặc biệt là tăng mạnh là tài sản các khoản đầu tư tài chính dài hạn, đây là một dấu
hiệu tốt chứng tỏ doanh nghiệp đang tăng cường đầu tu trong dài hạn, Hàng tồn kho tăng
khiến khả năng ứ đọng vốn của doanh nghiệp cũng tăng do tác động của thời kỳ khủng
hoảng đồng thời có thêm sự cạnh tranh của thép giá rẻ nhập khẩu từ Trung Quốc.Doanh
nghiệp cần có các chính sách bán hàng để kích thích tiêu thụ nhằm làm giảm hàng tồn kho
về mức dự trữ hợp lý
Về cơ cấu tài sản ta có
Cơ cấu tài sản = Tài sản ngắn hạn x100
SV: Nguyễn Thị Thanh Huyền - 23 - Lớp: QTKDTH-K38
Trườmg Đại học KTQD Chuyên đề thực tập
Tài sản dài hạn
Cơ cấu tài sản năm 2007 =
602.009.370.642
119.618.361.270
Cơ cấu tài sản năm 2008 = 767.682.258.539 x100 = 3.903 lần
196.676.219.118
Như vậy doanh nghệp tăng cường nhiều cho tài sản dài hạn năm 2008 để có cơ cấu
tài sản ngắn hạn gần bằng với tài sản dài hạn ,tức là một đồng vốn đầu tư vào tài sản dài
hạn thì gần như tương ứng với một đồng đầu tư vào tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp.
• Cơ cấu nguồn vốn
Nguồn vốn kinh doanh đối với mỗi doanh nghiệp không chỉ là điều kiện cần cho
hoạt động của doanh nghiệp mà còn là cơ sở để có những đánh giá cho nhiều mục đích
khác của bản thân doanh nghiệp và những người quan tâm. Những chỉ tiêu đánh giá chung
về tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp không những giúp chúng ta có cái nhìn bao quát
về khả năng tài chính của doanh nghiệp mà còn cho chúng ta những nhận định chung nhất
về khả năng tự tài trợ cũng như khả năng chủ động trong sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.có thể thấy sự biến động của nguồn vốn doanh nghiệp thông qua bảng phân tích sự
biến động của nguồn vốn của công ty CP TM Thái Hưng qua 2 năm 2007-2008: (Trang 26)
Nợ phải trả: nợ phải trả trong năm tăng lên 145.434.715.968 đồng với tỷ lệ tăng lên
cuối năm so với đầu năm 27,06% .Tuy nhiên tỷ trọng so với quy mô chung lại giảm từ
74,47% xuống còn 70,81% tương đương giảm 3,66%.Điều này làm do tốc độ tăng của nợ
phải trả thấp hơn so với tốc độ tăng của tổng nguồn vốn.Cụ thể biến đổi của các tiểu mục
trong nợ phải trả như sau:
- Nợ ngắn hạn trong kỳ tăng lên đáng kể với con số tuyệt đối 145.113.997.368 đồng tương
đương với tỷ lệ 27,02% .Đây là một tỷ lệ cao cho thấy trong kỳ đã có sự tăng mạnh của nợ
ngắn hạn. Dựa vào bảng cân đối và bảng thuyết minh báo cáo tài chính ta thấy sự tăng
trưởng này chủ yếu là do các khoản vay và nợ ngắn hạn, các khoản phải trả người bán,chi
phí phải trả, phải trả phải nộp khác cao lên,nhiều khoản mục lại giảm như người mua trả
tiền trước giảm 34,42%,phải trả công nhân viên giảm tương đối lớn tới 74,84% chứng tỏ
trong kỳ doanh nghiệp làm ăn có lãi và tiến chi trả cho người lao động.
SV: Nguyễn Thị Thanh Huyền - 24 - Lớp: QTKDTH-K38
Trườmg Đại học KTQD Chuyên đề thực tập
Nợ dài hạn
Trong kỳ nợ dài hạn tăng rất mạnh 320.718.600đồng tương đương 97,37% nếu theo quy
mô chung thì tỷ trọng nợ dài hạn không nhiều nguyên nhân là do tác động của khủng
hoảng tài chính thế giới,doanh nghiệp đã thận trọng với các khoản vay dài hạn đồng thời
ảnh hưởng của suy thoái kinh tế khiến doanh nghiệp phải tăng cường khoản dự phòng trợ
cấp mất việc làm do khả năng thu hẹp việc làm do suy thoái kinh tế trong tương lai.
Ngồn vốn CSH: qua bảng phân tích ta có thể thấy sự tăng lên mạnh của khoản mục
này.phân tích theo chiều ngang cho thấy quỹ và vốn chủ sở hữu cuối năm tăng lên
97.296.299.777 đồng tương đương 52,82% so với đầu năm.Kết hợp phân tích theo chiều
dọc ta thấy tỷ trọng trong tổng nguồn vốn cũng tăng tuy không nhiều từ 25.21% đầu năm
lên 28,92% cuối năm tức tăng 3,71% sự gia tăng này cụ thể như sau:
- Vốn CSH và các quỹ:
Vốn đầu tư CSH của công ty tăng mạnh 130.000.000.000 đồng hay 123,81% làm cho
tổng nguồn vốn tăng lên so với năm trước.Vốn CSH và các quỹ thộc vốn CSH vào thời
điểm cuối năm đạt tới 29,19% so với tổng nguồn vốn của doanh nghiệp vào thời điểm 31
tháng 12 năm 2008. Đây là mô tỷ lệ cao và thể hiện một khả năng tài chính vững chắc
của doang nghiệp. Phân tích kỹ hơn thì vốn đầu tư chủ sở hữu lại tăng mạnh mẽ khiến
khoản mục vốn CSH tăng cao.Điều đó chứng tỏ có một sự tăng cường đầu tư mạnh mẽ của
chủ sở hữu.Nếu kết hợp phân tích sự biến động của tài sản ở trên ta có thể giải thích cho sự
Bảng05
SV: Nguyễn Thị Thanh Huyền - 25 - Lớp: QTKDTH-K38