Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

giáo án tuần 18 lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.18 KB, 25 trang )

Tuần 18
Ngày 1/ 1 /2010
Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010
Sáng thứ hai đ/ c Đào dạy
____________________________________________
Chiều thứ hai: Tiết : Luyện viết
Bài 28: ia, lá tía tô
I. Mục tiêu
+ Kiến thức: Củng cố cách viết vần ia , từ : lá tía tô đúng mẫu
+ Kĩ năng : Viết đợc vần ia, từ : lá tía tô theo mẫu
+ Thái độ: GD ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Chữ mẫu - HĐ1
+ HS: Vở luyện viết - HĐ2
III. . Hoạt động dạy - học chủ yếu:
HĐ1: Củng cố cách viết vần ia
GV đa chữ mẫu ( PT mẫu) - HS nhận biết mẫu chữ và cách viết
Hớng dẫn cách viết - HS tập viết bảng con
GV quan sát sửa sai
HĐ2: Viết các từ : lá tía tô
- Gv viết mẫu : yêu cầu HS quan sát nhận - HS quan sát nhận xét độ cao, khoảng
xét cách giữa các tiếng , từ
- Cho Hs tập viết bảng - HS viết bảng con
- Gv theo dõi nhận xét
HĐ2: Thực hành viết vở
- GV cho HS viết vở luyện viết - HS viết vào vở luyện viết
- GV quan sát sửa sai
3. Củng cố dặn dò:
GV kiểm tra chấm điểm 17 bài bài
- Nhận xét bài viết


- Chuẩn bị bài sau.
________________________________________
Tiết 2: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Gọi tên theo tranh vẽ
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức : HS nhận biết đợc nội dung bức tranh từ đó biết cách gọi tên theo tranh
vẽ.
+ Kĩ năng: đặt tên đựoc một số bức tranh
+ Thái độ: GD ý thức ham hiểu biết.
II. Đồ dùng
- Một số bức tranh
III. Hoạt động dạy học
+ Tìm hiểu nội dung một số bức tranh
- Gv đa tranh yêu cầu HS quan sát nêu nội - HS quan sát
dung bức tranh
- Tranh vẽ gì? Có những ai trong tranh? - HS trả lời : Tranh vẽ các bạn hS đang
Cắp cặp đến trờng
- Tranh còn vẽ những gì? - Quang cảnh trên đờng đi học , cây
cối làng mạc, ruộng đồng
- Đâu là hình ảnh chính? Đâu là hình ảnh - Hình ảnh chính là các em học sinh
Phụ? đang dắt tay nhau đến trờng
1
- Hình ảnh phụ là cây cối, làng mạc
Vậy em hãy đặt tên cho bức tranh là gì? - HS tập đạt tên bức tranh
- GV nhận xét
Các bức tranh khác tơng tự
3. Củng cố dặn dò:
- Kể tên những bức tranh em vừa đặt?
- Chuẩn bị bài sau
_____________________________________

Tiết 3: Tiếng Việt
+
Ôn tập về vần it, iêt.
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Củng cố nhận biết cấu tạo các vần it, iêt cách đọc các vần it, iêt.
+ Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ it, iêt.
+ Thái độ: Bồi dỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: SGK
+ HS: VBTTV, vở ô- li
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc bài: it, iêt.
- Viết : it, iêt, trái mít, chữ viết.
2. Ôn và làm vở bài tập (25)
HĐ1: Đọc: + Đọc bảng lớp
- Gọi HS yếu đọc lại bài: it iêt. - HS yếu và Tb đọc bảng lớp
- Gọi HS đọc thêm: Việt Nam, viết bài,
quay tít, vít cành, thời tiết, bịt mắt, đàn vịt, - HS khá nhận xét
bàn viết
+ Đọc SGK: Cho HS đọc SGk theo nhóm, bàn - HS đọc theo nhóm, bàn
HĐ2: Viết:
- Đọc cho HS viết: it, iêt, im, iêm, Việt Nam, - HS viết vở
viết bài, thời tiết, bịt mắt, đàn vịt, bàn viết
*Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá
giỏi):
- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần it, iêt.
Cho HS làm vở bài tập
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền - HS làm vở bài tập

âm.
- Hớng dẫn HS yếu đánh vần để đọc đợc tiếng, từ - HS đánh vần
cần nối.
- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải
thích một số từ mới: thời tiết, vít cành.
3. Củng cố- dặn dò (5)
- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn.
- Nhận xét giờ học .
Ngày 2/ 1/ 2010
Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2010
Tiết 1+ 2: Tiếng Việt
Bài 74: uôt, ơt (T150)
2
I.Mục tiêu
+ Kiến thức: - HS nắm đợc cấu tạo của vần uôt, ơt, cách đọc và viết các vần đó.
+ Kĩ năng:- HS đọc, viết thành thạo các vần uôt, ơt trái mít, chữ viết, đọc đúng các
tiếng, từ, câu ứng dụng . Luyên nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Chơi cầu trợt.
+ Thái độ: - Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ Giáo viên: Tranh minh hoạ - HĐ1 ( Tiết 1) HĐ5 ( Tiết 2)
+ Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. - HĐ2
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc bài: it, iêt. - Đọc SGK.
- Viết: it, iêt, trái mít, chữ viết. - Viết bảng con.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (2)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - Nắm yêu cầu của bài.
b. Nội dung

HĐ1: Dạy vần mới ( 10)
- Ghi vần: uôt và nêu tên vần. - Theo dõi.
- Nhận diện vần mới học. - Cài bảng cài, phân tích vần mới
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - Cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng chuột ta làm thế
nào?
- Ghép tiếng chuột trong bảng cài.
- Thêm âm ch trớc vần uôt, thanh nặng
dới âm ô.
- Ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc
tiếng.
- Cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác
định từ mới.
- Chuột nhắt
- Đọc từ mới. - Cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - Cá nhân, tập thê.
- Vần ơtdạy tơng tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
HĐ2: Đọc từ ứng dụng (4)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ
có vần mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: trằng muốt, ẩm ớt.
HĐ3: Viết bảng (6)
- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ
cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- Quan sát để nhận xét về các nét, độ

cao
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - Tập viết bảng.
Tiết 2
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (2)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong
tiếng, từ gì?.
- Vần uôt, ơt, tiếng, từ chuột nhắt, l-
ớt ván.
HĐ2: Đọc bảng (4)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,
không theo thứ tự.
- Cá nhân, tập thể.
Hđ3: Đọc câu (4)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng
gọi HS khá giỏi đọc câu.
- Con mèo trèo cây cau.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần
mới, đọc tiếng, từ khó.
- Luyện đọc các từ: chuột, giỗ, mèo.
3
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - Cá nhân, tập thể.
HĐ4: Đọc SGK(6)
- Cho HS luyện đọc SGK. - Cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
HĐ5: Luyện nói (5)
- Treo tranh, vẽ gì? - Bạn nhỏ chơi cầu trợt
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Chơi cầu trợt
- Nêu câu hỏi về chủ đề. - Luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi
ý của GV.
HĐ6: Viết vở (5)

- Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh
hớng dẫn viết bảng.
- Chấm một số bài và nhận xét.
- Tập viết vở
- Theo dõi rút kinh nghiệm
3. Củng cố - dặn dò (5).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị trớc bài: Ôn tập.
____________________________________
Tiết 3: Mĩ thuật
Giáo viên chuyên dạy
____________________________________
Tiết 4: Toán
Tiết 71: Thực hành đo độ dài (T98)
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: HS nhận thấy gang tay, bớc chân của hai ngời khác nhau thì không
giống nhau. Từ đó có biểu tợng về sự sai lệch, xấp xỉ, ớc lợng trong quá trình đo độ
dài bằng đơn vị cha chuẩn. Thấy cần thiết phải có một đơn vị đo độ dài chuẩn.
+ Kĩ năng: HS biết đo độ dài bằng gang tay, bớc chân, sải tay, thực hành đo chiều
dài bảng lớp học, bàn học, lớp học.
+ Thái độ: Yêu thích môn Toán.
II- Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ Học sinh: Thớc kẻ, que tính.
III- Hoạt động dạy học chính:
1. Kiểm tra bài cũ ( 5)
- So sánh độ dài đoạn thẳng GV vẽ trên bảng.
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu độ dài gang tay (5)

- Hoạt động cá nhân
- Hớng dẫn HS: Chấm một điểm A lên giấy,
đặt đầu ngón tay cái, sau đó chấm điểm B đặt
đầu ngón tay giữa, nhấc tay, nối hai điểm ta đ-
ợc đoạn thẳng AB.
- Tiến hành trên giấy nháp
- Học: độ dài găng tay của em
bằng đoạn thẳng AB.
Hđ2: Hớng dẫn cách đo độ dài bằng gang tay
(7).
- Hoạt động theo cặp
- Giới thiệu cách đo độ dài bảng bằng gang
tay.
- Theo dõi
- Yêu cầu HS đo độ dài bàn bằng gang tay. So
sánh kết quả các em.
- Theo dõi
Hđ3: Hớng dẫn cách đo độ dài bằng bớc chân
(7).
- Hoạt động theo cặp
- Giới thiệu cách đo độ dài bảng bằng bớc
chân.
- Theo dõi
4
- Yêu cầu một số HS lên đo độ dài bục giảng
bằng bớc chân. So sánh kết quả cô giáo.
Chốt: Đo bằng gang tay, bớc chân mỗi ngời
không giống nhau.
- Một vài em lên đo, thấy khác
kết quả cô giáo.

- Theo dõi
HĐ4: Luyện tập ( 15)
GV vẽ đoạn thẳng lên bảng, nền nhà cho HS
tiến hành đo bằng gang tay, bớc chân, que
tính, sợi dây, sải tay theo nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- So sánh các kết quả? - Mỗi ngời có một kết quả khác
nhau
3. Củng cố- dặn dò ( 4)
- Thi đo độ dài nhanh.
- Nhận xét giờ học
- Xem trớc bài: Một chục, tia số.
Tiết 5: Toán
+
Ôn tập về độ dài đoạn thẳng
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: HS có biểu tợng về dài hơn, ngắn hơn, từ đó có biểu tợng về độ dài
đoạn thẳng thông qua đặc tính dài hơn, ngắn hơn.
+ Kĩ năng: HS so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách: dài hơn, ngắn
hơn.
+ Thái độ: Yêu thích môn Toán.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ Học sinh:
III. Hoạt động dạy học chính:
1. Kiểm tra bài cũ ( 5)
- Đọc tên điểm, đoạn thẳng GV vẽ trên bảng.
2. Ôn và làm vở bài tập trang 74 ( 30)
Bài 1: Vẽ hình lên bảng, gọi HS nêu yêu cầu. - Đọc yêu cầu
- Cho HS làm vào vở, sau đó đổi bài nhau để

tự chấm điểm.
- Kiểm tra lại một số bài.
- Làm và chấm bài cho nhau
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- Em điền số mấy dới đoạn thẳng thứ 1, vì
sao?.
- Cho HS làm và chữa bài.
Chốt: Đoạn thẳng ngắn nhất dài mấy ô, đoạn
thẳng dài nhất mấy ô?
- Đọc yêu cầu của bài
- Số 1 vì có thể đặt vào đó 1 ô
vuông.
- Tự làm và nêu kết quả
- Tự nêu
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS tô màu vào hình.
- Cho HS điền số vào hình tròn.
- Đọc yêu cầu
- Tự tô màu theo yêu cầu
- Sau đó đếm ô để điền số
3. Củng cố- dặn dò ( 4)
- Thi đo độ dài bảng, bàn bằng gang tay.
- Nhận xét giờ học.
Tiết 6: Tiếng Việt
+
Ôn tập về vần uôt,ơt.
I. Mục tiêu:
5
+ Kiến thức: Củng cố cách nhận biết cấu tạo các vần uôt, ơt, cách đọc vần uôt, -
ơt.

+ Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ uôt, ơt.
+ Thái độ: Bồi dỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ Giáo viên: SGK - HĐ1
+ HS: VBT, vở ô - li - HĐ2
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc bài: uôt, ơt.
- Viết : uôt, ơt, chuột nhắt, ẩm ớt.
2. Ôn và làm vở bài tập (20)
HĐ2: Đọc: Đọc bảng lớp - HS yếu và TB đọc bảng lớp
- Gọi HS yếu đọc lại bài: uôt, ơt.
- Gọi HS đọc thêm: lạnh buốt, xanh mớt, - HS khá nhận xét
nhai nuốt, mợt mà, sốt ruột, lớt thớt
+ Đọc SGK: Ch HS đọc SGK - HS đọc theo nhóm, bàn
HĐ2: Viết:
- Đọc cho HS viết: trắng muốt, vợt lên, tuốt - HS viết vở ô -li
lúa, ẩm ớt, đàn chuột, lạnh buốt.
*Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá
giỏi):
- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần uôt, ơt. HS khá tìm tiếng mới
Cho HS làm vở bài tập
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền
âm.
Hớng dẫn HS yếu đánh vần để đọc đợc tiếng, - HS đánh vần
từ cần nối.
- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải
thích một số từ mới: trợt băng, máy tuốt lúa, lần lợt
3. Củng cố- dặn dò (5)

- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn.
Tiết 7: Ngoại khoá
Bài tuyên truyền tìm hiểu về tết dơng lịch
I.Mục tiêu:
+ Kiến thức : HS nhận biết đợc ngày 1/ 1 hàng năm là ngày tết Dơng Lịch
+ Kĩ năng: Biết ngày tết dơng lịch là ngày lễ đợc nghỉ 1 ngày.
+ Thái độ : GD ý thức tôn trọng những ngày lễ lớn của đất nớc.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bài tuyên truyền Dùng trong bài mới
III. Hoạt động dạy học
HĐ1: GT ý nghĩa ngày tết dơng lịch 1/ 1
- GV nêu ý nghĩa ngày tết dơng lịch - HS nhận biết ý nghĩa ngày tết dơng lịch
- Hàng năm nứoc ta vẫn lấy ngày 1/1 là
ngày lễ và ngời lao động đựơc nghỉ 1
ngày để khỉ niệm ngày lễ
HĐ2: Liên hệ
- Em hãy kể tên các ngày lễ lớn của - HS kể tển các ngày lễ mà êm biết
nớc ta mà em biết? - HS khác nhận xét bổ sung
GV: kể tên các ngày lế lớn cho hS nắm đợc
6
3. Củng cố dặn dò
- Ngày tết dơng lịch là ngày nào? Em hãy kể tên một số ngày lễ lớn trong năm?
- Chuẩn bị bài sau.
_______________________________________
Thứ t thi định kì
_____________________________________________
Hợp Tiến ngày tháng 1 năm 2009
Tổ trởng duyệt




________________________________________
Ngày 4/ 1/ 2010
Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 2010
Tiết 1+ 2: Tiếng Việt
Bài 75: Ôn tập .(T152)
I.Mục tiêu
+ Kiến thức: - HS nắm đợc cấu tạo của các vần có kết thúc bằng âm - t . Cách đọc
các vần đó.
+ Kĩ năng: - HS đọc đựoc các vần, từ ngữ. câu úng dụng từ bài 68 đến bài 75, viết
đực các vần, từ ứng dụng từ bài 68 đến bài 75. Nghe hiểu và kể lại đợc một đoạn
truện treo tranh truyện kể : Chuột nhà và Chuột đồng theo tranh
+ Thái độ: - HS biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ Giáo viên: Tranh minh hoạ câu chuyện: .
+ Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc bài: uôt, ơt. - Đọc SGK.
- Viết: uôt, ơt, chuột nhắt, lớt ván. - Viết bảng con.
2. bài mới:
a. Giới thiệu bài (2)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - Nắm yêu cầu của bài.
Hđ1: Ôn tập ( 12)
- Trong tuần các con đã học những vần
nào?
- Vần: at, ăt, ât, ôt, ot, ơt
- Ghi bảng. - Theo dõi.

- So sánh các vần đó. - Đều có âm -t ở cuối, khác nhau ở âm
đầu vần
- Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng. - Ghép tiếng và đọc.
HĐ2: Đọc từ ứng dụng (4)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
tiếng có vần đang ôn, sau đó cho HS
đọc tiếng, từ có vần mới .
- Cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: chót vơt, bát ngát.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
HĐ3: Viết bảng (6)
- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ
cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- Quan sát để nhận xét về các nét, độ
cao
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - Tập viết bảng.
7
Tiết 2
HĐ1: Đọc bảng (5)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,
không theo thứ tự.
- Cá nhân, tập thể.
HĐ2: Đọc câu (5)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng
gọi HS khá giỏi đọc câu.
- Rổ bát
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần
đang ôn, đọc tiếng, từ khó.
- Tiếng: trắng, phau, no
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - Cá nhân, tập thể.

HĐ3: Đọc SGK(7)
- Cho HS luyện đọc SGK. - Cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
HĐ4: Kể chuyện (10)
- GV kể chuyện hai lần, lần hai kết hợp
chỉ tranh.
- Theo dõi kết hợp quan sát tranh.
- Gọi HS nêu lại nội dung từng nội
dung tranh vẽ.
- Tập kể chuyện theo tranh.
- Gọi HS khá, giỏi kể lại toàn bộ nội
dung truyện.
- ý nghĩa câu chuyện?
- Theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn
- Hãy biết yêu quý những gì do chính
tay mình làm ra
HĐ5: Viết vở (6)
- Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng
dẫn viết bảng.
- Chấm một số vở và nhận xét.
- Tập viết vở
- Rút kinh nghiệm bài viết
3. Củng cố - dặn dò (5).
- Nêu lại các vần vừa ôn.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị trớc bài: oc, ac.
__________________________________________
Tiết 3: Toán
Tiết 72: Một chục, tia số (T90)
I. Mục tiêu:

+ Kiến thức: HS nhận biết 10 đơn vị còn gọi là một chục, nhận biết tia số có một
vạch ở đầu đợc ghi số 0, trên tia số có nhiều vạch đều nhau.
+ Kĩ năng: HS biết đọc một chục, đọc và ghi số trên tia số.
+ Thái độ: Yêu thích môn Toán.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ Giáo viên: Tranh 10 quả, bó 10 que tính, - HĐ1
10 con bớm.
+ Học sinh: Thớc kẻ, que tính. HĐ1
III- Hoạt động dạy học chính:
1. Kiểm tra bài cũ ( 5)
- Nêu đơn vị đo không chuẩn mà em biết?
2. Bài mới :
HĐ1: Giới thiệu một chục (8)
- Hoạt động cá nhân
- Treo tranh yêu cầu HS đếm số quả?
- 10 quả hay còn gọi là 1 chục.
- Tiến hành tơng tự với 1 chục con bớm, 1
chục que tính.
- Chốt: 10 đơn vị còn gọi là mấy chục?
- 10 quả
- Nhắc lại
- 10 con bớm là 1 chục
- 10 đơn vị gọi là 1 chục
8
1 chục bằng bao nhiêu đơn vị? - 1 chục bằng 10 đơn vị
Giới thiệu tia số (8). - hoạt động cá nhân
- Vẽ và giới thiệu tia số: là 1 đờng thẳng,
có vạch đều nhau, một đầu ghi số 0, các
vạch tiếp theo ghi một số theo thứ tự tăng

dần
- theo dõi
- Yêu cầu HS lên chỉ các vạch số trên tia
số.
- Có thể dùng tia số so sanh số. So sánh
một vài số sau đó em có nhận xét gì?
- lên bảng chỉ vạch ứng với số ở dới
vạch đó
- số ở bên trái bé hơn số bên phải và
ngợc lại
HĐ2: Luyện tập ( 18)
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu - nắm yêu cầu bài
- Em vẽ thêm mấy chấm tròn vào hình thứ
nhất? Vì sao?
- Cho HS làm và chữa bài.
- vẽ thêm 3 vì 10 chấm tròn là 1 chục
- nêu số chấm tròn mình vẽ thêm ở
mỗi hình
Chốt: Mấy chấm tròn là 1 chục - 10 chấm tròn là 1 chục
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - khoanh vào 1 chục con vật
- Yêu cầu HS làm và chữa bài - nêu số con vật mình khoanh
Chốt: Mấy con vật là 1 chục - 10 con vật là 1 chục
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - điền số dới mỗi vạch tia số
- Yêu cầu HS làm và chữa bài - làm và đọc các số
Chốt: So sánh các số trên tia số. - số ở bên trái bé hơn số bên phải và
ngợc lại
3. Củng cố- dặn dò ( 4)
- Thi đếm 1 chục đồ vật nhanh.
- Nhận xét giờ học
- Xem trớc bài: Mời một, mời hai.

___________________________________________
: Tiết 4: Thủ công
Gấp cái ví ( Tiết 2)
I. Mục tiêu
+ Kiến thức: HS nhận biết cách gấp cái ví. Biết cách gấp cái ví.
+ Kĩ năng: Gấp đợc cái ví bằng giấy. Ví có thể cha cân đối. Các nếp gấp tơng đối
phẳng, thẳng.
+ Thái độ: GD tính cẩn thận tự giác.
II. Đồ dùng
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Giấy màu, bài mẫu + Hđ1,2
+ HS: Giấy màu, giấy trắng + Hđ1,2
III. Hoạt động dạy học
1. Bài cũ: kiểm tra đồ dùng của HS
2. Bài mới: a. GTB:
HĐ1: Củng cố lại các bớc gấp ví
- Gv cho HS nhắc lại các bớc gấp ví - HS nêu
- GV bổ sung : Bớc 1: gấp thân ví - HS khác nhận xét sủa sai
Bớc2: vẽ trang trí ví
HĐ2: Thực hành gấp:
- GV cho HS thực hành gấp - HS gấp hoàn thiện ví trang trí cho đẹp
- GV quan sát sửa sai.
3. Củng cố dặn dò:
- Cho nêu các bớc gấp cái ví
- Chuẩn bị bài sau.
9
Tiết 5: Toán
+
Ôn tập về thực hành đo độ dài.
I. Mục tiêu:

+ Kiến thức: Củng cố kiến thức về đo độ dài bằng đơn vị không chuẩn.
+ Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đo độ dài bằng gang tay, bớc chân, sải tay, que tính.
+ Thái độ: Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Một số sợi dây có độ dài khác nhau.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ (5)
- Em đã biết những cách đo độ dài nào?
2. Làm bài tập (20)
Bài1: Đo độ dài bằng gang tay, que tính. HS thực hành đo gang tay
- Yêu cầu HS đo độ dài xung quanh bàn
học của nhóm mình bằng găng tay, que tính,
sau đó so sánh kết quả với nhau.
- HS tiến hành đo theo nhóm, sau đó so sánh - HĐ nhóm
để nhận thấy mặc dù bàn học nh nhau nhng
mỗi bạn có số găng tay khác nhau.
Bài2: Đo độ dài bằng sải tay.
- Yêu cầu HS đo độ dài sợi dây GV chuẩn bị - HS thực hành đo sợi dây bằng
bằng sải tay, sau đó so sánh kết quả thu đợc. sải tay
- HS tiến hành đo theo nhóm sau đó so sánh
để nhận thấy mỗi ngời có kết quả khác nhau
vì sải tay mỗi ngời dài ngắn khác nhau.
Bài3: Đo độ dài bằng bớc chân.
- Cho HS ra sân trờng tiến hành đo độ dài vờn - HS thực hành đo độ dài vờn
hoa sân trờng bằng bớc chân. bằng bớc chân
- Đo theo tổ để nhận thầy bớc chân là đơn vị đo không chuẩn.
3. Củng cố- dặn dò (5)
- Thi đo nhanh, chính xác chiều dài lớp học.
_______________________________________________________________________


Tiết 6: Tiếng Việt
+
Ôn tập về các vần có âm cuối là t
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Củng cố cách nhận biết cấu tạo các vần có âm cuối là t, cách đọc các
vần đó.
+ Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chúa các vần có âm cuối t
+ Thái độ: Bồi dỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ Giáo viên: SGK - HĐ1
+ HS: VBT, vở ô - li - HĐ2
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc bài: ôn tập
- Viết : at, ăt, ât, ot, ôt, ơt, ut, t
2. Ôn và làm vở bài tập (20)
HĐ2: Đọc: Đọc bảng lớp - HS yếu và TB đọc bảng lớp
- Gọi HS yếu đọc lại bài: ôn tập
- Gọi HS đọc thêm: chót vót, bát ngát, Việt Nam - HS khá nhận xét
nhai nuốt, mợt mà, sốt ruột, lớt thớt
10
+ Đọc SGK: Cho HS đọc SGK - HS đọc theo nhóm, bàn
HĐ2: Viết:
- Đọc cho HS viết: at, ăt, ât, ot, ôt, ut, t - HS viết vở ô -li
chót vót, bát ngát, Việt Nam
*Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá
giỏi):
- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần ôn HS khá tìm tiếng mới
Cho HS làm vở bài tập

- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền
âm.
Hớng dẫn HS yếu đánh vần để đọc đợc tiếng, - HS đánh vần
từ cần nối.
- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải
thích một số từ mới
3. Củng cố- dặn dò (5)
- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn.

__________________________________

Tiết 7: Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần 18.
I. Nhận xét tuần qua:
- Thi đua học tập lập thành tích cao chào mừng Đảng, mừng xuân mới.
- Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ.
- Tập trung ôn tập chuẩn bị tốt cho kì thi KS CL cuối kì 1.
- Một số bạn gơng mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp: Dng, Vũ Tuấn
Anh, Đỗp Tuấn Anh, An, KHánh
- Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, có nhiều tiến bộ đạt điểm: Hoàng, Khánh, Tuấn
Anh
- Trong lớp chú ý nghe giảng: Dũng, Khôi, Hoàng Linh, Lê Linh
* Tồn tại:
- Có bạn chuẩn bị ôn tập cha tốt kết quả thi KS CL cuối kì 1 cha cao
- Còn hiện tợng mất trật tự cha chú ý nghe giảng: Quyết, Khánh
II. Ph ơng h ớng tuần tới:
- Thi đua học tập tốt chào mừng Đảng, mừng xuân mới.
- Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt.
- Khắc phục các hạn chế đã nêu trên.
- Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp.

- Tiếp tục thi đua đạt điểm 10
- Ôn định nền nếp học tập trớc và sau Tết Nguyên Đán.
____________________________________________________
11
Toán (thêm)
Ôn tập về độ dài đoạn thẳng
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS có biểu tợng về dài hơn, ngắn hơn, từ đó có biểu tợng về độ dài
đoạn thẳng thông qua đặc tính dài hơn, ngắn hơn.
2. Kĩ năng: HS so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách: dài hơn, ngắn
hơn.
3. Thái độ: Yêu thích môn Toán.
II- Đồ dùng:
- Học sinh: Vở bài tập
III- Hoạt động dạy học chính:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5)
- Đọc tên điểm, đoạn thẳng GV vẽ trên bảng.
2.Hoạt động 2: Ôn và làm vở bài tập trang 74
( 30)
Bài 1: Vẽ hình lên bảng, gọi HS nêu yêu cầu. - đọc yêu cầu
- Cho HS làm vào vở, sau đó đổi bài nhau để
tự chấm điểm.
- Kiểm tra lại một số bài.
- làm và chấm bài cho nhau
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- Em điền số mấy dới đoạn thẳng thứ 1, vì
sao?.
- Cho HS làm và chữa bài.
Chốt: Đoạn thẳng ngắn nhất dài mấy ô, đoạn
thẳng dài nhất mấy ô?

- đọc yêu cầu của bài
- số 1 vì có thể đặt vào đó 1 ô
vuông.
- tự làm và nêu kết quả
- tự nêu
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS tô màu vào hình.
- Cho HS điền số vào hình tròn.
- đọc yêu cầu
- tự tô màu theo yêu cầu
- sau đó đếm ô để điền số
5.Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò ( 4)
- Thi đo độ dài bảng, bàn bằng gang tay.
- Nhận xét giờ học.

Tiếng Việt (thêm)
Ôn tập về vần ich, êch.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cách đọc và viết vần, chữ ich, êch.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ ich, êch.
3. Thái độ: Bồi dỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
12
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc bài: ich, êch.
- Viết : ich, êch, tờ lịch, con ếch.
2. Hoạt động 2: Ôn và làm vở bài tập (30)
Đọc:

- Gọi HS yếu đọc lại bài: ich, êch.
- Gọi HS đọc thêm: tích tắc, có ích, cái tích, cái phích, nhảy xếch, cời hềnh hệch,
trằng bệch
Viết:
- Đọc cho HS viết: ich, it, êch, êt, vở kịch, mũi hếch, vui thích, chênh chếch, trắng
bệch, cái phích.
*Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi):
- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần ich, êch.
Cho HS làm vở bài tập trang 83:
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền âm.
- Hớng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc đợc tiếng, từ cần nối.
- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: ngôi lệch,
chênh chếch.
- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5)
- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn.
- Nhận xét giờ học .
Thứ t ngày 4 tháng 1 năm 2006
Tiếng Việt
Bài 83: Ôn tập (T168)
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- HS nắm đợc cấu tạo của các vần có kết thúc bằng âm c, ch.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các âm, tiếng, từ có các vần cần ôn,đọc đúng các từ, câu
ứng dụng. Tập kể chuyện : Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng theo tranh
3.Thái độ:
- Biết yêu quý những ngòi tốt bụng, sống tốt bụng.
II. Đồ dùng:

-Giáo viên: Tranh minh hoạ câu chuyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc bài: ich, êch. - đọc SGK.
- Viết: ich, êch, vở kịch, chênh chếch. - viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Ôn tập ( 12)
- Trong tuần các con đã học những vần
nào?
- vần: ăc, âc, oc, ôc, uc, c, ac, ach.
- Ghi bảng. - theo dõi.
13
- So sánh các vần đó. - đều có âm c, ch ở cuối, khác nhau ở
âm đầu vần.
- Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng. - ghép tiếng và đọc.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
tiếng có vần đang ôn, sau đó cho HS
đọc tiếng, từ có vần mới .
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: thác nớc, ích lợi.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6)
- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ
cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ
cao
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.

Tiết 2
1. Hoạt động 1: Đọc bảng (5)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,
không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
2. Hoạt động 2: Đọc câu (5)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng
gọi HS khá giỏi đọc câu.
- hai bạn nhỏ đang chào bà cụ
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần
đang ôn, đọc tiếng, từ khó.
- tiếng: trớc, bớc, lạc.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc SGK(7)
- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Kể chuyện (10)
- GV kể chuyện hai lần, lần hai kết hợp
chỉ tranh.
- theo dõi kết hợp quan sát tranh.
- Gọi HS nêu lại nội dung từng nội
dung tranh vẽ.
- tập kể chuyện theo tranh.
- Gọi HS khá, giỏi kể lại toàn bộ nội
dung truyện.
- ý nghĩa câu chuyện
- theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn.
- ngời tốt bụng bao giờ cũng gặp điều
may
5. Hoạt động 5: Viết vở (6)

- Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng
dẫn viết bảng.
- Chấm và nhận xét bài viết
- tập viết vở
- rút kinh nghiệm bài viết sau
6.Hoạt động6: Củng cố - dặn dò (5).
- Nêu lại các vần vừa ôn.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị ôn tập học kì 1.

Toán
Tiết 71: Thực hành đo độ dài (T98)
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nhận thấy gang tay, bớc chân của hai ngời khác nhau thì không
giống nhau. Từ đó có biểu tợng về sự sai lệch, xấp xỉ, ớc lợng trong quá trình đo độ
dài bằng đơn vị cha chuẩn. Thấy cần thiết phải có một đơn vị đo độ dài chuẩn.
2. Kĩ năng: HS biết so sánh độ dài một số vật quen thuộc bằng đơn vị đo cha
chuẩn.
3. Thái độ: Yêu thích môn Toán.
14
II- Đồ dùng:
Học sinh: Thớc kẻ, que tính.
III- Hoạt động dạy học chính:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5)
- So sánh độ dài đoạn thẳng GV vẽ trên bảng.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu độ dài gang tay
(5)
- hoạt động cá nhân
- Hớng dẫn HS: Chấm một điểm A lên giấy,
đặt đầu ngón tay cái, sau đó chấm điểm B đặt

đầu ngón tay giữa, nhấc tay, nối hai điểm ta đ-
ợc đoạn thẳng AB.
- tiến hành trên giấy nháp
- đọc: độ dài găng tay của em
bằng đoạn thẳng AB.
3. Hoạt động 3: Hớng dẫn cách đo độ dài
bằng gang tay (7).
- hoạt động theo cặp
- Giới thiệu cách đo độ dài bảng bằng gang
tay.
- theo dõi
- Yêu cầu HS đo độ dài bàn bằng gang tay. So
sánh kết quả các em.
- theo dõi
4. Hoạt động 4: Hớng dẫn cách đo độ dài
bằng bớc chân (7).
- hoạt động theo cặp
- Giới thiệu cách đo độ dài bảng bằng bớc
chân.
- theo dõi
- Yêu cầu một số HS lên đo độ dài bục giảng
bằng bớc chân. So sánh kết quả cô giáo.
Chốt: Đo bằng gang tay, bớc chân mỗi ngời
không giống nhau.
- một vài em lên đo, thấy khác
kết quả cô giáo.
- theo dõi
4.Hoạt động 4: Luyện tập ( 15)
GV vẽ đoạn thẳng lên bảng, nền nhà cho HS
tiến hành đo bằng gang tay, bớc chân, que

tính, sợi dây, sải tay theo nhóm.
- các nhóm báo cáo kết quả.
- So sánh các kết quả? - mỗi ngời có một kết quả khác
nhau
5.Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò ( 4)
- Thi đo độ dài nhanh.
- Nhận xét giờ học
- Xem trớc bài: Một chục, tia số.

Tiếng Việt (thêm)
Ôn tập về vần có kết thúc bằng âm c, ch.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cách đọc và viết các vần có kết thúc bằng âm c, ch.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần có kết thúc bằng
âm c, ch.
3. Thái độ: Bồi dỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc bài: Ôn tập.
- Viết : đi học, đọc sách.
2. Hoạt động 2: Ôn và làm vở bài tập (30)
Đọc:
15
- Gọi HS yếu đọc lại bài: ôn tập.
- Gọi HS đọc thêm: có ích, dây xích, bác Hồ, bạch mã, chênh chếch, mũi hếch, con
cóc, gấm vóc, mắc áo,
Viết:
- Đọc cho HS viết: oc, ac, ăc, âc, uc, c, uôc, ơc, iêc ich, it, êch, quả gấc, bậc thềm,

lạch bạch, nhà sạch, xích xe, vỉ thuốc,
*Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi):
- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần kết thúc bằng âm c, ch.
Cho HS làm vở bài tập trang 84:
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền âm.
- Hớng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc đợc tiếng, từ cần nối.
- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: trắng bạch,
lạch bạch.
- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5)
- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn.
- Nhận xét giờ học .
Tự nhiên - xã hội (thêm)
Ôn bài 19: Cuộc sống xung quanh ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về bài 19: Cuộc sống xung quanh.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng về đã học từ bài 19: Cuộc sống xung quanh.
3. Thái độ: Có ý thức yêu quý quê hơng mình.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: hệ thóng câu hỏi.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu :
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Nêu lại yêu cầu của cô giao về nhà?
- Kiểm tra HS đã quan sát công việc ngời dân quanh khu mình sống cha?
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài
- HS đọc đầu bài.
3. Trả lời câu hỏi.(30)
- Hãy trao đổi với bạn bên cạnh em về cuộc sống của ngời dân quanh khu phố nhà

em ở, họ làm nghề gì? Hãy kể xơ lợc về nghề của họ mà em đã quan sát đợc? ( Hoạt
động cặp).
- Sau đó gọi một vài cặp lên trao đổi trớc lớp.
- Vậy ngời dân ở thị trấn ta làm nghề gì sinh sống là chủ yếu? ( buôn bán, tiểu thủ
công).
- Ngoài những nghề đó ra em còn thấy có những ngời làm nghề gì nữa? ( công an,
dạy học, bộ đội, cơ khí,)
Chốt: Dân địa phơng ta có rất nhiều nghề khác nhau, nhng chủ yếu là buôn bán,
mỗi ngời có một nghề nhng đều đáng trân trọng.
- Xung quanh nhà em ở có cây cối, ruộng vờn hay không? ( tự liên hệ).
- Nhà em có ở gần đờng không? Xe cộ đi lại trên đờng nh thế nào? ( tự liên hệ).
Chốt: Khu vực ta ở là thị trấn, có nhiều nhà tầng, đờng nhựa, chợ buôn bán tấp
nập
4. Hoạt động4 : Củng cố- dặn dò (10)
- Nói về nghề của em trong tơng lai.
16
- Nhận xét giời học.
Toán (thêm)
Ôn tập về thực hành đo độ dài.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về đo độ dài bằng đơn vị không chuẩn.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đo độ dài bằng gang tay, bớc chân, sải tay, que tính.
3. Thái độ: Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Một số sợi dây có độ dài khác nhau.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Em đã biết những cách đo độ dài nào?
- Đó là những đơn vị đo có chuẩn không? Vì sao?
2. Hoạt động 2: Làm bài tập (20)

Bài1: Đo độ dài bằng gang tay, que tính.
- Yêu cầu HS đo độ dài xung quanh bàn học của nhóm mình bằng găng tay, que
tính, sau đó so sánh kết quả với nhau.
- HS tiến hành đo theo nhóm, sau đó so sánh để nhận thấy mặc dù bàn học nh nhau
nhng mỗi bạn có số găng tay khác nhau.
Bài2: Đo độ dài bằng sải tay.
- Yêu cầu HS đo độ dài sợi dây GV chuẩn bị bằng sải tay, sau đó so sánh kết quả
thu đợc.
- HS tiến hành đo theo nhóm sau đó so sánh để nhận thấy mỗi ngời có kết quả khác
nhau vì sải tay mỗi ngời dài ngắn khác nhau.
Bài3: Đo độ dài bằng bớc chân.
- Cho HS ra sân trờng tiến hành đo độ dài vờn hoa sân trờng bằng bớc chân.
- Đo theo tổ để nhận thầy bớc chân là đơn vị đo không chuẩn.
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5)
- Thi đo nhanh, chính xác chiều dài lớp học.
- Nhận xét giờ học.

Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2006
Tiếng Việt
Bài 76: oc, ac (T154)
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- HS nắm đợc cấu tạo của vần oc, ac, cách đọc và viết các vần đó.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.
Phát triển lời nói theo chủ đề: Vừa vui vừa học
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.

- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc bài:Ôn tập. - đọc SGK.
- Viết: chót vót, bát ngát, Việt Nam. - viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.
17
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10)
- Ghi vần: oc và nêu tên vần. - theo dõi.
- Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng sóc ta làm thế nào?
- Ghép tiếng sóc trong bảng cài.
- thêm âm s trớc vần oc, thanh sắc trên
đầu âm o.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc
tiếng.
- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác
định từ mới.
- con sóc
- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thể.
- Vần acdạy tơng tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ

có vần mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: bản nhạc, con vạc.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6)
- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ
cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ
cao
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong
tiếng, từ gì?.
- vần oc, ac, tiếng, từ con sóc, bác
sĩ.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,
không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc câu (4)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng
gọi HS khá giỏi đọc câu.
- chùm nhãn
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần
mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: cóc, lọc, bột, bọc.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.
4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6)
- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.

5. Hoạt động 5: Luyện nói (5)
- Treo tranh, vẽ gì? - các bạn đang chơi và học
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Vừa vui vừa học
- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.
6. Hoạt động 6: Viết vở (5)
- Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng
dẫn viết bảng.
- Chấm một số vở và nhận xét bài viết.
- tập viết vở
- theo dõi rút kinh nghiệm
7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: ăc, âc.
18
Tiếng Việt
Ôn tập cuối kì I.
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- HS nắm đợc cấu tạo của các vần có kết thúc bằng âm : n, m,ng, c, ch, nh, t cách
đọc và viết các âm đó.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các vần có kết thúc bằng âm n, m, ng, nh, c, ch, t, đọc
đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần đó.
3.Thái độ:
- Hăng say học tập môn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Bảng có ghi sẵn các vần có kết thúc bằng âm n, m, ng, nh, c, ch, t,
tiếng, từ có chứa âm đó.

III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc bài: Ôn tập. - đọc SGK.
- Viết: thác nớc, chúc mừng, ích lợi. - viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Ôn tập( 50)
- Treo bảng phụ gọi HS lên đọc các
vần trên bản bất kì.
- lần lợt từng học sinh lên bảng đọc
- Gọi HS nhận xét cho điểm bạn. - theo dõi nhận xét bạn và lần lợt lên
bảng đọc.
- Tập trung rèn cho HS yếu. - luyện đọc cá nhân.
- Các tiếng, từ có chữa vần đang ôn
cũng luyện đọc tơng tự.
- luyện đọc tiếng, từ.
- Còn thời gian cho HS đọc bài trong
SGK.
- đọc bài mà GV yêu cầu.
- Sau đoc GV đọc cho HS viết vở các
vần, tiếng từ : on, ong, am, ac, at, ach,
iêng, uôt, ơc, it, ich, anh, êt, êm, êch,
rau non, dòng sông, âu yếm, chuột
nhắt, vở kịch, đông nghịt, cành chanh,
cây bàng, bài hát, bác sĩ, mắc áo, bắt
tay, nhấc chân, giải nhất.
- HS viết vở.
- Thu và chấm một số vở. - còn lại các em đổi vở cho nhau để
chấm.
4.Hoạt động4: Củng cố - dặn dò (5).

- Chơi tìm tiếng có vần đang ôn.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại các bài đã ôn.
Tiếng Việt (thêm)
Ôn tập cuối kì 1
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cách đọc và viết các vần có kết thúc bằng âm : n, m,ng, c,
ch, nh, t.
19
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần có kết thúc bằng âm : n, m,ng, c, ch,
nh, t cách đọc và viết các âm đó.
3. Thái độ: Bồi dỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc bài: GV gọi HS đọc lại bảng ôn tập các vần có kết thúc bằng âm : n, m,ng, c,
ch, nh, t cách đọc và viết các âm đó.
- Viết : Đọc cho HS viết một số vần có kết thúc bằng âm : n, m,ng, c, ch, nh, t cách
đọc và viết các âm đó.
2. Hoạt động 2: Làm bài tập (20)
Đọc:
- Gọi HS yếu đọc lại bảng ôn tập các vần có kết thúc bằng âm : n, m,ng, c, ch, nh, t.
- Gọi HS đọc thêm một số từ mới khác SGK có các vần kết thúc bằng âm : n, m,ng,
c, ch, nh, t.
Viết:
- Đọc cho HS viết: các vần có kết thúc bằng âm : n, m,ng, c, ch, nh, t.
*Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi):
- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần kết thúc bằng âm : n, m,ng, c, ch, t.
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5)

- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn.
- Nhận xét giờ học.
Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2006
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Bài 77 : ăc, âc (T155)
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- HS nắm đợc cấu tạo của vần ăc, âc, cách đọc và viết các vần đó.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.
Phát triển lời nói theo chủ đề: Ruộng bậc thang.
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc bài: oc, ac. - đọc SGK.
- Viết: oc, ot, ac, at, con sóc, bản nhạc. - viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10)
- Ghi vần: ăc và nêu tên vần. - theo dõi.
- Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.
20
- Muốn có tiếng mắc ta làm thế nào?
- Ghép tiếng trong bảng cài.

- thêm âm m trớc vần ăc, thanh sắc
trên đầu âm ă.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc
tiếng.
- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác
định từ mới.
- mắc áo
- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê.
- Vần âcdạy tơng tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ
có vần mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: giấc ngủ, màu sắc.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6)
- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ
cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ
cao
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong
tiếng, từ gì?.
- vần ăc,âc, tiếng, từ mắc áo, quả

gấc.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,
không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc câu (4)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng
gọi HS khá giỏi đọc câu.
- đàn chim đang kiếm ăn
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần
mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: mặc, cờm, nung.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.
4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6)
- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5)
- Treo tranh, vẽ gì? - ruộng lúa
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Ruộng bậc thang
- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.
6. Hoạt động 6: Viết vở (5)
- Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng
dẫn viết bảng.
- Chấm một số bài viết và nhận xét bài
viết .
- tập viết vở
- theo dõi, rút kinh nghiệm
7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.

- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: uc, c.
21
Kiểm tra cuối kì 1
Nhà trờng phát đề
Toán
Tiết 72: Một chục, tia số (T90)
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nhận biết 10 đơn vị còn gọi là một chục, nhận biết tia số có một
vạch ở đầu đợc ghi số 0, trên tia số có nhiều vạch đều nhau.
2. Kĩ năng: HS biết đọc một chục, đọc và ghi số trên tia số.
3. Thái độ: Yêu thích môn Toán.
II- Đồ dùng:
Giáo viên: Tranh 10 quả, bó 10 que tính, 10 con bớm.
Học sinh: Thớc kẻ, que tính.
III- Hoạt động dạy học chính:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5)
- Nêu đơn vị đo không chuẩn mà em biết?
2. Hoạt động 2: Giới thiệu một chục (8)
- hoạt động cá nhân
- Treo tranh yêu cầu HS đếm số quả?
- 10 quả hay còn gọi là 1 chục.
- Tiến hành tơng tự với 1 chục con bớm, 1
chục que tính.
- Chốt: 10 đơn vị còn gọi là mấy chục?
1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
- 10 quả
- nhắc lại
- 10 con bớm là 1 chục
- 10 đơn vị gọi là 1 chục

- 1 chục bằng 10 đơn vị
3. Hoạt động 3: Giới thiệu tia số (8).
- hoạt động cá nhân
- Vẽ và giới thiệu tia số: là 1 đờng thẳng,
có vạch đều nhau, một đầu ghi số 0, các
vạch tiếp theo ghi một số theo thứ tự tăng
dần
- theo dõi
- Yêu cầu HS lên chỉ các vạch số trên tia
số.
- Có thể dùng tia số so sanh số. So sánh
một vài số sau đó em có nhận xét gì?
- lên bảng chỉ vạch ứng với số ở dới
vạch đó
- số ở bên trái bé hơn số bên phải và
ngợc lại
4.Hoạt động 4: Luyện tập ( 18)
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu - nắm yêu cầu bài
- Em vẽ thêm mấy chấm tròn vào hình thứ
nhất? Vì sao?
- Cho HS làm và chữa bài.
- vẽ thêm 3 vì 10 chấm tròn là 1 chục
- nêu số chấm tròn mình vẽ thêm ở
mỗi hình
Chốt: Mấy chấm tròn là 1 chục - 10 chấm tròn là 1 chục
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - khoanh vào 1 chục con vật
- Yêu cầu HS làm và chữa bài - nêu số con vật mình khoanh
Chốt: Mấy con vật là 1 chục - 10 con vật là 1 chục
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - điền số dới mỗi vạch tia số
- Yêu cầu HS làm và chữa bài - làm và đọc các số

Chốt: So sánh các số trên tia số. - số ở bên trái bé hơn số bên phải và
ngợc lại
5.Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò ( 4)
- Thi đếm 1 chục đồ vật nhanh.
- Nhận xét giờ học
- Xem trớc bài: Mời một, mời hai.
22
Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần 18.
I. Nhận xét tuần qua:
- Thi đua học tập lập thành tích cao chào mừng Đảng, mừng xuân mới.
- Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ.
- Tập trung ôn tập chuẩn bị tốt cho kì thi KS CL cuối kì 1.
- Một số bạn gơng mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp: Hà, Hng,
Thuỷ Tiên, Nhan, Uyên, Hiếu đi học luôn đúng giờ, Linh Chi, Lan Anh, Hải Anh,
Duyên, Trung soạn sách vở đúng thời khoá biểu,
- Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, có nhiều tiến bộ đạt điểm 10 đợc phần thởng:
Hoan, Thuỷ Tiên, Duyên, Quế Anh, Khánh, Uyên,
- Trong lớp chú ý nghe giảng: Trung , Yến, Nhi, Mai Chi, Tởng, Huyền,
* Tồn tại:
- Có bạn chuẩn bị ôn tập cha tốt kết quả thi KS CL cuối kì 1 cha cao: Hơng, Hng.
- Còn hiện tợng mất trật tự cha chú ý nghe giảng: Đức, Duy, Huy a.
- Còn có bạn đi học muộn: Thuỳ Linh.
II. Ph ơng h ớng tuần tới:
- Thi đua học tập tốt chào mừng Đảng, mừng xuân mới.
- Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt.
- Khắc phục các hạn chế đã nêu trên.
- Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp.
- Tiếp tục thi đua đạt điểm 10 để đợc thởng vở.
- Ôn định nền nếp học tập trớc và sau Tết Nguyên Đán.

Tự nhiên - xã hội
Bài 19: Cuộc sống xung quanh (Tiết 1).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu công việc, cuộc sống buôn bán của nhân dân địa phơng.
2. Kĩ năng: HS biết quan sát từ đó nói lại đợc những nét chính về hoạt động sinh
sống của nhân dân địa phơng.
3. Thái độ: Có ý thức gắn bó, yêu mến quê hơng.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Chọn trớc đờng phố Trần Hng Đạo, đồ dùng cần thiết cho HS khi đi
thăm quan.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu :
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Nhận xét bài kiểm tra của HS.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
3. Hoạt động 3: Thăm quan đờng phố
(18).
- hoạt động tập thể
- Giao nhiệm vụ quan sát: Nhận xét
quang cảnh trên đờng phố vắng hay
đông, xe cộ đi lại, hai bên đờng nhà
cửa, cửa hàng, cây cối, cơ sở sản xuất
- Phổ biến nội quy khi đi thăm quan
- nắm yêu cầu khi đi thăm quan
- nắm nội quy khi đi thăm quan
- Cho HS tiến hành đi thăm quan dới sự
quản lí của GV.
- Đa HS về lớp sau khi đã thăm quan
xong.
- đi theo hàng đôi

23
4. Hoạt động 4: Thảo luận (8).
- hoạt động nhóm.
- Yêu cầu HS trao đổi với nhau về
những gì em đã quan sát theo yêu cầu ở
trên
- thảo luận theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm lên nói trớc lớp
các em đã phát hiện công việc chủ yếu
nào đa số ngời dân sống ở đây thờng
làm?
- Liên hệ công việc của bố mẹ em.
- đó là công việc buôn bán, thợ may,
vàng vàng bạc
- tự liên hệ bố mẹ mình
Chốt: Ngời dân thị trấn ta sống bằng
nghề buôn bán tiểu thơng nghiệp là
chính.
- theo dõi.
5. Hoạt động5 : Củng cố- dặn dò (5)
- Chơi trò kể tên những nghề của ngời dân địa phơng nhiều.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trớc bài sau tiết 2.
Đạo đức
Ôn tập học kì 1
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức đã học qua các bài: Em là HS lớp 1, Gọn gàng sạch sẽ, Giữ
gìn sách vở đồ dùng học tập, gia đình em, lễ phép với anh chị, nhờng nhịn em nhỏ
2. Kĩ năng:

- Củng cố kĩ năng kể về tên lớp học, giới thiệu về bạn bè trong lớp, giới thiệu về gia
đình của mình, kể về các việc cần làm để giữ cơ thể gọn gàng sạch sẽ, giữ gìn sách
vở đồ dùng học tập, có hành vi c sử đúng mực với anh chị em của mình.
3.Thái độ:
- Yêu quý lớp học, gia đình mình, anh chị em trong nhà, tự giác có ý thức giữ vệ
sinh cơ thể và bảo vệ sách vở đồ dùng học tập.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Hệ thống câu hỏi.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Nêu những việc cần làm để giữ trật tự trong trờng học?
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu giờ học
3.Hoạt động 3: Giới thiệu về lớp học
và gia đình em (12)
- hoạt động theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm tự giới thiệu về tên
lớp, tên bạn trong nhóm, giới thiệu về
gia đình của mình cho các bạn trong
nhóm nghe.
Chốt: Các em cần nhớ tên lớp, bạn học
trong lớp, tên các thành viên trong gia
đình
- giới thiệu với nhau trong nhóm, sau
đó một vài nhóm giới thiệu trớc lớp.
- các nhóm khác nhận xét xem bạn giới
thiệu đã tỉ mỉ cha? Có tự nhiên không?
4. Hoạt động 4: Thảo luận ( 10)
- hoạt động cặp
- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời các

câu hỏi sau: Để là ngời gọn gàng sạch
sẽ em cần làm những việc gì? Không
nên làm những việc gì? Đồ dùng học
tập là những vật nào? Để giữ gìn sách
- thảo luận sau đó trả lời trớc lớp
- nhóm khác nhận xét bổ sung
24
vở đồ dùng học tập em cần làm gì?
5. Hoạt động 5: Xử lí tình huống(10)
- hoạt động theo tổ
- Yêu cầu HS xử lí tình huống sau: Anh
cho kẹo. Đang chới rất vui với bạn, em
đến hỏi bài tập. Thấy em có quyển
truyện rất hay mình cũng muốn đọc.
Thấy chị đang giúp mẹ nấu cơm
- thảo luận theo tổ sau đó lên đóng vai
trớc lớp.
- tổ khác theo dõi bổ sung ý kiến
6. hoạt động 6: Củng cố - dặn dò ( 5)
- Thi tổ nào gọn gàng sạch sẽ, tổ nào sách vở giữ sạch sẽ.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau tiếp tục ôn tập.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×