Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Trẻ rối loạn phổ tự kỉ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.91 KB, 21 trang )

Chào mừng thầy cô và các bạn đến với
tiết học
Giáo dục hịa nhập

Nhóm 1
Trẻ rối loạn phổ tự kỉ
(Autism spedium disorder)


I. Khái niệm và các quan điểm





1. Khái niệm
Tự kỉ là một nhóm đặc trưng các rối loạn phát
triển thần kinh còn được biết đến với các tên
gọi “các rối loạn phát triển lan tỏa” (RLPTLT)
Các rối loạn này đặc trưng bởi 3 nhóm biểu
hiện chính sau: Khiếm khuyết trong giao tiếp cộng

đồng, suy giảm khả năng tương tác qua lại với xã hội,
thu hẹp sở thích, hành vi với tính chất dập khn lặp
đi lặp lại.




Các khiếm khuyết
này có thể biểu hiện


ở nhiều mức độ khác
nhau, từ nhẹ đến
nặng và thường thay
đổi tùy theo các kỹ
năng phát triển khác
mà trẻ đạt được




2. Các quan điểm



- 1943, bác sỹ tâm lý Leo Kanner làm việc tại Đại học Johns
hopkins (Hoa Kì), đã sử dụng thuật ngữ “tự kỉ sớm nhũ nhi”
để mô tả 1 số trường hợp trẻ không tạo được mối quan hệ với
người xung quanh
-1944, 1 số bác sỹ nha khoa Úc đã mơ tả độc lập 1 nhóm trẻ
khác với những hành vi tương tự nhưng ở mức độ nhanh hơn
và có khả năng trí tuệ cao hơn
Tuy nhiên phải đến những năm 1980 thuật ngữ “các rối loạn
phát triển lan tỏa” mới được dùng lần đầu tiên
Định nghĩa và chuẩn đoán ác rối loạn này được mở rộng hơn
những năm trước đây bao gồm cả các thể nhẹ hơn của bệnh tự
kỉ
- Thuật ngữ các rối loạn tự kỉ “các rối loạn tự kỉ” (RLTK)
được sử dụng gần đây nhất mô tả 3 trong 5 thể: Rối loạn tự kỉ,
rối loạn Asperger, rối loạn phát triển lan tỏa khơng điển hình











II. Nguyên nhân và phân loại



1, Nguyên nhân
Hiện nay vẫn chưa tìm ra ngun nhân
chính gây bệnh hội chứng rối loạn tự kỉ
và cũng chưa có thuốc đặc hiệu nào để
điều trự. Dù vậy, 1 số yếu tố sau được coi
là có liên quan đến hội chứng rối loạn tự
kỉ.




Tổn thương não thực thể:
Những tổn thương này có thể
xảy ra ở thời kỳ bào thai như
bà mẹ bị nhiễm virus, sản giật,
nhiễm độc thai nghén, suy
dinh dưỡng bào thai... tổn

thương xảy ra khi sinh như đẻ
non, trẻ ngạt khi sinh, phải có
sự can thiệp sản khoa như mổ,
hoặc những tổn thương đối
với trẻ sau khi sinh như vàng
da bệnh lý, suy hô hấp phải
thở máy...




Yếu tố di truyền: Một số biểu
hiện dược cho là do một
nhóm gene quy định ví dụ
như trẻ có thân nhân bị tâm
thần phân liệt.



Yếu tố về môi trường như
trường hợp trẻ bị nhiễm độc
kim loại nặng như thuỷ ngân
, chì.




Ngồi ra, trẻ ít hoặc kém vận động khi 7 tháng tuổi có nguy cơ
mắc bệnh này vì nó góp phần làm sẽ làm giảm khả năng ngôn
ngữ, sự phát triển về nhận thức và kỹ năng xã hội khi trẻ lớn

lên. Trẻ sinh nhẹ cân khả năng tăng 5 lần nguy cơ phát triển
chứng tự kỷ hơn so với những đứa bé có thể trọng bình thường


2, Phân loại
Rối loạn phổ tự kỉ chia làm 3 loại chính:
- Tự kỉ nặng: Là những trẻ thường khơng thể sử dụng
ngơn ngữ nói dù cưới bất cứ hình thức nào, sự tương
tác xã hội vơ cùng khó khăn, nếu khơng muốn nói là
khơng thể/
- Tự kỉ nhẹ: Là những trường hợp rõ ràng mắc chứng
tự kỉ, nhưng cũng có ngơn ngữ đáng kể và các kĩ
năng khác
- Tự kỉ chức năng cao (tự kỉ rất nhẹ): Thường thấy ở
trẻ đến tuối đi học mới được phát hiện. Trẻ tự kỉ chức
năng cao vẫn phát triển ngơn ngữ bình thường và có
vốn từ vựng trên mức trung bình chỉ khi tương tác với
người khác họ sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi sử dụng
ngơn ngữ của mình


III. Dấu hiệu






Hội chứng rối loạn tự kỷ thường bắt đầu
từ trẻ em trong đó có một số dấu hiệu có thể

giúp chẩn đốn trẻ có mắc bệnh rối loạn tử
kỷ như:
Trẻ gần như khơng có giao tiếp bằng mắt
Trẻ khơng chơi với ai, chỉ một mình
Chậm hoặc hồn tồn khơng có khả năng nói,
có nói nhưng đảo lộn cấu trúc câu








Không biết chơi đồ chơi, chỉ cầm lên đập đập rồi ném
đi.
Một số trẻ lại có sự quan tâm dai dẳng đến các chi tiết
của đồ vật một cách say sưa mê mẫn.
Một số trẻ có sự ham thích kỳ lạ đối với một số đồ vật
như thường bị cuốn hút bởi những vận động khác
thường













Một số em có những cử chỉ
tay chân bất thường, dập
khn.
Khơng bắt chước như mọi
trẻ em khác, khơng thích
nghi với sự thay đổi.
Thính giác, khứu giác, vị
giác cũng bất thường, có thể
k ăn cơm mà ăn bẩn…
Một số trẻ rất hiếu động
nhưng một số khác lại lờ đờ,
đờ dẫn và ù lì.
Một số biểu hiện sớm khác
từ sau 18 tháng tuổi
như khóc nhiều, ít quan tâm
đến bố mẹ, khơng biết lạ
quen, mắt nhìn xa xăm...


IV. Đặc điểm


Các nghiên cứu đã làm rõ
và chỉ ra những người mắc
bệnh rối loạn tự kỷ nằm ở
trung gian giữa khoảng trẻ
em tự kỷ và trẻ em bình

thường nhưng gần với mức
bình thường hơn. Những
trẻ mắc hội chứng này
thường dễ can thiệp, tác
động, nhất là được phát
hiện sớm, và có thể trở
thành trẻ gần như bình
thường


1, Kỹ năng sinh hoạt kém
Các em bị mắc hội chứng rối loạn tự kỷ phần lớn
vẫn nói bình thường, thậm chí nói khá nhiều, và có trí
tuệ trung bình, khá. Tuy vậy những em mắc chứng
này lại có nhiều biểu hiện của sự vụng về, hậu đậu và
kém về các kỹ năng cần có của một đứa trẻ. Thường
gặp:
 Những trẻ em bị bệnh này thường có vốn từ
vựng nhiều, nhưng lại hay nói năng rườm rà, khơng
đúng hồn cảnh..
 Kỹ năng xã hội, khả năng giao tiếp, tương tác tác hội
tương đối kém, gặp khó khăn trong việc sử dụng cử
chỉ như nét mặt, ngôn ngữ cơ thể.... Đặc biệt là các
em giao tiếp bằng ánh mắt kém, thích sống cơ đơn.
 Khả năng phối hợp vận động tay chân của các em
không tốt










2, Lập dị
Có thể biểu hiện nhiều dạng rối loạn thần kinh
từ nhẹ đến nặng và đặc biệt là thường có các
thay đổi về tính cách
Do bị bệnh nên đối tượng này gặp rất nhiều
khó khăn trong việc diễn đạt ngơn ngữ ở từng
ngữ cảnh khi giao tiếp.
Thính giác, vị giác, khứu giác của người bị hội
chứng rối loạn tự kỷ thường nhạy cảm và dễ
bị âm thanh, ánh sáng gây kích động. Thường
bị các bạn trẻ cùng lứa xa lánh, hay trêu chọc
hoặc là nạn nhân của những lần bắt nạt…






3, Khả năng bất
thường
Tuy có những biểu hiện
của những đứa trẻ vụng
về, hậu đậu, lóng ngóng
và lập dị nhưng bên
cạnh đó một số trẻ em bị

mặc bệnh hội chứng rối
loạn tự kỷ lại có tư
duy tốt




Trẻ cũng có thể có trí
nhớ phi thường, khả năng tự
học những gì mình u thích
và thường được cho là khả
năng bất thường, thậm chí
được gọi là thần đồng.
Khoảng 10%. Tuy nhiên, sự
thông minh kỳ lạ này
thường chỉ biểu hiện ở một
vài khía cạnh, cịn xét về
tổng thể, trẻ vẫn bị rối loạn
phát triển. Mặt khác, nhiều
bé tuy có khả năng đọc vanh
vách nhưng lại khơng hiểu
gì, nhưng khơng làm
được phép tính đơn giản.


V. Một số phương pháp giáo dục
Điều trị kịp thời những trẻ rối loạn phổ tự kỉ để không
trở nên tự kỉ hay gặp nhiều khó khăn thiệt thịi trong
cuộc sống nhất là những trre có khả năng rất thơng
minh…

Phương pháp giáo dục
Gia đình phải phối hợp nhuần nhuyễn với nhà trường và
gia sư để khơng ngừng tìm ra các cách thức giáo dục
phù hợp.
Ngoài ra phải phát hiện càng sớm thì giao dục càng hiểu
quả và càng giúp trẻ dễ hịa đồng với mơi trường, xã
hội tốt nhất



Một số hoạt động cho trẻ


Khả năng phục hồi của trẻ tự kỉ phụ thuộc:

Thời điểm can thiệp.

Nội dung can thiệp.

Sự kiên trì của người hướng dẫn ( gia đinh, nhà trường hay các
tổ chức..)


Chúc các bạn và thầy cô 1 buổi
học vui vẻ và thành công !



×