Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

mày đay phù dị ứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.38 MB, 40 trang )

MÀY ĐAY
PHÙ DỊ ỨNG
BSCKII Đỗ Trương Thanh Lan
MỤC TIÊU
1. Nêu được nguyên nhân của mày đay và phù
Quincke.
2. Trình bày được cơ chế bệnh sinh của mày đay và
phù Quincke.
3. Trình bày được các cách phân loại mày đay và phù
quincke.
4. Nêu hướng điều trị mày đay và phù Quincke
ĐẠI CƯƠNG

Là bệnh hay gặp nhất trong các bệnh lý dị ứng:

Việt Nam : 19% - 24%

Mỹ : 10% - 20%

Do nhiều nguyên nhân.

Tiến triển thành từng đợt.
CƠ CHẾ BỆNH SINH
VAI TRÒ CỦA TẾ BÀO MASTOCYTE
Normal Mastocyte
HISTAMINE

Đóng vai trò chính trong cơ
chế bệnh sinh của bệnh


Cơ sở bằng chứng:

Biểu hiện ở da sau khi tiêm
histamin

Tăng histamin tại chỗ và
huyết thanh

Xuất hiện các tế bào
Mastocyte bị thoát bọng

Đáp ứng tốt với các thuốc
kháng histamin
Histamine structure
CƠ CHẾ BỆNH SINH (tiếp)

Trong mày đay mạn có các yếu tố khác như bạch cầu
ái kiềm, IL-5, PAF….

Yếu tố không đặc hiệu khác : sốt, rượu, thể thao,
stress, mãn kinh, tiền mãn kinh, bệnh tuyến giáp
Từ mày đay cấp tới viêm mạch
Cấp
Tăng tính
thấm
thành
mạch
Mạ
n


Tế bào
viêm

Bạch cầu
trung tính

Bạch cầu
ái toan
Vài
bạc
h
cầu
Nhiề
u tế
bào
Mày đay mạn
không rõ
nguyên nhân
có viêm mạch
Mastocyt
e
Lympho
T
Monocyt
e
Viêm
mạch do
bạch cầu
Hoạ
i tử

Viêm
mạch
dạng
mày đay
Hoại tử
thành
mạch do
bạch cầu
trung
tính
Bệnh
hệ
thống
Viêm
mạch
Mô tả tế bào học của mày đay mạn không rõ nguyên
nhân
SINH THIẾT DA
DẠNG TỔN THƯƠNG HÌNH ẢNH
Mày đay – Phù Quincke Giãn các tĩnh mạch và mao mạch ở
lớp thượng bì, trung bì có các sợi
collagen
Mày đay mạn không rõ nguyên
nhân
Thâm nhiễm các tế bào viêm :
Lympho T, Monocyte, Mastocyte,
IL-1, IL-3, IL-5, HRF
Viêm mạch dạng mày đay Thâm nhiễm Netrophil, có hoại tử
thành mạch, lắng đọng bổ thể, lắng
đọng Ig

Sinh thiết da
Chronic urticaria
Urticaria vasculitis
Tổn thương trên lâm sàng
Mày đay trẻ em
Mày đay người lớn
Tổn thương trên lâm sàng
PHÂN LOẠI MÀY ĐAY
Chứng vẽ nổi da Mày đay di truyền Nguyên nhân khác
1. Không có cơ chế miễn dịch

Không rõ nguyên nhân

Bệnh da Mastocyte

Adrenergic

Phù di truyền

Do tỳ đè

Thiếu hụt C3b

Porphyria

Mày đay niêm mạc

Mày đay Pigmentosa

Phản ứng huyết thanh


Atopy

Thiếu hụt C1

Rối loạn chuyển hóa

Tartrazine

Nhiễm trùng

Viêm mạch

Ung thư

Sốc phản vệ

Thể dục

Vô căn
2. Do yếu tố vật lý

Áp lực

Sóng

Ánh sáng

Cholinergic


Lạnh

Nóng tại chỗ
3. Cơ chế miễn dịch

Thức ăn

Thuốc

Côn trùng

Các tự kháng thể và IgE
4. Nguyên nhân khác

Aspirin , Opiates
PHÂN LOẠI THEO TIẾN TRIỂN

Mày đay cấp : Bệnh diễn biến dưới 6 tuần

Mày đay mạn : Bệnh diễn biến trên 6 tuần, kéo dài
nhiều năm
CHẨN ĐOÁN
1. Tiền sử
2. Khám lâm sàng
1. Dị nguyên thức ăn
Phát hiện Hỏi tiền sử Loại trừ 1-2 loại
Bữa ăn hạn chế Khẩu phần ăn đã
được chuẩn hóa
Dùng hàng ngày
( 3- 5 bữa)

Chế độ ăn kiêng
ngắt quãng
Liệt kê các đồ ăn
trong vòng 24h
trước khi nổi mày
đay
Loại trừ thực phẩm
nghi ngờ
Skin test Dị nguyên hô hấp
và Latex có thể lẫn
vào thức ăn
Loại trừ khi test(+)
Thử nghiệm placebo mù đôi
Khám lâm sàng (tiếp)

Skin test

Thuốc

Nhiễm trùng: virus, nấm, kí sinh trùng

Côn trùng : nọc ong

Ung thư

Viêm mạch : CTM, xét nghiệm nước tiểu, sinh thiết
da, xét nghiệm miễn dịch

Mày đay mạn không rõ nguyên nhân
Skin test

Test xác định mày đay do yếu tố vật lý và
một số nguyên nhân khác
Lâm sàng Cách tiến hành
Chứng vẽ nổi da Vẽ trên da bằng vật chuyên dụng hoặc vật
cứng
Mày đay do áp lực Đeo 8-10 kg trong 20 phút
Mày đay do ánh sáng Cho tiếp xúc với ánh sáng
Mày đay cholinergic

Methacholin test

tắm nước nóng > 42 độ C
Mày đay do nóng tại chỗ Tiếp xúc túi chườm nóng
Mày đay do lạnh

Tiếp xúc với đá trong 4 phút

Thể thao trong thời tiết lạnh
Cơ chế tự miễn Tiêm huyết thanh
Chứng vẽ nổi da
Mày đay do các yếu tố vật lý
Cholinergic urticaria Cold induced urticaria
ĐÁNH GIÁ MÀY ĐAY MẠN
Tiền sử

Đợt cấp

Nguyên nhân

Màu sắc tổn thương


Triệu chứng phối hợp

Atopy
Khám lâm sàng

Tổn thương

Hạch

Gan lách
Xét nghiệm

Công thức
máu

Nước tiểu

XQ tim phổi

Siêu âm gan

TSH
Skin test

Dị nguyên

Methacholin

Chứng vẽ nổi

da

Sóng cao tần

Áp lực

Lạnh

Ánh sáng

Thể dục

Nước nóng
Nghi nhiễm trùng

Cấy máu

X-Quang

TMH- RHM

Phụ khoa

CT- Scanner
Nghi do lạnh
Nghi ngờ hoạt
hóa
VDRL
Cryoglobulin


ANA

RF

Kháng thể
tuyến giáp
Aspirin
Tartazine
Chế độ
ăn

Kháng H1 thường xuyên phối hợp 2
thế hệ

Kháng H2

Corticoid

Loại trừ Aspirin, NSAID

Điều trị
Sinh thiết da
ĐIỀU TRỊ
1. Loại trừ dị nguyên
2. Thực hiện chế độ ăn
3. Kháng histamin thường xuyên ( 3-6 tháng )
4. Ketotifen
5. Anti leukotrien : Monterlukast
6. Corticoid
7. β Blocker

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×