Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tiết 27: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.74 KB, 5 trang )

Trường THPT Gia Hội Tổ Toán-Tin

1


Tiết 27: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN
<I>.MỤC TIÊU: Qua bài học HS cần nắm được:
*1. Về kiến thức:
- Nắm vững cách giả và biện luận phương trình ax+b=0, ax
2
+bx+c=0.
- Cách vận dụng định lí Vi-et trong việc giải các bài toán liên quan.
*2.Về kĩ năng:
- Giải và biện luận các bài toán về phương trình ax+b=0, ax
2
+bx+c=0.
- Biết cách giải các bài toán liên quan đến pt bậc nhất, bậc hai.
*3.Về thái độ:
- Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi.
- Biết vận dụng kiến thức thực tế vào bài học.
<II>.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên: các câu hỏi trắc nghiệm.
- Học sinh: đọc bài này trước ở nhà.
<III>.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Giảng giải, gợi mở, vấn đáp.
<IV>.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1.Khởi động tiết học.
a. Ổn định lớp
b. Kiểm tra bài cũ: Giải và biện luận pt: 3x+2=-x
2
+x+a (1)


Cách 1: (1)

x
2
+2x+2-a=0 có
'

=1-2+a=a-1
Biện luận: +a>1: Pt có hai nghiệm
+a=1: Pt có nghiệm kép
+a<1: Pt vô nghiệm
Cách 2: (1)

x
2
+2x+2=a
Số nghiệm của pt (1) bằng số giao điểm của (P): y=x
2
+2x+2 với đường thẳng (d)
và y=a. Quan sát đồ thị ta thấy:
Trường THPT Gia Hội Tổ Toán-Tin

2

+a>1: (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt

(1) có hai n
0
pb
+a=1: (d) tiếp xúc với (P)


(1) có n
0
kép
+a<1: (d) không cắt (P)

(1) vô nghiệm

2. Vào bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
*Nêu vấn đề:
Ở lớp dưới chúng ta đã
được học định lí Viét.
Bây giờ chúng ta sẽ
nghiên cứu lại nó dưới
hình thức sâu hơn.



* f(x)=ax
2
+bx+c có hai
nghiệm là x
1
,x
2
thì
f(x)=a(x-x
1
)(x-x

2
)
- Nghe hiểu
- Trả lời câu hỏi
- Ghi nhận kiến thức




Hỏi 1: Hãy nhẩm nghiệm
pt: x
2
-5x+6=0 ?
Hỏi 2: Phân tích đa thức
sau thành nhân tử:
5x
2
+8x-13=0
Hỏi 3: Tìm hai số biết tích
là 30 và tổng là 11 ?
Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH BẬC
NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN (tt)
<3>.Ứng dụng của định lí Vi-et
Hai số x
1
, x
2
là các nghiệm của pt
bậc hai: ax
2

+bx+c=0
Khi đó: x
1
+x
2
=-
a
b
và x
1
.x
2
=
a
c

*ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LÍ VI-ÉT
(1) Nhẩm nghiệm pt bậc hai.
(2) Phân tích đa thức thành nhân tử
(3) Tìm hai số biết tổng và tích của
chúng.
Nếu hai số có tổng là S và tích là P
thì chúng là các nghiệm của pt:
X
2
-SX+P=0
*HOẠT ĐỘNG 1:
Kiểm tra các ứng
dụng định lí Vi-ét:
+ Nêu ví dụ:

*Giao nhiệm vụ cho
HS
- Nghe hiểu
- Trả lời câu hỏi
- Ghi nhận kiến thức
- Gợi ý trả lời:
H1: Gọi các kích thước
của hình chữ nhật?
*Ví dụ: Tính chiều dài và rộng của
hình chữ nhật được khoanh bởi sợi
dây dài 40 cm có diện tích S=99 cm
2
.

Bài giải: (bên)
* Gọi a,b là chiều dài và rộng của
hình chữ nhật (a, b>0).
Trường THPT Gia Hội Tổ Toán-Tin

3

*Gọi HS lên bảng
*GV giúp HS nắm
được các bước tiến
hành.

H2: Từ chu vi và diện tích
suy ra tổng và tích.

Khi đó: a+b=20

a.b=99
a,b là các nghiệm của pt:
X
2
-20X+99=0
Pt này có 2 n
0
X=9, X=11
Vậy a=11, b=9 (hoặc đảo lại).
+ Nêu ví dụ:
Hỏi 1: Hãy xét dấu
các nghiệm của pt trên.
Hỏi 2: Hãy xác định
các hệ số a, b, c của pt.
+ CHÚ Ý:
*P<0

Pt có 2n
0
trái
dấu.
*P>0

Ta phải tính


để xem pt có n
0
hay ko
rồi tính S để xác định

dấu các nghiệm.
*HOẠT ĐỘNG 2:
Kiểm tra dấu các
nghiệm của pt bậc hai

+ Nêu ví dụ:
*Giao nhiệm vụ cho
HS
*Gọi HS lên bảng
*GV giúp HS nắm
được các bước tiến
- Nghe hiểu
- Trả lời câu hỏi
- Ghi nhận kiến thức
- Gợi ý trả lời:


*Ví dụ: Xét dấu các
nghiệm của pt:
(2-
0
1)31(2)3
2
 xx

Ta có: P>0


'>0


Pt có 2n
0
pb.

Và S>0 nên Pt có 2n
0
(+)
- Nghe hiểu
- Trả lời câu hỏi
- Ghi nhận kiến thức
- Gợi ý trả lời:
a) Pt -0,5x
2
+2,7x+1,5=0
A) Có hai nghiệm trái dấu
Vì P<0

b)Pt: x
2
-( 32  )x+ 6 =0

(4) Xét dấu các nghiệm của pt bậc
hai:
Phương trình bậc hai:ax
2
+bx+c=0 có
hai nghiệm x
1
,x
2

(x
1
<x
2
). Khi đó:
* P<0 thì x
1
<0<x
2
(hai nghiệm trái
dấu)
* P>0 và S>0 thì 0<x
1
<x
2
(2n
0
dương)
* P>0 và S<0 thì x
1
<x
2
<0 (2n
0
âm)

*Vídụ 1 :
Pt ( 02)12(2)12
2
 xx

Ta có: a=
12 
>0; c=-2<0 nên P<0
Vậy pt có hai nghiệm trái dấu.
*Ví dụ2: Chọn phương án trả lời
đúng:
a) Pt: -0,5x
2
+2,7x+1,5=0
(A) Có hai nghiệm trái dấu
(B) Có hai nghiệm dương.
(C) Có hai nghiệm âm
(D) Vô nghiệm.

Trường THPT Gia Hội Tổ Toán-Tin

4

hành.

(D) Vô nghiệm.


<0

b) Pt: x
2
-( 32  )x+ 6 =0
(A) Có hai nghiệm trái dấu
(B) Có hai nghiệm dương.

(C) Có hai nghiệm âm
(D) Vô nghiệm.
*Nêu vấn đề:
Từ việc xét dấu các
nghiệm của pt bậc hai
giúp ta xác định được
số nghiệm của pt trùng
phương
- Nghe hiểu
- Trả lời câu hỏi
- Ghi nhận kiến thức

Hỏi 1: Nếu pt (1) có
nghiệm thì (1) có nghiệm
ko?
Hỏi 2: Nếu (2) có nghiệm
thì (1) có nghiệm không?
(5) Xác định số nghiệm của pt trùng
phương:
ax
4
+bx
2
+c=0 (1)
Đặt t=x
2
(t

0)
Pt trở thành: at

2
+bt+c=0 (2)
(2) có nghiệm

(1) có n
0
k
0
âm

*Nêu ví dụ:
*Giao nhiệm vụ cho
HS
*Gọi HS lên bảng
*GV giúp HS nắm
được các bước tiến
hành.

- Nghe hiểu
- Trả lời câu hỏi
- Ghi nhận kiến thức
- Gợi ý trả lời:
**Đặt t=x
2
(t

0)
Pt trở thành:
0)31(2)13(
2

 tt
Ta có: a, c trái dấu nên pt
có 2 n
0
trái dấu.
Suy ra pt (2) có một
nghiệm dương duy nhất.
Vậy pt đã cho có hai
nghiệm trái dấu.
*Ví dụ: Cho pt :
0)31(2)13(
24
 xx
Không giải pt, hãy xét xem pt có bao
nhiêu n
0
?

Trường THPT Gia Hội Tổ Toán-Tin

5

3. Củng cố: Gọi HS nhắc lại vận dụng định lí Vi-ét vào những bài toán nào.
4.Bài tập về nhà: 1) Giải và biện luận pt: (x-1)(x-mx+2)=0 theo tham số m
2) 5,6,7,8,9,10,11/SGKNC/78,79



×