Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn thịt ở xã hải phú, huyện hải lăng, tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.58 KB, 18 trang )

1
Tên đề tài:
Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn
thịt ở xã Hải Phú, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị
GVHD: PGS.TS. Hoàng Mạnh Quân
Cao Thị Thuyết
Sinh viên thực hiện: Văn Thị Minh Diệu
BÁO CÁO
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
2
I. Đặt vấn đề

Tính cấp thiết của đề tài

Chăn nuôi lợn thịt là một trong những ngành quan trọng
nhất có đóng góp lớn cho xã hội.

Ở Hải Phú chăn nuôi lợn thịt đã tăng trưởng khá về tổng
đàn, chất lượng đàn.

Tuy nhiên, quá trình chăn nuôi lợn thịt vẫn còn gặp rất
nhiều khó khăn  Số lượng các hộ đầu tư thâm canh
còn thấp.

Vậy những yếu tố nào đã tác động đến việc phát triển
chăn nuôi lợn thịt của xã.

Mục tiêu

Tìm hiểu thực trạng chăn nuôi lợn thịt của xã Hải Phú.


Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi
lợn thịt của xã.

Đề xuất giải pháp phát triển chăn nuôi lợn thịt của xã.
3
II. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập thông tin
Số liệu thứ cấp
Số liệu sơ cấp
Phỏng vấn sâu
(6 người)
Phỏng vấn
bằng bảng hỏi
(90 hộ)
Thảo luận
nhóm
(7 người)
Các báo cáo

Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Các số liệu được mã hoá và xử lý thông qua phần mềm Excel và
SPSS 16.0
4
III. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Năm
Xã Hải Phú Huyện Hải Lăng
Tổng
đàn
(con)

Mức độ biến
động
(con/năm)
Tốc độ
tăng,
giảm
(%)
Tổng
đàn
(con)
Mức độ biến
động
(con/năm)
Tốc độ
tăng,
giảm
(%)
2009
5.200 97.692
2010
4.980 - 220 - 4,23 93.468 - 4.224 - 4,32
2011
5.890 910 18,27 70.328 - 23.140 - 24,76
BQ giai đoạn 2009-2011
6,43 - 15,15
Bảng 4.6. Số lượng, tốc độ phát triển đàn lợn thịt ở
xã Hải Phú và huyện Hải Lăng (2009 ‑ 2011)
(Nguồn, UBND xã Hải Phú, 2009-2011)
5
(Nguồn: UBND xã Hải Phú, 2012)

Biểu đồ 4.2. Cơ cấu giống lợn thịt ở xã Hải Phú
6
Thực trạng chăn nuôi lợn thịt của các hộ điều tra
Quy mô
Hộ nghèo
(n=10)
Hộ TB
(n=49)
Hộ khá (n=31) Chung
Số hộ % Số hộ % Số hộ % Số hộ %
<10 con 10 100,00 22 44,90 3 9,68 35 38,89
11-20 con 0 0,00 22 44,90 7 22,58 29 32,22
21-30 con 0 0,00 4 8,16 8 25,81 12 13,33
31-40 con 0 0,00 1 2,04 7 22,58 8 8,89
41-50 con 0 0,00 0 0,00 4 12,90 4 4,44
>50 con 0 0,00 0 0,00 2 6,45 2 2,22
Bảng 4.9. Quy mô chăn nuôi lợn thịt của các hộ điều tra
(Nguồn: Phỏng vấn hộ, 2012)
7
Bảng 4.10 và 4.11. Tình hình sử dụng thức ăn và
phương thức nuôi lợn thịt của các loại hộ
Chỉ tiêu Hộ nghèo
(n=10)
Hộ TB
(n=49)
Hộ khá
(n=31)
Chung
Thức ăn
Thức ăn kết hợp (công

nghiệp + cám, sắn,…)
70,00 10,20 3,23 14,44
Thức ăn công nghiệp 30,00 89,80 96,77 85,55
Phương thức nuôi
Thâm canh 0,00 8,16 67,74 27,78
Bán thâm canh 100,00 91,84 32,26 72,22
(Nguồn: Phỏng vấn hộ, 2012)
ĐVT: % số hộ điều tra
8
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển
chăn nuôi lợn thịt
Diện tích đất
Loại hộ
Diện tích đất
sở hữu (sào)
Diện tích đất
nông nghiệp (sào)
Diện tích đất chăn
nuôi lợn (sào)
Hộ nghèo
(n=10)
Mean 11,30 7,60 0,066
Std 2,45 2,12 0,015
Hộ TB
(n=49)
Mean 15,83 11,10 0,14
Std 8,15 6,30 0,20
Hộ khá
(n=31)
Mean 18,34 8,45 0,43

Std 7,50 3,70 1,30
Chung Mean 16,19 9,80 0,23
Std 7,74 5,33 0,78
Sig 0,04 0,04 0,20
Bảng 4.14. Diện tích đất của hộ (n=90)
Nguồn: Phỏng vấn hộ, 2012)
9
Ảnh hưởng chính sách của địa phương
Loại hộ Số hộ Tỷ lệ (%)
Hộ nghèo
(n=10)
4 40,00
Hộ TB
(n=49)
32 65,31
Hộ khá
(n=31)
25 80,65
Bảng 4.16. Số hộ tham gia vay vốn
(Nguồn: Phỏng vấn hộ, 2012)
Biểu đồ 4.3. Nguồn vốn của các
hộ trong chăn nuôi lợn thịt
(Nguồn: Phỏng vấn hộ, 2012)
10
Ảnh hưởng thị trường tiêu thụ
Chỉ tiêu Hộ nghèo (n=10) Hộ TB (n=49) Hộ khá (n=31)
Nơi tiêu thụ
Bán tại nhà 100,00 100,00 100,00
Bán nơi khác 0,00 0,00 0,00
Đối tượng bán

Bán cho lái buôn 100,00 100,00 100,00
Khác 0,00 0,00 0,00
Giá bán (1000đ) 43,85 45,53 47,13
Bảng 4.19. Tình hình thị trường tiêu thụ lợn thịt của hộ
ĐVT: % số hộ điều tra
(Nguồn: Phỏng vấn hộ, 2012)
11
Ảnh hưởng của các yếu tố kỹ thuật
Sơ đồ 4.2. Ảnh hưởng của giống đến năng suất lợn thịt
Thời gian nuôi Khối lượng xuất chuồng
Lợn địa phương
Lợn lai
4 – 4,5 tháng
2,5 – 3 tháng
45 – 50 kg
60 – 65 kg
(Nguồn: Phỏng vấn sâu, 2012)
12
23 kg
Tăng trọng BQ/thángThời gian nuôi
17 kg
Thức ăn kết hợp (công
nghiệp+cám, sắn,…)
Thức ăn công nghiệp
3,5 – 4 tháng
2,5 – 3 tháng
Dịch bệnh
-
Kinh tế người dân
-

Năng suất lợn thịt
-
Gây tâm lý sợ rủi ro cho người chăn nuôi
Ảnh hưởng
Sơ đồ 4.3. Ảnh hưởng của thức ăn đến năng suất lợn thịt
Sơ đồ 4.4. Ảnh hưởng của dịch bệnh đến chăn nuôi lợn thịt
(Nguồn: Phỏng vấn hộ, 2012)
13
Ảnh hưởng của các yếu tố bên trong
Biểu đồ 4.6. Nguồn lợi nhuận từ các hoạt động
sản xuất/năm của các nhóm hộ
(Nguồn: Phỏng vấn hộ, 2012)
14
Bảng 4.20. Những khó khăn gặp phải trong quá
trình nuôi lợn thịt (n=90)
Khó khăn Hộ nghèo
(n=10)
Hộ TB
(n=49)
Hộ khá
(n=31)
Chung
Thị trường không ổn định 40,00 87,76 87,10 82,22
Dịch bệnh 40,00 40,82 32,26 37,78
Thiếu vốn đầu tư 100,00 87,75 83,87 87,78
Không có cơ sở sản xuất con giống 10,00 24,49 29,03 24,44
Chuồng trại không đúng kỹ thuật 0,00 6,12 0,00 3,33
Không có địa điểm phù hợp để xây
dựng chuồng trại
0,00 0,00 22,58 7,78

Các thứ tự ưu tiên
Thiếu vốn đầu tư 100,00 87,75 83,87 87,78
Thị trường không ổn định 40,00 87,76 87,10 82,22
(Nguồn: Phỏng vấn hộ, 2012)
ĐVT: % số hộ điều tra
15
Ảnh hưởng của các yếu tố khác đến việc tăng thu
nhập từ chăn nuôi lợn thịt của hộ
Hàm hồi quy tuyến tính được sử dụng trong trường hợp này có
công thức toán học như sau
Y = A + α
1
X
1
+ β
1
X
2
+ α
2
X
3
+ α
3
X
4
+ α
4
X
5

+ α
5
X
6
+ €
Trong đó: Biến phụ thuộc: Y là thu nhập từ chăn nuôi lợn thịt của
hộ (triệu đồng)
Các biến độc lập:
- X1 là Trình độ của người tham gia chăn nuôi (lớp)
- X2 là loại hộ (1= hộ khá, 2= hộ trung bình, 3=hộ nghèo)
- X3 là diện tích đất chăn nuôi lợn của hộ (sào)
- X4 là giá bán/1kg lợn thịt (1000đ)
- X5 là số lớp tham gia tập huấn (số lớp)
- X6 là số khó khăn hộ gặp phải (số khó khăn)
- A là cơ số
- α là hệ số hồi quy tương ứng với các biến định lượng của hàm
- β là hệ số hồi quy tương ứng với các biến định tính của hàm
- € là các yếu tố khác
16
Bảng 4.21. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tăng
thu nhập từ chăn nuôi lợn thịt của hộ (n=90 hộ)
Biến độc lập
Hàm hồi quy tuyến tính
Biến phụ thuộc: Thu nhập từ chăn
nuôi lợn thịt (triệu đồng)
Hệ số hồi quy (α, β) Sig
Trình độ của người chăn nuôi 0,07 0,29
Loại hộ - 0,64 0,00
Diện tích đất chăn nuôi lợn 0,14 0,04
Giá bán lợn thịt 0,06 0,48

Số lớp tham gia tập huấn 0,16 0,03
Số khó khăn hộ gặp phải - 0,03 0,61
Constant 71,41 0,39
R
2
0,8291
Số mẫu (N) 90
(Nguồn: Phỏng vấn hộ, 2012)
17
Đề xuất giải pháp

Giải pháp về vốn

Giải pháp về con giống

Giải pháp về thức ăn

Giải pháp về công tác thú y

Giải pháp về thị trường tiêu thụ

Các giải pháp khác
18
Kết luận

Hoạt động chăn nuôi lợn thịt của xã phát triển theo hướng
bán thâm canh và thâm canh.

Nguồn giống sử dụng để chăn nuôi lợn thịt chủ yếu là
giống lợn lai, đa số là giống lai F1.


Thức ăn công nghiệp được sử dụng chủ yếu.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chăn nuôi lợn thịt:
yếu tố bên ngoài, yếu tố xã hội, yếu tố kỹ thuật, yếu tố bên
trong.

Trong đó, ảnh hưởng lớn nhất là: thị trường không ổn
định, thiếu vốn để đầu tư, dịch bệnh.

Các yếu tố tác động lớn đến việc tăng thu nhập từ chăn
nuôi lợn thịt của hộ: diện tích đất chăn nuôi lợn, các loại
hộ và số lớp tham gia tập huấn.

×