Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

Phát triển bền vững nghề mộc tại xã yên bắc, huyện duy tiên, tỉnh hà nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (602.71 KB, 114 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng những nghiên cứu và số liệu trong khoá luận
này là trung thực và chưa sử dụng để bảo vệ một khoá luận hay nghiên cứu
nào trước đây.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ thực hiện khoá luận này đều đã được cảm
ơn và các thông tin trích dẫn trong khoá luận đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2014
Tác giả
Nguyễn Duy Trường
1
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, tôi xin chân thành cảm ơn
BGH Nhà trường; Ban Chủ nhiệm khoa và các thầy cô trong Khoa Kinh
tế&PTNT đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt thời gian
học tập và rèn luyện ở trường.
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Nguyễn Hữu
Ngoan - Bộ môn Phân tích định lượng, đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình chỉ
bảo tôi trong suốt thời gian nghiên cứu. Đồng thời, tôi bày tỏ lòng biết ơn
chân thành của mình tới các thầy cô trong Khoa Kinh tế & PTNT đã giúp đỡ
tôi trong quá trình triển khai khoá luận tốt nghiệp.
Trong quá trình thực tập, tôi xin chân thành cảm ơn các chú, các bác,
các anh chị công tác tại UBND xã Yên Bắc; các hộ gia đình, cơ sở làm nghề
mộc trên địa bàn xã Yên Bắc đã tiếp nhận tôi, tận tình giúp đỡ cung cấp số
liệu và những thông tin cần thiết để phục vụ cho quá trình nghiên cứu đề tài
này.
Do điều kiện năng lực bản thân còn hạn chế, khoá luận có thể còn có
chỗ thiếu sót, tôi mong được sự giúp đỡ đóng góp ý kiến xây dựng của các
thầy cô và bạn bè để khoá luận được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2014
Tác giả


Nguyễn Duy Trường
2
TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Trong tiến trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, việc chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, phát
triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp là hết sức quan trọng, góp phần nâng
cao đời sống nhân dân, thay đổi bộ mặt của phần lớn lao động nông thôn. Xã
Yên Bắc, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam là địa phương có điều kiện thích hợp
cho việc phát triển nghề mộc gia dụng. Về cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng luôn
được địa phương tu bổ kịp thời nhằm phục vụ cho việc sản xuất được thuận
lợi.
Nghề mộc tại xã Yên Bắc không phải là nghề truyền thống và mới chỉ
phát triển thực sự trong vài năm trở lại đây, hiện tại nghề mộc đã đem lại lợi
ích rất lớn cho các cơ sở nơi đây, nhưng chỉ chú trọng đến kinh tế là chưa đủ.
Vì vậy tôi chọn đề tài: “Phát triển bền vững nghề mộc tại xã Yên Bắc, huyện
Duy Tiên, tỉnh Hà Nam” nhằm đề xuất một số giải pháp để phát triển bền
vững nghề mộc tại địa phương.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài bao gồm: Hệ thống hóa cơ sở lí luận và
thực tiễn về phát triển và phát triển bền vững. Đánh giá thực trạng phát triển
và hiệu quả sản xuất của các hộ làm nghề mộc tại xã Yên Bắc. Từ đó, đề xuất
các giải pháp nhằm phát triển bền vững nghề mộc tại xã Yên Bắc trong thời
gian tới.
Đề tài sử dụng phương pháp thu thập số liệu truyền thống, điều tra số
liệu tại 40 cơ sở sản xuất để tìm hiểu tình hình sản xuất và môi trường xung
quanh các cơ sở. Thu thập số liệu sơ cấp, thứ cấp bằng cách sử dụng bảng câu
hỏi phỏng vấn. Kết quả được tổng hợp và sử lý trên Excel để thấy được tình
hình phát triển của nghề mộc và đưa ra những nhận xét, phân tích cụ thể.
Đề tài tập trung nghiên cứu một số nội dung chính: Tình hình sản xuất
nghề mộc tại xã Yên Bắc và các nhân tố chính ảnh hưởng tới nghề mộc tại địa
3

phương, thông qua điều tra các cơ sở sản xuất, kết quả và hiệu quả sản xuất,
tình hình lao động và ô nhiễm môi trường tại các cơ sở nghề mộc
Định hướng phát triển trong thời gian tới:
- Đảm bảo lợi ích kinh tế, chú trọng mở rộng thị trường cho sản phẩm,
chú ý tới chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào và đầu ra nhằm tạo uy tín cho
sản phẩm.
- Đảm bảo vấn đề xã hội trong tổng thể phát triển bền vững. Tạo công
ăn việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động. Có chế độ chính sách, hỗ
trợ người lao động gắn bó hơn với nghề.
- Giảm thiểu tối đa ô nhiễm môi trường do phát triển nghề mộc gây ra
cho thợ mộc và người dân xung quanh.
Xuất phát từ những thực tế và những khó khăn trong nghề mộc tại xã
Yên Bắc, tôi xin đề ra một số giải pháp để phát triển bền vững nghề mộc tại
địa phương trong thời gian tới:
- Đáp ứng nhu cầu về vốn cho các hộ sản xuất
- Giải pháp về lao động và đào tạo nguồn nhân lực tại Yên Bắc
- Đổi mới công nghệ và đầu tư vốn ứng dụng công nghệ vào sản xuất
- Nâng cao chất lượng, đổi mới mẫu mã và đa dạng hóa sản phẩm
- Khuyến khích các xưởng sản xuất lớn tiến tới phát triển thành doanh
nghiệp
- Xây dựng thương hiệu
- Chính sách phát triển cơ sở hạ tầng
- Giảm thiểu ô nhiễm môi trường
- Chính sách xã hội
4
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 1
LỜI CẢM ƠN 2
- Đáp ứng nhu cầu về vốn cho các hộ sản xuất 4
- Giải pháp về lao động và đào tạo nguồn nhân lực tại Yên Bắc 4

- Đổi mới công nghệ và đầu tư vốn ứng dụng công nghệ vào sản xuất 4
2.1.5 Các yếu tố tác động đến phát triển ngành nghề mộc ở nông thôn 14
3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 34
Xã Yên Bắc có nhiều cơ sở sản xuất đồ gỗ, phân tán nhỏ lẻ ở tất cả các thôn xóm trong số đó
có thôn Đôn Lương và Thôn Quan Nha là nơi tập trung nhiều xưởng mộc và có số người làm mộc
nhiều hơn cả. Vì vậy, tôi chọn hai thôn đó làm điểm nghiên cứu chính trong đề tài 34
3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 34
3.2.4 Phương pháp xử lý và tổng hợp tài liệu 35
3.2.5 Phương pháp phân tích thống kê 36
3.2.7 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo 36
3.2.8 Phương pháp SWOT 36
3.3 Hệ thống các chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu 37
Các chỉ tiêu về phát triển gồm: 37
3.3.1 Phát triển bề rộng 37
- Quy mô số lượng các hộ làm nghề mộc gia dụng 37
- Sản lượng sản phẩm mộc gia dụng các loại 37
- Tổng giá trị sản phẩm 37
- Giá trị sản phẩm mộc gia dụng xuất bán 37
- Chi phí sản xuất mặt hàng mộc gia dụng 37
- Tổng số lao động tham gia sản xuất mặt hàng mộc gia dụng 37
- Thu nhập, lợi nhuận mang lại từ sản xuất 37
+ Giá trị sản xuất (GO: Gross output): Là giá trị bằng tiền của toàn bộ các loại sản phẩm do
cơ sở sản xuất ra trong một thời gian. Chỉ tiêu này được tính theo công thức: 37
GO = ∑Qi*Pi 37
5
Trong đó: Qi: Khối lượng sản phẩm loại i 37
Pi: Giá bán sản phẩm loại i 37
+ Tổng chi phí (TC): Là toàn bộ các khoản chi phí vật chất, tài chính và dịch vụ thường xuyên
được sử dụng trong quá trình sản xuất 37
TC = ∑(Ci + S) 37

Ci: Các khoản chi phí thứ i trong một năm = đơn giá x khối lượng vật chất, dịch vụ 37
Chi phí vật chất thường xuyên trong sản xuất đồ gỗ gia dụng gồm có: Gỗ, sơn, giấy giáp, điện
sản xuất và một số chi phí khác 37
Chi phí dịch vụ thường xuyên gồm vận chuyển, lãi suất tiết kiệm, và một số chi phí khác 37
S: Là tổng chi phí trả công lao động. 37
+ Lợi nhuận (Pr: Profit): Là phần giá trị tăng thêm do người sản xuất tạo ra trong một chu kì
sản xuất, nó bằng hiệu số giữa giá trị sản xuất và tổng chi phí 38
Pr = GO – TC 38
+ Thu nhập hỗn hợp (MI: mix income): Là phần thu nhập thuần túy của hộ bao gồm thu nhập
của công lao động khi tiến hành sản xuất đã trừ thuế và khấu hao tài sản cố định 38
MI = Pr – (F + T) 38
F: Khấu hao tài sản cố định 38
T: Thuế 38
3.3.2 Phát triển theo chiều sâu 38
* Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất mộc gia dụng 38
- GO/TC : Là giá trị sản xuất tính trên một đồng tổng chi phí 38
- MI/TC : Là thu nhập hỗn hợp tính trên một đồng tổng chi phí 38
- Pr/TC : Lợi nhuận tính trên một đồng tổng chi phí 38
- MI/LĐ : Thu nhập hỗn hợp trên một lao động 38
- Pr/LĐ : Lợi nhuận thu được trên một lao động 38
- GO/1 cơ sở sản xuất : Giá trị sản xuất trung bình một cơ sở sản xuất 38
- MI/1 cơ sở sản xuất : Thu nhập hỗn hợp trung bình của một cơ sở 38
- Pr/1 cơ sở sản xuất : Lợi nhuận trung bình của một cơ sở 38
*Hiệu quả xã hội (tạo việc làm, tăng thu nhập) 38
* Hiệu quả môi trường 38
4.2.1 Nhân tố chủ quan 57
6
4.2.1.1 Vốn sản xuất 57
Vốn là yếu tố đóng vai trò quan trọng quyết định tới quy mô, phương hướng và tốc độ phát
triển trong mọi quá trình sản xuất kinh doanh. Có thể nói vốn là mối quan tâm hàng đầu của các chủ

cơ sở. Sản xuất đồ gỗ gia dụng cũng như các ngành nghề khác quan trọng là đều phải có vốn. Có vốn
thì các cơ sở sản xuất mới có thể mở rộng quy mô, bổ xung, thay thế cơ sở vật chất, kĩ thuật phục vụ
cho việc sản xuất. Trong sản xuất mộc gia dụng, giá nguyên liệu gỗ đầu vào thường cao, đòi hỏi phải
đảm bảo nguồn vốn mới có thể phát triển sản xuất kinh doanh, do đó nhu cầu vay vốn của chủ cơ sở là
rất cao. Có tới 90% các chủ cơ sở được hỏi đều phản ánh là thiếu vốn và có nhu cầu vay vốn 57
Tuy nhiên, việc vay vốn của các chủ cơ sở còn nhiều khó khăn do thủ tục vay vốn tại các ngân
hàng, tổ chức tín dụng còn phức tạp, mất thời gian, ảnh hưởng đến người sản xuất 57
4.2.1.2 Cơ sở hạ tầng 57
Để thúc đẩy sản xuất đồ gỗ gia dụng cần phải xây dựng cơ sở hạ tầng như giao thông, điện,
thông tin liên lạc, quy hoạch xây dựng các khu tập trung sản xuất. Trong những năm qua một trong
những khó khăn lớn nhất về sản xuất đồ gỗ gia dụng tại xã Yên Bắc là thiếu mặt bằng sản xuất do
công tác quy hoạch vùng sản xuất chưa được triển khai. Mặt khác đường giao thông xuống cấp cũng
đang là những vấn đề ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ, nhất là đối với
các cơ sở sản xuất lớn tại địa phương 57
4.2.1.3 Nguồn lao động có tay nghề thành thạo 58
Trình độ, tay nghề của người lao động sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm. Giá
trị sản phẩm hàng hóa được kết tinh từ sức lao động cho nên trình độ lao động càng cao thì sẽ tạo ra
sản phẩm có giá trị lớn. Đối với việc sản xuất đồ gỗ ở xã Yên Bắc, lao động chủ yếu được đào tạo thông
qua học nghề, cơ bản chủ cơ sở có tay nghề vững. Tuy nhiên trình độ học vấn còn thấp ảnh hưởng
không nhỏ tới khả năng sáng tạo và quản lý sản xuất kinh doanh. Do vậy vấn đề trình độ của người lao
động đang là vấn đề cần quan tâm của xã hiện nay 58
* Thị trường đầu vào 61
4.2.2.3 Môi trường sản xuất kinh doanh, kinh tế, xã hội 66
Theo điều tra thì 90% số người được hỏi cho rằng môi trường quanh các cơ sở mộc bị ô
nhiễm, nơi nào sản xuất tập trung cao thì ô nhiễm càng nặng và người dân mắc bệnh với tỉ lệ cao hơn.
68
Trả lời câu hỏi về những nguy cơ bệnh tật sẽ mắc phải, anh Trần Văn Trọng cười xòa, “ Theo
nghề thì cũng phải quen thôi, biết bụi bặm là ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng vì mưu sinh nên vẫn phải
chấp nhận ” 68
Ông Nguyễn Duy Tiền – một thợ cả lâu năm phản ảnh, “ Tôi bị dị ứng với hơi sơn PU 4 năm

rồi, dù rất muốn tiếp tục làm nghề nhưng chỉ cần ngửi qua hơi sơn là khó thở, tức ngực không làm
được gì cả, đành phải bỏ cái nghề mộc gắn bó suốt bao năm nay” 68
Những điều đó phần nào cho thấy tác hại của bụi, hơi hữu cơ dung môi, ảnh hưởng lớn tới sức
khỏe người dân mà khó tránh khỏi khi làm nghề mộc 69
*Xã hội 69
4.3 Đánh giá chung về phát triển bền vững nghề mộc gia dụng ở Yên Bắc 70
4.3.1 Điểm mạnh 71
Sản phẩm có chất lượng tốt, uy tín, có nét tinh sảo của nghề truyền thống, được ưa chuộng tại
nhiều thị trường 71
7
Thợ cả có tay nghề cao, khéo léo, biết sắp xếp công việc 71
Vị trí địa lý thuận lợi, nằm trong khu trung tâm và giao dich giữa các thành phố lớn phía Bắc,
thuận lợi cho việc mở rộng thị trường 71
4.3.2 Điểm yếu 71
4.4 Định hướng và giải pháp phát triển bền vững nghề mộc gia dụng tại Yên Bắc 75
4.4.1 Định hướng 75
4.4.2 Giải pháp phát triển nghề mộc tại xã Yên Bắc theo hướng bền vững 77
4.4.2.1 Đáp ứng nhu cầu về vốn cho các hộ sản xuất 77
4.4.2.2 Giải pháp về lao động và đào tạo nguồn nhân lực tại Yên Bắc 78
4.4.2.3 Đổi mới công nghệ và đầu tư vốn ứng dụng công nghệ vào sản xuất 79
8
DANH MỤC BẢNG
LỜI CAM ĐOAN 1
LỜI CAM ĐOAN 1
LỜI CẢM ƠN 2
LỜI CẢM ƠN 2
- Đáp ứng nhu cầu về vốn cho các hộ sản xuất 4
- Đáp ứng nhu cầu về vốn cho các hộ sản xuất 4
- Giải pháp về lao động và đào tạo nguồn nhân lực tại Yên Bắc 4
- Giải pháp về lao động và đào tạo nguồn nhân lực tại Yên Bắc 4

- Đổi mới công nghệ và đầu tư vốn ứng dụng công nghệ vào sản xuất 4
- Đổi mới công nghệ và đầu tư vốn ứng dụng công nghệ vào sản xuất 4
2.1.5 Các yếu tố tác động đến phát triển ngành nghề mộc ở nông thôn 14
2.1.5 Các yếu tố tác động đến phát triển ngành nghề mộc ở nông thôn 14
3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 34
3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 34
Xã Yên Bắc có nhiều cơ sở sản xuất đồ gỗ, phân tán nhỏ lẻ ở tất cả các thôn xóm trong số đó
có thôn Đôn Lương và Thôn Quan Nha là nơi tập trung nhiều xưởng mộc và có số người làm mộc
nhiều hơn cả. Vì vậy, tôi chọn hai thôn đó làm điểm nghiên cứu chính trong đề tài 34
Xã Yên Bắc có nhiều cơ sở sản xuất đồ gỗ, phân tán nhỏ lẻ ở tất cả các thôn xóm trong số đó
có thôn Đôn Lương và Thôn Quan Nha là nơi tập trung nhiều xưởng mộc và có số người làm mộc
nhiều hơn cả. Vì vậy, tôi chọn hai thôn đó làm điểm nghiên cứu chính trong đề tài 34
3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 34
3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 34
3.2.4 Phương pháp xử lý và tổng hợp tài liệu 35
3.2.4 Phương pháp xử lý và tổng hợp tài liệu 35
3.2.5 Phương pháp phân tích thống kê 36
3.2.5 Phương pháp phân tích thống kê 36
3.2.7 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo 36
3.2.7 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo 36
9
3.2.8 Phương pháp SWOT 36
3.2.8 Phương pháp SWOT 36
3.3 Hệ thống các chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu 37
3.3 Hệ thống các chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu 37
Các chỉ tiêu về phát triển gồm: 37
Các chỉ tiêu về phát triển gồm: 37
3.3.1 Phát triển bề rộng 37
3.3.1 Phát triển bề rộng 37
- Quy mô số lượng các hộ làm nghề mộc gia dụng 37

- Quy mô số lượng các hộ làm nghề mộc gia dụng 37
- Sản lượng sản phẩm mộc gia dụng các loại 37
- Sản lượng sản phẩm mộc gia dụng các loại 37
- Tổng giá trị sản phẩm 37
- Tổng giá trị sản phẩm 37
- Giá trị sản phẩm mộc gia dụng xuất bán 37
- Giá trị sản phẩm mộc gia dụng xuất bán 37
- Chi phí sản xuất mặt hàng mộc gia dụng 37
- Chi phí sản xuất mặt hàng mộc gia dụng 37
- Tổng số lao động tham gia sản xuất mặt hàng mộc gia dụng 37
- Tổng số lao động tham gia sản xuất mặt hàng mộc gia dụng 37
- Thu nhập, lợi nhuận mang lại từ sản xuất 37
- Thu nhập, lợi nhuận mang lại từ sản xuất 37
+ Giá trị sản xuất (GO: Gross output): Là giá trị bằng tiền của toàn bộ các loại sản phẩm do
cơ sở sản xuất ra trong một thời gian. Chỉ tiêu này được tính theo công thức: 37
+ Giá trị sản xuất (GO: Gross output): Là giá trị bằng tiền của toàn bộ các loại sản phẩm do
cơ sở sản xuất ra trong một thời gian. Chỉ tiêu này được tính theo công thức: 37
GO = ∑Qi*Pi 37
GO = ∑Qi*Pi 37
Trong đó: Qi: Khối lượng sản phẩm loại i 37
Trong đó: Qi: Khối lượng sản phẩm loại i 37
10
Pi: Giá bán sản phẩm loại i 37
Pi: Giá bán sản phẩm loại i 37
+ Tổng chi phí (TC): Là toàn bộ các khoản chi phí vật chất, tài chính và dịch vụ thường xuyên
được sử dụng trong quá trình sản xuất 37
+ Tổng chi phí (TC): Là toàn bộ các khoản chi phí vật chất, tài chính và dịch vụ thường xuyên
được sử dụng trong quá trình sản xuất 37
TC = ∑(Ci + S) 37
TC = ∑(Ci + S) 37

Ci: Các khoản chi phí thứ i trong một năm = đơn giá x khối lượng vật chất, dịch vụ 37
Ci: Các khoản chi phí thứ i trong một năm = đơn giá x khối lượng vật chất, dịch vụ 37
Chi phí vật chất thường xuyên trong sản xuất đồ gỗ gia dụng gồm có: Gỗ, sơn, giấy giáp, điện
sản xuất và một số chi phí khác 37
Chi phí vật chất thường xuyên trong sản xuất đồ gỗ gia dụng gồm có: Gỗ, sơn, giấy giáp, điện
sản xuất và một số chi phí khác 37
Chi phí dịch vụ thường xuyên gồm vận chuyển, lãi suất tiết kiệm, và một số chi phí khác 37
Chi phí dịch vụ thường xuyên gồm vận chuyển, lãi suất tiết kiệm, và một số chi phí khác 37
S: Là tổng chi phí trả công lao động. 37
S: Là tổng chi phí trả công lao động. 37
+ Lợi nhuận (Pr: Profit): Là phần giá trị tăng thêm do người sản xuất tạo ra trong một chu kì
sản xuất, nó bằng hiệu số giữa giá trị sản xuất và tổng chi phí 38
+ Lợi nhuận (Pr: Profit): Là phần giá trị tăng thêm do người sản xuất tạo ra trong một chu kì
sản xuất, nó bằng hiệu số giữa giá trị sản xuất và tổng chi phí 38
Pr = GO – TC 38
Pr = GO – TC 38
+ Thu nhập hỗn hợp (MI: mix income): Là phần thu nhập thuần túy của hộ bao gồm thu nhập
của công lao động khi tiến hành sản xuất đã trừ thuế và khấu hao tài sản cố định 38
+ Thu nhập hỗn hợp (MI: mix income): Là phần thu nhập thuần túy của hộ bao gồm thu nhập
của công lao động khi tiến hành sản xuất đã trừ thuế và khấu hao tài sản cố định 38
MI = Pr – (F + T) 38
MI = Pr – (F + T) 38
F: Khấu hao tài sản cố định 38
F: Khấu hao tài sản cố định 38
T: Thuế 38
11
T: Thuế 38
3.3.2 Phát triển theo chiều sâu 38
3.3.2 Phát triển theo chiều sâu 38
* Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất mộc gia dụng 38

* Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất mộc gia dụng 38
- GO/TC : Là giá trị sản xuất tính trên một đồng tổng chi phí 38
- GO/TC : Là giá trị sản xuất tính trên một đồng tổng chi phí 38
- MI/TC : Là thu nhập hỗn hợp tính trên một đồng tổng chi phí 38
- MI/TC : Là thu nhập hỗn hợp tính trên một đồng tổng chi phí 38
- Pr/TC : Lợi nhuận tính trên một đồng tổng chi phí 38
- Pr/TC : Lợi nhuận tính trên một đồng tổng chi phí 38
- MI/LĐ : Thu nhập hỗn hợp trên một lao động 38
- MI/LĐ : Thu nhập hỗn hợp trên một lao động 38
- Pr/LĐ : Lợi nhuận thu được trên một lao động 38
- Pr/LĐ : Lợi nhuận thu được trên một lao động 38
- GO/1 cơ sở sản xuất : Giá trị sản xuất trung bình một cơ sở sản xuất 38
- GO/1 cơ sở sản xuất : Giá trị sản xuất trung bình một cơ sở sản xuất 38
- MI/1 cơ sở sản xuất : Thu nhập hỗn hợp trung bình của một cơ sở 38
- MI/1 cơ sở sản xuất : Thu nhập hỗn hợp trung bình của một cơ sở 38
- Pr/1 cơ sở sản xuất : Lợi nhuận trung bình của một cơ sở 38
- Pr/1 cơ sở sản xuất : Lợi nhuận trung bình của một cơ sở 38
*Hiệu quả xã hội (tạo việc làm, tăng thu nhập) 38
*Hiệu quả xã hội (tạo việc làm, tăng thu nhập) 38
* Hiệu quả môi trường 38
* Hiệu quả môi trường 38
4.2.1 Nhân tố chủ quan 57
4.2.1 Nhân tố chủ quan 57
4.2.1.1 Vốn sản xuất 57
4.2.1.1 Vốn sản xuất 57
12
Vốn là yếu tố đóng vai trò quan trọng quyết định tới quy mô, phương hướng và tốc độ phát
triển trong mọi quá trình sản xuất kinh doanh. Có thể nói vốn là mối quan tâm hàng đầu của các chủ
cơ sở. Sản xuất đồ gỗ gia dụng cũng như các ngành nghề khác quan trọng là đều phải có vốn. Có vốn
thì các cơ sở sản xuất mới có thể mở rộng quy mô, bổ xung, thay thế cơ sở vật chất, kĩ thuật phục vụ

cho việc sản xuất. Trong sản xuất mộc gia dụng, giá nguyên liệu gỗ đầu vào thường cao, đòi hỏi phải
đảm bảo nguồn vốn mới có thể phát triển sản xuất kinh doanh, do đó nhu cầu vay vốn của chủ cơ sở là
rất cao. Có tới 90% các chủ cơ sở được hỏi đều phản ánh là thiếu vốn và có nhu cầu vay vốn 57
Vốn là yếu tố đóng vai trò quan trọng quyết định tới quy mô, phương hướng và tốc độ phát
triển trong mọi quá trình sản xuất kinh doanh. Có thể nói vốn là mối quan tâm hàng đầu của các chủ
cơ sở. Sản xuất đồ gỗ gia dụng cũng như các ngành nghề khác quan trọng là đều phải có vốn. Có vốn
thì các cơ sở sản xuất mới có thể mở rộng quy mô, bổ xung, thay thế cơ sở vật chất, kĩ thuật phục vụ
cho việc sản xuất. Trong sản xuất mộc gia dụng, giá nguyên liệu gỗ đầu vào thường cao, đòi hỏi phải
đảm bảo nguồn vốn mới có thể phát triển sản xuất kinh doanh, do đó nhu cầu vay vốn của chủ cơ sở là
rất cao. Có tới 90% các chủ cơ sở được hỏi đều phản ánh là thiếu vốn và có nhu cầu vay vốn 57
Tuy nhiên, việc vay vốn của các chủ cơ sở còn nhiều khó khăn do thủ tục vay vốn tại các ngân
hàng, tổ chức tín dụng còn phức tạp, mất thời gian, ảnh hưởng đến người sản xuất 57
Tuy nhiên, việc vay vốn của các chủ cơ sở còn nhiều khó khăn do thủ tục vay vốn tại các ngân
hàng, tổ chức tín dụng còn phức tạp, mất thời gian, ảnh hưởng đến người sản xuất 57
4.2.1.2 Cơ sở hạ tầng 57
4.2.1.2 Cơ sở hạ tầng 57
Để thúc đẩy sản xuất đồ gỗ gia dụng cần phải xây dựng cơ sở hạ tầng như giao thông, điện,
thông tin liên lạc, quy hoạch xây dựng các khu tập trung sản xuất. Trong những năm qua một trong
những khó khăn lớn nhất về sản xuất đồ gỗ gia dụng tại xã Yên Bắc là thiếu mặt bằng sản xuất do
công tác quy hoạch vùng sản xuất chưa được triển khai. Mặt khác đường giao thông xuống cấp cũng
đang là những vấn đề ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ, nhất là đối với
các cơ sở sản xuất lớn tại địa phương 57
Để thúc đẩy sản xuất đồ gỗ gia dụng cần phải xây dựng cơ sở hạ tầng như giao thông, điện,
thông tin liên lạc, quy hoạch xây dựng các khu tập trung sản xuất. Trong những năm qua một trong
những khó khăn lớn nhất về sản xuất đồ gỗ gia dụng tại xã Yên Bắc là thiếu mặt bằng sản xuất do
công tác quy hoạch vùng sản xuất chưa được triển khai. Mặt khác đường giao thông xuống cấp cũng
đang là những vấn đề ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ, nhất là đối với
các cơ sở sản xuất lớn tại địa phương 57
4.2.1.3 Nguồn lao động có tay nghề thành thạo 58
4.2.1.3 Nguồn lao động có tay nghề thành thạo 58

Trình độ, tay nghề của người lao động sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm. Giá
trị sản phẩm hàng hóa được kết tinh từ sức lao động cho nên trình độ lao động càng cao thì sẽ tạo ra
sản phẩm có giá trị lớn. Đối với việc sản xuất đồ gỗ ở xã Yên Bắc, lao động chủ yếu được đào tạo thông
qua học nghề, cơ bản chủ cơ sở có tay nghề vững. Tuy nhiên trình độ học vấn còn thấp ảnh hưởng
không nhỏ tới khả năng sáng tạo và quản lý sản xuất kinh doanh. Do vậy vấn đề trình độ của người lao
động đang là vấn đề cần quan tâm của xã hiện nay 58
Trình độ, tay nghề của người lao động sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm. Giá
trị sản phẩm hàng hóa được kết tinh từ sức lao động cho nên trình độ lao động càng cao thì sẽ tạo ra
sản phẩm có giá trị lớn. Đối với việc sản xuất đồ gỗ ở xã Yên Bắc, lao động chủ yếu được đào tạo thông
qua học nghề, cơ bản chủ cơ sở có tay nghề vững. Tuy nhiên trình độ học vấn còn thấp ảnh hưởng
không nhỏ tới khả năng sáng tạo và quản lý sản xuất kinh doanh. Do vậy vấn đề trình độ của người lao
động đang là vấn đề cần quan tâm của xã hiện nay 58
13
* Thị trường đầu vào 61
* Thị trường đầu vào 61
4.2.2.3 Môi trường sản xuất kinh doanh, kinh tế, xã hội 66
4.2.2.3 Môi trường sản xuất kinh doanh, kinh tế, xã hội 66
Theo điều tra thì 90% số người được hỏi cho rằng môi trường quanh các cơ sở mộc bị ô
nhiễm, nơi nào sản xuất tập trung cao thì ô nhiễm càng nặng và người dân mắc bệnh với tỉ lệ cao hơn.
68
Theo điều tra thì 90% số người được hỏi cho rằng môi trường quanh các cơ sở mộc bị ô
nhiễm, nơi nào sản xuất tập trung cao thì ô nhiễm càng nặng và người dân mắc bệnh với tỉ lệ cao hơn.
68
Trả lời câu hỏi về những nguy cơ bệnh tật sẽ mắc phải, anh Trần Văn Trọng cười xòa, “ Theo
nghề thì cũng phải quen thôi, biết bụi bặm là ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng vì mưu sinh nên vẫn phải
chấp nhận ” 68
Trả lời câu hỏi về những nguy cơ bệnh tật sẽ mắc phải, anh Trần Văn Trọng cười xòa, “ Theo
nghề thì cũng phải quen thôi, biết bụi bặm là ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng vì mưu sinh nên vẫn phải
chấp nhận ” 68
Ông Nguyễn Duy Tiền – một thợ cả lâu năm phản ảnh, “ Tôi bị dị ứng với hơi sơn PU 4 năm

rồi, dù rất muốn tiếp tục làm nghề nhưng chỉ cần ngửi qua hơi sơn là khó thở, tức ngực không làm
được gì cả, đành phải bỏ cái nghề mộc gắn bó suốt bao năm nay” 68
Ông Nguyễn Duy Tiền – một thợ cả lâu năm phản ảnh, “ Tôi bị dị ứng với hơi sơn PU 4 năm
rồi, dù rất muốn tiếp tục làm nghề nhưng chỉ cần ngửi qua hơi sơn là khó thở, tức ngực không làm
được gì cả, đành phải bỏ cái nghề mộc gắn bó suốt bao năm nay” 68
Những điều đó phần nào cho thấy tác hại của bụi, hơi hữu cơ dung môi, ảnh hưởng lớn tới sức
khỏe người dân mà khó tránh khỏi khi làm nghề mộc 69
Những điều đó phần nào cho thấy tác hại của bụi, hơi hữu cơ dung môi, ảnh hưởng lớn tới sức
khỏe người dân mà khó tránh khỏi khi làm nghề mộc 69
*Xã hội 69
*Xã hội 69
4.3 Đánh giá chung về phát triển bền vững nghề mộc gia dụng ở Yên Bắc 70
4.3 Đánh giá chung về phát triển bền vững nghề mộc gia dụng ở Yên Bắc 70
4.3.1 Điểm mạnh 71
4.3.1 Điểm mạnh 71
Sản phẩm có chất lượng tốt, uy tín, có nét tinh sảo của nghề truyền thống, được ưa chuộng tại
nhiều thị trường 71
Sản phẩm có chất lượng tốt, uy tín, có nét tinh sảo của nghề truyền thống, được ưa chuộng tại
nhiều thị trường 71
Thợ cả có tay nghề cao, khéo léo, biết sắp xếp công việc 71
14
Thợ cả có tay nghề cao, khéo léo, biết sắp xếp công việc 71
Vị trí địa lý thuận lợi, nằm trong khu trung tâm và giao dich giữa các thành phố lớn phía Bắc,
thuận lợi cho việc mở rộng thị trường 71
Vị trí địa lý thuận lợi, nằm trong khu trung tâm và giao dich giữa các thành phố lớn phía Bắc,
thuận lợi cho việc mở rộng thị trường 71
4.3.2 Điểm yếu 71
4.3.2 Điểm yếu 71
4.4 Định hướng và giải pháp phát triển bền vững nghề mộc gia dụng tại Yên Bắc 75
4.4 Định hướng và giải pháp phát triển bền vững nghề mộc gia dụng tại Yên Bắc 75

4.4.1 Định hướng 75
4.4.1 Định hướng 75
4.4.2 Giải pháp phát triển nghề mộc tại xã Yên Bắc theo hướng bền vững 77
4.4.2 Giải pháp phát triển nghề mộc tại xã Yên Bắc theo hướng bền vững 77
4.4.2.1 Đáp ứng nhu cầu về vốn cho các hộ sản xuất 77
4.4.2.1 Đáp ứng nhu cầu về vốn cho các hộ sản xuất 77
4.4.2.2 Giải pháp về lao động và đào tạo nguồn nhân lực tại Yên Bắc 78
4.4.2.2 Giải pháp về lao động và đào tạo nguồn nhân lực tại Yên Bắc 78
4.4.2.3 Đổi mới công nghệ và đầu tư vốn ứng dụng công nghệ vào sản xuất 79
4.4.2.3 Đổi mới công nghệ và đầu tư vốn ứng dụng công nghệ vào sản xuất 79
DANH MỤC SƠ ĐỒ
LỜI CAM ĐOAN 1
15
LỜI CAM ĐOAN 1
LỜI CẢM ƠN 2
LỜI CẢM ƠN 2
- Đáp ứng nhu cầu về vốn cho các hộ sản xuất 4
- Đáp ứng nhu cầu về vốn cho các hộ sản xuất 4
- Giải pháp về lao động và đào tạo nguồn nhân lực tại Yên Bắc 4
- Giải pháp về lao động và đào tạo nguồn nhân lực tại Yên Bắc 4
- Đổi mới công nghệ và đầu tư vốn ứng dụng công nghệ vào sản xuất 4
- Đổi mới công nghệ và đầu tư vốn ứng dụng công nghệ vào sản xuất 4
2.1.5 Các yếu tố tác động đến phát triển ngành nghề mộc ở nông thôn 14
2.1.5 Các yếu tố tác động đến phát triển ngành nghề mộc ở nông thôn 14
3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 34
3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 34
Xã Yên Bắc có nhiều cơ sở sản xuất đồ gỗ, phân tán nhỏ lẻ ở tất cả các thôn xóm trong số đó
có thôn Đôn Lương và Thôn Quan Nha là nơi tập trung nhiều xưởng mộc và có số người làm mộc
nhiều hơn cả. Vì vậy, tôi chọn hai thôn đó làm điểm nghiên cứu chính trong đề tài 34
Xã Yên Bắc có nhiều cơ sở sản xuất đồ gỗ, phân tán nhỏ lẻ ở tất cả các thôn xóm trong số đó

có thôn Đôn Lương và Thôn Quan Nha là nơi tập trung nhiều xưởng mộc và có số người làm mộc
nhiều hơn cả. Vì vậy, tôi chọn hai thôn đó làm điểm nghiên cứu chính trong đề tài 34
3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 34
3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 34
3.2.4 Phương pháp xử lý và tổng hợp tài liệu 35
3.2.4 Phương pháp xử lý và tổng hợp tài liệu 35
3.2.5 Phương pháp phân tích thống kê 36
3.2.5 Phương pháp phân tích thống kê 36
3.2.7 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo 36
3.2.7 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo 36
3.2.8 Phương pháp SWOT 36
3.2.8 Phương pháp SWOT 36
3.3 Hệ thống các chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu 37
3.3 Hệ thống các chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu 37
16
Các chỉ tiêu về phát triển gồm: 37
Các chỉ tiêu về phát triển gồm: 37
3.3.1 Phát triển bề rộng 37
3.3.1 Phát triển bề rộng 37
- Quy mô số lượng các hộ làm nghề mộc gia dụng 37
- Quy mô số lượng các hộ làm nghề mộc gia dụng 37
- Sản lượng sản phẩm mộc gia dụng các loại 37
- Sản lượng sản phẩm mộc gia dụng các loại 37
- Tổng giá trị sản phẩm 37
- Tổng giá trị sản phẩm 37
- Giá trị sản phẩm mộc gia dụng xuất bán 37
- Giá trị sản phẩm mộc gia dụng xuất bán 37
- Chi phí sản xuất mặt hàng mộc gia dụng 37
- Chi phí sản xuất mặt hàng mộc gia dụng 37
- Tổng số lao động tham gia sản xuất mặt hàng mộc gia dụng 37

- Tổng số lao động tham gia sản xuất mặt hàng mộc gia dụng 37
- Thu nhập, lợi nhuận mang lại từ sản xuất 37
- Thu nhập, lợi nhuận mang lại từ sản xuất 37
+ Giá trị sản xuất (GO: Gross output): Là giá trị bằng tiền của toàn bộ các loại sản phẩm do
cơ sở sản xuất ra trong một thời gian. Chỉ tiêu này được tính theo công thức: 37
+ Giá trị sản xuất (GO: Gross output): Là giá trị bằng tiền của toàn bộ các loại sản phẩm do
cơ sở sản xuất ra trong một thời gian. Chỉ tiêu này được tính theo công thức: 37
GO = ∑Qi*Pi 37
GO = ∑Qi*Pi 37
Trong đó: Qi: Khối lượng sản phẩm loại i 37
Trong đó: Qi: Khối lượng sản phẩm loại i 37
Pi: Giá bán sản phẩm loại i 37
Pi: Giá bán sản phẩm loại i 37
+ Tổng chi phí (TC): Là toàn bộ các khoản chi phí vật chất, tài chính và dịch vụ thường xuyên
được sử dụng trong quá trình sản xuất 37
17
+ Tổng chi phí (TC): Là toàn bộ các khoản chi phí vật chất, tài chính và dịch vụ thường xuyên
được sử dụng trong quá trình sản xuất 37
TC = ∑(Ci + S) 37
TC = ∑(Ci + S) 37
Ci: Các khoản chi phí thứ i trong một năm = đơn giá x khối lượng vật chất, dịch vụ 37
Ci: Các khoản chi phí thứ i trong một năm = đơn giá x khối lượng vật chất, dịch vụ 37
Chi phí vật chất thường xuyên trong sản xuất đồ gỗ gia dụng gồm có: Gỗ, sơn, giấy giáp, điện
sản xuất và một số chi phí khác 37
Chi phí vật chất thường xuyên trong sản xuất đồ gỗ gia dụng gồm có: Gỗ, sơn, giấy giáp, điện
sản xuất và một số chi phí khác 37
Chi phí dịch vụ thường xuyên gồm vận chuyển, lãi suất tiết kiệm, và một số chi phí khác 37
Chi phí dịch vụ thường xuyên gồm vận chuyển, lãi suất tiết kiệm, và một số chi phí khác 37
S: Là tổng chi phí trả công lao động. 37
S: Là tổng chi phí trả công lao động. 37

+ Lợi nhuận (Pr: Profit): Là phần giá trị tăng thêm do người sản xuất tạo ra trong một chu kì
sản xuất, nó bằng hiệu số giữa giá trị sản xuất và tổng chi phí 38
+ Lợi nhuận (Pr: Profit): Là phần giá trị tăng thêm do người sản xuất tạo ra trong một chu kì
sản xuất, nó bằng hiệu số giữa giá trị sản xuất và tổng chi phí 38
Pr = GO – TC 38
Pr = GO – TC 38
+ Thu nhập hỗn hợp (MI: mix income): Là phần thu nhập thuần túy của hộ bao gồm thu nhập
của công lao động khi tiến hành sản xuất đã trừ thuế và khấu hao tài sản cố định 38
+ Thu nhập hỗn hợp (MI: mix income): Là phần thu nhập thuần túy của hộ bao gồm thu nhập
của công lao động khi tiến hành sản xuất đã trừ thuế và khấu hao tài sản cố định 38
MI = Pr – (F + T) 38
MI = Pr – (F + T) 38
F: Khấu hao tài sản cố định 38
F: Khấu hao tài sản cố định 38
T: Thuế 38
T: Thuế 38
3.3.2 Phát triển theo chiều sâu 38
3.3.2 Phát triển theo chiều sâu 38
* Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất mộc gia dụng 38
18
* Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất mộc gia dụng 38
- GO/TC : Là giá trị sản xuất tính trên một đồng tổng chi phí 38
- GO/TC : Là giá trị sản xuất tính trên một đồng tổng chi phí 38
- MI/TC : Là thu nhập hỗn hợp tính trên một đồng tổng chi phí 38
- MI/TC : Là thu nhập hỗn hợp tính trên một đồng tổng chi phí 38
- Pr/TC : Lợi nhuận tính trên một đồng tổng chi phí 38
- Pr/TC : Lợi nhuận tính trên một đồng tổng chi phí 38
- MI/LĐ : Thu nhập hỗn hợp trên một lao động 38
- MI/LĐ : Thu nhập hỗn hợp trên một lao động 38
- Pr/LĐ : Lợi nhuận thu được trên một lao động 38

- Pr/LĐ : Lợi nhuận thu được trên một lao động 38
- GO/1 cơ sở sản xuất : Giá trị sản xuất trung bình một cơ sở sản xuất 38
- GO/1 cơ sở sản xuất : Giá trị sản xuất trung bình một cơ sở sản xuất 38
- MI/1 cơ sở sản xuất : Thu nhập hỗn hợp trung bình của một cơ sở 38
- MI/1 cơ sở sản xuất : Thu nhập hỗn hợp trung bình của một cơ sở 38
- Pr/1 cơ sở sản xuất : Lợi nhuận trung bình của một cơ sở 38
- Pr/1 cơ sở sản xuất : Lợi nhuận trung bình của một cơ sở 38
*Hiệu quả xã hội (tạo việc làm, tăng thu nhập) 38
*Hiệu quả xã hội (tạo việc làm, tăng thu nhập) 38
* Hiệu quả môi trường 38
* Hiệu quả môi trường 38
4.2.1 Nhân tố chủ quan 57
4.2.1 Nhân tố chủ quan 57
4.2.1.1 Vốn sản xuất 57
4.2.1.1 Vốn sản xuất 57
Vốn là yếu tố đóng vai trò quan trọng quyết định tới quy mô, phương hướng và tốc độ phát
triển trong mọi quá trình sản xuất kinh doanh. Có thể nói vốn là mối quan tâm hàng đầu của các chủ
cơ sở. Sản xuất đồ gỗ gia dụng cũng như các ngành nghề khác quan trọng là đều phải có vốn. Có vốn
thì các cơ sở sản xuất mới có thể mở rộng quy mô, bổ xung, thay thế cơ sở vật chất, kĩ thuật phục vụ
cho việc sản xuất. Trong sản xuất mộc gia dụng, giá nguyên liệu gỗ đầu vào thường cao, đòi hỏi phải
đảm bảo nguồn vốn mới có thể phát triển sản xuất kinh doanh, do đó nhu cầu vay vốn của chủ cơ sở là
rất cao. Có tới 90% các chủ cơ sở được hỏi đều phản ánh là thiếu vốn và có nhu cầu vay vốn 57
19
Vốn là yếu tố đóng vai trò quan trọng quyết định tới quy mô, phương hướng và tốc độ phát
triển trong mọi quá trình sản xuất kinh doanh. Có thể nói vốn là mối quan tâm hàng đầu của các chủ
cơ sở. Sản xuất đồ gỗ gia dụng cũng như các ngành nghề khác quan trọng là đều phải có vốn. Có vốn
thì các cơ sở sản xuất mới có thể mở rộng quy mô, bổ xung, thay thế cơ sở vật chất, kĩ thuật phục vụ
cho việc sản xuất. Trong sản xuất mộc gia dụng, giá nguyên liệu gỗ đầu vào thường cao, đòi hỏi phải
đảm bảo nguồn vốn mới có thể phát triển sản xuất kinh doanh, do đó nhu cầu vay vốn của chủ cơ sở là
rất cao. Có tới 90% các chủ cơ sở được hỏi đều phản ánh là thiếu vốn và có nhu cầu vay vốn 57

Tuy nhiên, việc vay vốn của các chủ cơ sở còn nhiều khó khăn do thủ tục vay vốn tại các ngân
hàng, tổ chức tín dụng còn phức tạp, mất thời gian, ảnh hưởng đến người sản xuất 57
Tuy nhiên, việc vay vốn của các chủ cơ sở còn nhiều khó khăn do thủ tục vay vốn tại các ngân
hàng, tổ chức tín dụng còn phức tạp, mất thời gian, ảnh hưởng đến người sản xuất 57
4.2.1.2 Cơ sở hạ tầng 57
4.2.1.2 Cơ sở hạ tầng 57
Để thúc đẩy sản xuất đồ gỗ gia dụng cần phải xây dựng cơ sở hạ tầng như giao thông, điện,
thông tin liên lạc, quy hoạch xây dựng các khu tập trung sản xuất. Trong những năm qua một trong
những khó khăn lớn nhất về sản xuất đồ gỗ gia dụng tại xã Yên Bắc là thiếu mặt bằng sản xuất do
công tác quy hoạch vùng sản xuất chưa được triển khai. Mặt khác đường giao thông xuống cấp cũng
đang là những vấn đề ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ, nhất là đối với
các cơ sở sản xuất lớn tại địa phương 57
Để thúc đẩy sản xuất đồ gỗ gia dụng cần phải xây dựng cơ sở hạ tầng như giao thông, điện,
thông tin liên lạc, quy hoạch xây dựng các khu tập trung sản xuất. Trong những năm qua một trong
những khó khăn lớn nhất về sản xuất đồ gỗ gia dụng tại xã Yên Bắc là thiếu mặt bằng sản xuất do
công tác quy hoạch vùng sản xuất chưa được triển khai. Mặt khác đường giao thông xuống cấp cũng
đang là những vấn đề ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ, nhất là đối với
các cơ sở sản xuất lớn tại địa phương 57
4.2.1.3 Nguồn lao động có tay nghề thành thạo 58
4.2.1.3 Nguồn lao động có tay nghề thành thạo 58
Trình độ, tay nghề của người lao động sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm. Giá
trị sản phẩm hàng hóa được kết tinh từ sức lao động cho nên trình độ lao động càng cao thì sẽ tạo ra
sản phẩm có giá trị lớn. Đối với việc sản xuất đồ gỗ ở xã Yên Bắc, lao động chủ yếu được đào tạo thông
qua học nghề, cơ bản chủ cơ sở có tay nghề vững. Tuy nhiên trình độ học vấn còn thấp ảnh hưởng
không nhỏ tới khả năng sáng tạo và quản lý sản xuất kinh doanh. Do vậy vấn đề trình độ của người lao
động đang là vấn đề cần quan tâm của xã hiện nay 58
Trình độ, tay nghề của người lao động sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm. Giá
trị sản phẩm hàng hóa được kết tinh từ sức lao động cho nên trình độ lao động càng cao thì sẽ tạo ra
sản phẩm có giá trị lớn. Đối với việc sản xuất đồ gỗ ở xã Yên Bắc, lao động chủ yếu được đào tạo thông
qua học nghề, cơ bản chủ cơ sở có tay nghề vững. Tuy nhiên trình độ học vấn còn thấp ảnh hưởng

không nhỏ tới khả năng sáng tạo và quản lý sản xuất kinh doanh. Do vậy vấn đề trình độ của người lao
động đang là vấn đề cần quan tâm của xã hiện nay 58
* Thị trường đầu vào 61
* Thị trường đầu vào 61
4.2.2.3 Môi trường sản xuất kinh doanh, kinh tế, xã hội 66
4.2.2.3 Môi trường sản xuất kinh doanh, kinh tế, xã hội 66
20
Theo điều tra thì 90% số người được hỏi cho rằng môi trường quanh các cơ sở mộc bị ô
nhiễm, nơi nào sản xuất tập trung cao thì ô nhiễm càng nặng và người dân mắc bệnh với tỉ lệ cao hơn.
68
Theo điều tra thì 90% số người được hỏi cho rằng môi trường quanh các cơ sở mộc bị ô
nhiễm, nơi nào sản xuất tập trung cao thì ô nhiễm càng nặng và người dân mắc bệnh với tỉ lệ cao hơn.
68
Trả lời câu hỏi về những nguy cơ bệnh tật sẽ mắc phải, anh Trần Văn Trọng cười xòa, “ Theo
nghề thì cũng phải quen thôi, biết bụi bặm là ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng vì mưu sinh nên vẫn phải
chấp nhận ” 68
Trả lời câu hỏi về những nguy cơ bệnh tật sẽ mắc phải, anh Trần Văn Trọng cười xòa, “ Theo
nghề thì cũng phải quen thôi, biết bụi bặm là ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng vì mưu sinh nên vẫn phải
chấp nhận ” 68
Ông Nguyễn Duy Tiền – một thợ cả lâu năm phản ảnh, “ Tôi bị dị ứng với hơi sơn PU 4 năm
rồi, dù rất muốn tiếp tục làm nghề nhưng chỉ cần ngửi qua hơi sơn là khó thở, tức ngực không làm
được gì cả, đành phải bỏ cái nghề mộc gắn bó suốt bao năm nay” 68
Ông Nguyễn Duy Tiền – một thợ cả lâu năm phản ảnh, “ Tôi bị dị ứng với hơi sơn PU 4 năm
rồi, dù rất muốn tiếp tục làm nghề nhưng chỉ cần ngửi qua hơi sơn là khó thở, tức ngực không làm
được gì cả, đành phải bỏ cái nghề mộc gắn bó suốt bao năm nay” 68
Những điều đó phần nào cho thấy tác hại của bụi, hơi hữu cơ dung môi, ảnh hưởng lớn tới sức
khỏe người dân mà khó tránh khỏi khi làm nghề mộc 69
Những điều đó phần nào cho thấy tác hại của bụi, hơi hữu cơ dung môi, ảnh hưởng lớn tới sức
khỏe người dân mà khó tránh khỏi khi làm nghề mộc 69
*Xã hội 69

*Xã hội 69
4.3 Đánh giá chung về phát triển bền vững nghề mộc gia dụng ở Yên Bắc 70
4.3 Đánh giá chung về phát triển bền vững nghề mộc gia dụng ở Yên Bắc 70
4.3.1 Điểm mạnh 71
4.3.1 Điểm mạnh 71
Sản phẩm có chất lượng tốt, uy tín, có nét tinh sảo của nghề truyền thống, được ưa chuộng tại
nhiều thị trường 71
Sản phẩm có chất lượng tốt, uy tín, có nét tinh sảo của nghề truyền thống, được ưa chuộng tại
nhiều thị trường 71
Thợ cả có tay nghề cao, khéo léo, biết sắp xếp công việc 71
Thợ cả có tay nghề cao, khéo léo, biết sắp xếp công việc 71
Vị trí địa lý thuận lợi, nằm trong khu trung tâm và giao dich giữa các thành phố lớn phía Bắc,
thuận lợi cho việc mở rộng thị trường 71
Vị trí địa lý thuận lợi, nằm trong khu trung tâm và giao dich giữa các thành phố lớn phía Bắc,
thuận lợi cho việc mở rộng thị trường 71
21
4.3.2 Điểm yếu 71
4.3.2 Điểm yếu 71
4.4 Định hướng và giải pháp phát triển bền vững nghề mộc gia dụng tại Yên Bắc 75
4.4 Định hướng và giải pháp phát triển bền vững nghề mộc gia dụng tại Yên Bắc 75
4.4.1 Định hướng 75
4.4.1 Định hướng 75
4.4.2 Giải pháp phát triển nghề mộc tại xã Yên Bắc theo hướng bền vững 77
4.4.2 Giải pháp phát triển nghề mộc tại xã Yên Bắc theo hướng bền vững 77
4.4.2.1 Đáp ứng nhu cầu về vốn cho các hộ sản xuất 77
4.4.2.1 Đáp ứng nhu cầu về vốn cho các hộ sản xuất 77
4.4.2.2 Giải pháp về lao động và đào tạo nguồn nhân lực tại Yên Bắc 78
4.4.2.2 Giải pháp về lao động và đào tạo nguồn nhân lực tại Yên Bắc 78
4.4.2.3 Đổi mới công nghệ và đầu tư vốn ứng dụng công nghệ vào sản xuất 79
4.4.2.3 Đổi mới công nghệ và đầu tư vốn ứng dụng công nghệ vào sản xuất 79

22
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CN – TTCN - XD : Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ
NN - TS : Nông nghiệp – thủy sản
TM – DV : Thương mại – dịch vụ
KH – KT : Khoa học kĩ thuật
LĐBQ : Lao động bình quân
GTSX : Giá trị sản xuất
SL : Số lượng
CC : Cơ cấu
ĐVT : Đơn vị tính
23
PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Đất nước ta đang trong tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, chú
trọng phát triển các ngành công nghiệp trọng yếu. Bên cạnh đó việc phát triển
kinh tế xã hội ở khu vực nông thôn cũng nằm trong tầm nhìn chiến lược của
Đảng và nhà nước, vì lao động ở nông thôn chiếm tới gần 70% lao động cả
nước nhằm tiến tới mục tiêu phát triển bền vững, lâu dài. Hướng phát triển
chính là tạo thêm công ăn việc làm cho người dân sau những vụ mùa gặt hái
như sản xuất các hàng tiểu thủ công nghiệp, thủ công mỹ nghệ Một trong
những sản phẩm thủ công mỹ nghệ đó là sản phẩm của nghề mộc.
Nghề mộc làm ra những sản phẩm không thể thiếu đặc biệt với đời
sống sinh hoạt của con người, quan trọng hơn cả qua mỗi thời kì phát triển
của xã hội, đồ mộc cũng được thay đổi theo chiều hướng phát triển tích cực
nó mang đậm tính văn hoá dân tộc, giá trị sử dụng ngày càng tăng. Đồ mộc
rất đa dạng và phong phú nó có vai trò rất quan trọng trong đời sống vật chất
tinh thần của con người, phần lớn được sản xuất tại các làng nghề truyền
thống mỗi một sản phẩm được tạo ra những nét tinh sảo được thể hiện trên

mỗi sản phẩm và được thể hiện qua bàn tay khéo léo của người thợ, phần lớn
sản phẩm mộc được phục vụ qua các lĩnh vực lớn là: phục phụ cho những
công trình công cộng, sinh hoạt dân dụng và làm đồ thờ cúng.
Tuy không phải làng nghề truyền thống nhưng nghề mộc đã trở thành
một nghề tạo thu nhập chính đối với nhiều người dân tại xã Yên Bắc – huyện
Duy Tiên – Hà Nam. Việc phát triển nghề mộc đã đem lại hiệu quả kinh tế -
xã hội, tạo ra việc làm cho nông dân, nâng cao thu nhập Song, bộ mặt của
nông thôn tại địa bàn hiện nay đã “thay đổi” theo nhiều nghĩa. Trong đó có cả
sự thay đổi rõ rệt về chất lượng cuộc sống, cơ sở vật chất ngày càng phát triển
kéo theo những tiêu cực về sức khỏe người dân và ô nhiễm môi trường. Vì
1
vậy cần có những biện pháp phát triển nghề mộc sao cho hài hòa được hiệu
quả, ổn định về kinh tế, đảm bảo về môi trường tiến tới phát triển bền vững
nghề mộc tại địa bàn xã Yên Bắc.
Từ đó tôi chọn: “ Phát triển bền vững nghề mộc tại xã Yên Bắc – huyện
Duy Tiên – tỉnh Hà Nam” làm đề tài nghiên cứu.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng phát triển nghề mộc tại địa bàn xã Yên Bắc, từ đó
đề xuất giải pháp phát triển bền vững cho nghề mộc, đồ gỗ tại địa phương.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển và phát triển bền
vững.
Đánh giá thực trạng phát triển và hiệu quả sản xuất của các hộ làm
nghề mộc tại xã Yên Bắc.
Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển bền vững nghề mộc tại xã Yên
Bắc trong thời gian tới.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu sự phát triển của nghề mộc tại xã Yên Bắc, huyện

Duy Tiên, tỉnh Hà Nam.
Chủ thể nghiên cứu là các hộ làm nghề mộc, sản xuất kinh doanh đồ gỗ
và các hộ sống xung quanh tại địa bàn xã.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi nội dung
Nghiên cứu những nội dung cụ thể về phát triển bền vững nghề mộc tại
xã Yên Bắc.
Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong phát triển nghề mộc tại xã.
2

×