Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Phương trình bac hai mot an.ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.22 KB, 3 trang )

Phòng GD&ĐT Tân yên
Trờng thcs cao xá
Đề thi khảo sát HSG lần 2
Môn: Toán 6
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1( 2 điểm):
Tìm x biết:
a. 420 + 65. 4 = (x + 175) : 5 + 30
b. 720 :
( )
[ ]
5.2524
3
=
x
Câu 2 (2,5 điểm):
a. Tìm a, b để
ba123

15.
b. So sánh 80
11
và 9
22
Câu 3( 2 điểm):
a. Tìm số tự nhiên n để: n + 7 chia hết cho n + 2
b. Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3 và 5p + 4 cũng là số nguyên tố. Cmr:
7p + 4 là hợp số.
Câu 4( 1,5 điểm):
Tìm 2 số biết ƯCLN và BCNN của chúng có tổng bằng 19.
Câu 5 ( 2điểm):


Cho đoạn thẳng AB, điểm O thuộc tia đối của tia AB. Gọi M, N lần lợt là
trung điểm của OA và OB.
a. Chứng tỏ OA < OB.
b. Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
Họ tên:.
Trờng:..
Số báo danh:..
Đáp án và thang điểm chấm
Câu 1( 2 điểm):
420 + 65. 4 = (x + 175) : 5 + 30
420 + 260 30 = (x + 175) : 5
650 = (x + 175) : 5
x + 175 = 650 . 5 = 3250
x = 3250 175 = 3075
vậy x = 3075
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
720 :
( )
[ ]
5.2524
3
=
x
( )
[ ]
2/9
92

18524
1840:720)52(4
40524:720
=
=
=+
==
=
x
x
x
x
x
Vậy x = - 9/2
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 2 (2,5 điểm):
Để
ba123

15 thì để
ba123

5 và 3.
Vậy b = 0 hoặc b = 5
* Với b = 0 ta có (3 + a + 1 + 2 + 0)

3

Hay 6 + a

3 => a
{ }
9;6;3;0

* Với b = 5 ta có (3 + a + 1 + 2 + 5)

3
Hay 11 + a

3 => a
{ }
7;4;1

Vậy b = 0 và a
{ }
9;6;3;0

hoặc b = 5 và
a
{ }
7;4;1

0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
So sánh 80
11

và 9
22
Ta có 9
22
= 9
2.11
= (9
2
)
11
= 81
11
Vì 81 > 80 => 81
11
> 80
11
hay 80
11
> 9
22
0,5 đ
0,5 đ
Câu 3( 2 điểm):
(n + 7)

(n + 2) => (n + 2) + 5

(n + 2)
=> 5


(n + 2) => n + 2 là ớc tự nhiên của 5. Vì n
+ 2 > 0 => n + 2 = 5 => n = 3.
Vậy với n = 3 thì (n + 7)

(n + 2)
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì p viết đợc dới
dạng; 3k + 1; 3k + 2; với k

N
* Nếu p = 3k + 1 thì 5p + 4 = 5(3k + 1) + 4 =
3(5k +3)

3 là hợp số( Trái với bài toán). Vậy p =
3k + 2.
* Nếu p = 3k + 2 thì 7p + 4 = 7(3k + 2) + 4 =
3(7k +6)

3 là hợp số.
Vậy nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 và 5p + 4
cũng là số nguyên tố thì 7p + 4 là hợp số
0.25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 4( 1,5 điểm):
Gọi ƯCLN và BCNN của hai số là m, n(


N*)
=> n

m và n + m = 19; => n = t. m (t

N*)
Vậy t.m + m = 19 => (t +1). m = 19. vì 19 là số
nguyên tố và t + 1 > 1nên m = 1; t + 1 = 19 hay
m = 1 và t = 18.
Vậy ƯCLN và BCNN của hai số đó là 1 và 18.
Ta có 18 = 1.18 = 2.9 = 3.6 mà ƯCLN(3;6) = 3
Nên có 2 cặp số cần tìm là: 1; 18 và 2; 9.
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 5 ( 2điểm)
a. Vì O nằm trên tia đối của tia AB nên A nằm giữa O và B => OA < OB
( 0,5 đ)
b. Vì OA < OB nên OM < ON nên M nằm giữa O và N. ( 0,5 đ)
c. Ta có OM + MN = ON
=> MN = ON OM = OB/2 OA/2 = (B OA)/ 2 = AB/ 2. ( 0,5 đ)
Mà AB có độn dài không đổi nên MN cũng có độ dài không đổi khi O thay
đổi. ( 0,5 đ)
( Bài làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)
... . .
A
B
N

O
M

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×