Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

xác định tài sản chung của vợ chồng trên cơ sở phân tích điều 27 luật hngđ 2000 và các qppl hướng dẫn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.25 KB, 21 trang )

Xác định tài sản chung của vợ chồng trên cơ sở phân tích điều 27 luật HNGĐ 2000
và các QPPL hướng dẫn
LỜI MỞ ĐẦU
Chúng ta thường nghe nhiều người giải thích về tài sản chung của vợ chồng như
sau: .
Nhưng:
- Thế nào là tài sản mà vợ chồng có được sau khi kết hôn?
- Cách giải thích đó có đúng quy định pháp luật không?
Dù đã quan tâm nghiên cứu, chúng tôi vẫn chưa tìm thấy ở đâu đó một cách giải
thích rõ ràng, chính xác và khoa học: như thế nào là tài sản chung của vợ chồng?
Tại nhà trường, khi học môn HNGĐ, không có bài tập tình huống nào xác định các
trường hợp nào là tài sản chung? Đề bài chỉ giả thiết dưới dạng tương tự như sau:
" A và B là vợ chồng, có tài sản chung là " và sinh viên cứ thế mà chia đôi. Các
giáo trình của Trường Đại học Luật Tp HCM, Đại học Luật Hà Nội vẫn chưa giải
quyết triệt để vấn đề này.
Trong thực tiễn, xem những câu hỏi từ người cần tư vấn, chúng ta sẽ gặp các dạng
như sau: Tôi và anh(chị) A là vợ chồng, có đăng ký kết hôn, tài sản chung
gồm nhưng chỉ do anh(chị) A đứng tên (chẳng rõ tài sản đó có phải là tài sản
chung hay không, nhưng người đặt câu hỏi luôn xác định là tài sản chung theo tư
duy chủ quan của họ)
Và câu trả lời của người tư vấn thường gặp như sau: Theo quy định tại điều 27 luật
HNGĐ 2000, tài sản chung của vợ, chồng gồm (trích dẫn nguyên văn điều 27),
ngoài ra, khoản 3 điều 5 Nghị định 70/2001CP cũng quy định(trích dẫn nguyên
văn). Do đó, tài sản trên có được trong thời kỳ hôn nhân nên là tài sản chung của
vợ chồng, anh và chị cứ yên tâm, thế nào tòa cũng chia đôi và từ "có được" được
hiểu là "phát sinh sau khi kết hôn".
Học thuyết "tài sản mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung" đã và
đang rất phát triển dù khi áp dụng, người xử lý sự việc luôn cảm thấy hình như có
điều gì bất ổn.
Xét ví dụ:
Giả sử một ngày sau khi đăng ký kết hôn, chị A mua căn nhà, có phải là tài sản


chung không? Có người bảo rằng: thời gian một ngày thì ngắn quá, chắc là chưa đủ
để kết luận là tài sản chung đâu, thế thời gian bao lâu mà "có được" thì có thể gọi
là tài sản chung của vợ chồng? Nếu câu trả lời "chắc phải độ hơn một năm, hai
năm gì đó", thì có người sẽ chỉ ra: hình như có căp vợ chồng nọ sống với nhau bốn
năm, có hai con mà vẫn ở nhà thuê. Vậy thì mười năm cho chắc ăn, nhưng có
những người cả đời vẫn không có tiền mua nhà. Ví dụ trên cho thấy: học thuyết
"Tài sản mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung" đã có những bất
cập như sau:
01- Hoàn toàn không được ghi nhận tại các QPPL của luật HNGĐ 1986, 2000 - Cụ
thể hơn là không được ghi nhận tại điều 27 luật HNGĐ 2000.
02- Đã gặp những bế tắc về mặt lý luận khi áp dụng vào nhiều tình huống thực tiễn
khi đối chiếu với nguyên lý "nhà nước bảo đảm tính hợp lý của điều luật".
Luật HNGĐ 2000 bắt đầu có hiệu lực từ 01-01-2001, nhưng cách áp dụng và giải
quyết sự việc không khác gì so với cách áp dụng trong giai đoạn luật HNGĐ 1986
có hiệu lực. Câu hỏi đặt ra: tại sao luật đã thay đổi mà cách áp dụng pháp luật để
giải quyết sự việc không thay đổi?
Phân tích về ngôn ngữ:


 !
"#$%&'( )*+,-
$%&'( ) +*,./0123,444
#%&'(*,./
0123,4445
Sự phân tích cho thấy rằng: "tài sản mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn" và "tài
sản chung của vợ chồng" có nội hàm không đồng nhất.
Đề tài nghiên cứu sẽ làm rõ sự khác biệt đó và chứng minh: tư duy “tài sản mà vợ,
chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng” theo cách giải thích
từ có được với nghĩa “phát sinh bất chấp điều kiện” hoặc “phát sinh sau khi kết
hôn” là trái luật, và sự suy nghĩ sai lầm đó đã tạo nên nhiều nghịch cảnh trong xã

hội.
Nội dung của đề tài hướng đến việc đưa ra một phương pháp đọc luật nhằm quán
triệt chuẩn xác ý chí nhà làm luật, qua đó lồng ghép chế định tài sản chung của vợ
chồng được ghi nhận tại điều 27 luật HNGĐ như một ví dụ sinh động, vì điều 27
luật HNGĐ 2000 có thể là một trong những điều khó hiểu nhất của hệ thống luật
Việt Nam.
Án ly hôn trong thời gian qua biến động theo chiều hướng gia tăng phải tính đến
những điều nêu trong bài viết này cũng là một trong những nguyên nhân quan
trọng, và sự hiểu chưa đúng về chế định tài sản chung của vợ chồng cũng đang góp
phần đe dọa đến sự bình yên của quan hệ hôn nhân gia đình.
Trên cơ sở làm rõ ý nghĩa của điều 27 luật hôn nhân gia đình năm 2000, đề tài
hướng đến việc xây dựng một nhận thức đúng đắn về chế định tài sản chung của
vợ chồng trên cơ sở những lý luận của khoa học pháp lý. Xác định chính xác các
hình thức sở hữu hiện có trong quan hệ hôn nhân theo quy định pháp luật và thực
tiễn, tránh tình trạng ngộ nhận về tính chung, riêng của tài sản là tiền đề làm phát
sinh những sự rạn nứt, tranh chấp phi lý và trái pháp luật trong quan hệ hôn nhân
gia đình.
XEM XÉT VÀ PHÂN TÍCH MỘT BÀI VIẾT GIẢI THÍCH VỀ TÀI SẢN
CHUNG CỦA VỢ CHỒNG, ĐẶC TRƯNG CHO CÁCH HIỂU VỀ TÀI SẢN
CHUNG CỦA VỢ CHỒNG HIỆN NAY
Nguyên tắc suy đoán tài sản chung trong Luật Hôn nhân và gia đình Việt
Nam và Luật Dân sự Pháp.
Vấn đề tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng là lĩnh vực luôn xảy ra nhiều
tranh chấp trong thực tiễn, đặc biệt là khi vợ chồng phát sinh các mâu thuẫn.
Một nguyên tắc góp phần giải quyết tốt các tranh chấp này được ghi nhận
trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 (Nguyên tắc này chưa có trong
các Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959, 1986), đó là nguyên tắc suy đoán tài
sản chung
Quan hệ tài sản giữa vợ chồng, hay chính xác hơn là chế độ pháp lý về tài sản giữa
vợ chồng là lĩnh vực thường xảy ra nhiều tranh chấp trong thực tiễn, nên cần phải

có một cơ chế pháp lý hoàn chỉnh và phù hợp để giải quyết tốt những tranh
chấp.Luật Hôn nhân và gia đình (Luật HNGĐ) năm 2000 cũng như Luật HNGĐ
năm 1986 của Việt Nam thừa nhận sự cùng tồn tại của ba khối tài sản trong thời kỳ
hôn nhân của vợ chồng: tài sản chung của vợ chồng, tài sản riêng của vợ và tài sản
riêng của chồng. Trong đó, khối tài sản chung của vợ chồng được người làm luật
dành nhiều sự quan tâm, bảo vệ; một trong những công cụ hữu hiệu để bảo vệ khối
tài sản chung (người viết tạm đặt tên) là nguyên tắc suy đoán tài sản chung (a)1.
Luật HNGĐ năm 2000 quy định tại khoản 3 Điều 27: Trong trường hợp không
có chứng cứ chứng minh tài sản mà vợ chồng đang có tranh chấp là tài sản
riêng thì nó sẽ được suy đoán là tài sản chung. (b)
Vấn đề xác định tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng được quy định tương đối
cụ thể trong Luật HNGĐ, tuy nhiên, trong thực tiễn, một khi đời sống chung giữa
vợ chồng càng kéo dài thì các tài sản sẽ có xu hướng không thể tránh khỏi là lẫn
lộn với nhau, đặc biệt khi vợ chồng xác lập nhiều các giao dịch liên quan đến tài
sản. Do đó, không phải lúc nào nguồn gốc của tài sản cũng có thể xác định được
theo các quy định về việc xác định tài sản chung (Điều 27) và tài sản riêng (Điều
32).
Trong bối cảnh đó, quy định về việc suy đoán tài sản chung mà người làm luật đặt
ra trong khoản 3 Điều 27 có ý nghĩa như một nguyên tắc có tính chất định hướng
trong việc giải quyết các tranh chấp giữa vợ chồng với nhau về nguồn gốc tài
sản (c). Tuy nhiên, với tư cách là một nguyên tắc suy đoán, tác dụng của nguyên
tắc này chỉ dừng lại ở chỗ thiết lập một sự suy đoán, không có ý nghĩa khẳng
định chắc chắn tất cả tài sản trong thời kỳ hôn nhân đều là tài sản chung của
vợ chồng.(d)
PHÂN TÍCH:
*Vấn đề thứ nhất: nguyên tắc suy đoán tài sản chung:
Trong khoa học pháp lý không ghi nhận nguyên tắc này, và tác giả đã thừa nhận
“một trong những công cụ hữu hiệu để bảo vệ khối tài sản chung (người viết tạm
đặt tên) là nguyên tắc suy đoán tài sản chung” (a)
*Vấn đề thứ hai: sự trích dẫn điều luật không bảo đảm tính nguyên văn của QPPL

Tác giải bài viết cho rằng luật HNGĐ năm 2000 quy định tại khoản 3 Điều 27:
“Trong trường hợp không có chứng cứ chứng minh tài sản mà vợ chồng đang có
tranh chấp là tài sản riêng thì nó sẽ được suy đoán là tài sản chung.” (b)
Trong khi đó, nguyên văn của khoản 3 điều 27 luật HNGĐ 2000 như sau:
“Trong trường hợp không có chứng cứ chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang có
tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó là tài sản chung.”
Đây là lỗi nghiêm trọng: giải thích luật không bảo đảm sự nguyên văn của QPPL.
*Vấn đề thứ ba: hiệu quả của phương pháp
“Tác dụng của nguyên tắc này chỉ dừng lại ở chỗ thiết lập một sự suy đoán,
không có ý nghĩa khẳng định chắc chắn tất cả tài sản trong thời kỳ hôn nhân
đều là tài sản chung của vợ chồng.”(d)
Lỗi: đưa ra phương pháp nghiên cứu không được ghi nhận trong các tư liệu khoa
học pháp lý, hậu quả của việc áp dụng nguyên tắc không thể có một kết luận chính
xác về đối tượng cần nghiên cứu.
Chương I ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
I- NHỮNG TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN:
Trường hợp 1: 6'78 $9:;
<'7=/>%&*?85@A6B;
)C94+D 5EF&6GHD:*I
 (/;B=&G'7>JK98
$9K LMN IO5"6H&P
Q7 R  I8
S$TF&%&*968S?
8PQ5@'B
UJK9>KVW&X5
Trường hợp 2: YK87 7$9
7=9UZY0[77='B*
A(95@'B\$8*]8'B 
H&F 85 DA&#7\'B
>K*VWJ\=K$^F%I

 %I&(?A_'B$>;&G`K
%&&675 `aU RP
Q 8`S bD
\'B=_J\J> 7 ]#:D`K
%&5
Trường hợp 3: YJR*H 8 '7=
$9'KC4 %K8AB'7c
-&)4#=JK9-d4
$>6A*c-&96Ke45D
J>KVW_`K%&&D
6&G>V75fb^ghI>hIF&
?/ZY096>K9Ui>K
JK&D96UH V&8
 DjV5
Trường hợp 4: YJ96'BH G&k
k]7=JK9=69U8:
9K9K'M*JK9?FN
9?OH 7W9U%&*]#[
$8'>;-&G'B5l$D
#7'B>KVW'B>K;&G%&&
`KD&V98 RV&
>5i>KaUaK=/>
JJ`aK^g^T5BK&9
6UH 9
5
Trường hợp 5: YKK6'B7=8
$ *:$95 D&'B-H_
*8:$F5m *nJ
8D?5@'B=JKF8:$K$
;5 aJKoB1m&G7->U

F&JK8 RV& DjV5@'BTHa
A*JKF:F6'cA;-?$85
1/F&IJK&G !->_
U877 R
:*NV52877&G'BU
F&^K/9753:KF`8
'B=^K/b &G5D'D;AF
F'B'cAKF>JG87&G'B
9U( ?8V& Dj
V'BUJ>KVW5YhI7]
I&`F'B5
Các trường hợp trên cho thấy sự hiểu sai về chế định tài sản chung của vợ chồng
đã làm phát sinh những mâu thuẫn đáng tiếc, có khả năng dẫn đến những hành vi
ứng xử lệch chuẩn xã hội, hoặc người có thẩm quyền áp dụng pháp luật dựa vào đó
để ra những phán quyết không phù hợp với tính khách quan của sự việc, vi phạm
nguyên tắc nhà nước bảo đảm tính hợp lý của điều luật và xâm phạm đến quyền và
lợi ích chính đáng của công dân.Tư duy “tài sản mà vợ, chồng có được trong thời
kỳ hôn nhân là tài sản chung của vợ chồng” được trích xuất từ điểm 3b khoản 3
Nghị quyết 02-2000 của HĐTP TAND tối cao kèm với sự giải thích độc lập, không
liên kết với điều 27 luật HNGĐ 2000 đã có tác động bóp méo luật nên bộc lộ
những mâu thuẫn về lý luận và thể hiện sự bất hợp lý trong thực tiễn.
Trường hợp 6: VD sau đây cho thấy việc chứng minh về nguồn mua tài sản không
phải là vấn đề đơn giản.
1D%&*6DmYRJV&Dc K
'?K'b &K'
JRK
3??**
@F&?/H %U'
1' ?8SJ''
8XS>'b &p5

Ví dụ trên đã cho thấy rằng dù một vật giá trị không lớn, nhưng buộc phải chứng
minh như cách người tiến hành TTDS vẫn thường hay làm đối với tranh chấp tài
sản trong hôn nhân thì bản thân họ vẫn không có khả năng chứng minh được. Do
đó,đối với các loại tài sản có giá trị lớn, đòi hỏi thời gian tích lũy lâu dài thì sự
chứng minh lại càng không thể được trong điều kiện mọi giao dịch về tài chính
không thông qua ngân hàng, và đây là cơ hội tốt cho những kịch bản chiếm đoạt tài
sản dựa vào quan hệ hôn nhân hợp pháp.Câu hỏi đặt ra: tại sao nhà lập pháp lại đưa
ra một quy phạm khó thể thực hiện được trên thực tế và có khả năng làm phát sinh
nhiều hệ lụy tiêu cực?
Trường hợp 7: cũng là GCN QSH ghi tên một bên vợ hoặc chồng nhưng khi thì
được công nhận là chứng cứ, khi thì bị bác bỏ?
77'BJR*'B=$9:
b %&X?^TD'B?$852T
@D?JM@ONJ  R@->G 9
@]I`'>;aUq"62@1ZY0H 'B^F
8`K/??^K'9'B5
BV&DD]IF>7BhI-
c`KaUq"62@1ZY0H 'B^F8`K
/??^K'97'B5
Vấn đề phát sinh về mặt lý luận: tại sao trong trường hợp thứ nhất, GCN QSH trên
được xem là chứng cứ, còn trong trường hợp thứ hai, cũng vẫn tờ GCN QSH trên
nhưng không được công nhận là chứng cứ? Cơ sở lý luận?
Trường hợp thứ 8: tư duy “ có được sau khi kết hôn là tài sản chung” đã gặp bế
tắc về lý luận
.77$ *6&3rr0JK
77bA**Js  A*7
865
@-6A*7F&N b U&P
Q9/>?]
5

Vấn đề cần giải quyết về mặt lý luận: tại sao tính khách quan QSH thay đổi tùy
theo loại tài sản mà nguồn tạo lập tác động? Điều này có trái với nguyên tắc xác
lập quyền sở hữu quy định trong bộ luật dân sự không? Cơ sở lý luận ?
Rõ ràng là "học thuyết": có được sau khi kết hôn là tài sản chung đã gặp nhiều bế
tắc về mặt lý luận và vi phạm nguyên tắc: nhà nước bảo đảm tính hợp lý của điều
luật khi áp dụng vào thực tiễn.
Trên cơ sở nghiên cứu điều 27 luật HNGĐ 2000, bằng các phương pháp cơ bản
của khoa học pháp lý, chúng tôi sẽ làm rõ nghĩa của QPPL đúng với ý chí nhà làm
luật, tránh tình trạng bóp méo ý nghĩa của QPPL, sử dụng quan hệ hôn nhân hợp
pháp như một điều kiện để tạo ra sự tranh chấp giả tạo nhằm chiếm tài sản riêng
công dân.
II- CƠ SỞ LÝ LUẬN
Như đã nêu, điều 27 luật HNGĐ 2000 M&4et4ut,444Olà một trong những quy
phạm pháp luật có thể gây ra cho người đọc những cách hiểu khác nhau khi giải
quyết một sự việc cụ thể, để tránh tình trạng trên, một số nguyên tắc cần được áp
dụng khi đọc và phân tích QPPL:
1- Các nguyên tắc cơ bản
Khi nghiên cứu các quy phạm pháp luật cụ thể, cần tuân thủ các quy định sau đây:
- Bảo đảm tính nguyên văn của điều luật: khi đọc và giải thích QPPL, không
được thêm câu, từ, dấu phân cách vào điều luật.
- Tuân thủ quy tắc văn phạm: hiểu điều luật theo đúng quy tắc văn phạm của
ngôn ngữ viết.
- Xem xét tính hệ thống: cách giải thích về điều luật phải bảo đảm nguyên tắc
thống nhất của hệ thống luật Việt Nam.
Cơ sở pháp lý của nguyên tắc này là khoản 1 điều 3 Luật Ban hành văn bản quy
phạm pháp luật:
B c>>>K>cAF9J%&>(>K>
/ IA>K>/5
- Tuân thủ quy tắc lịch sử: đôi khi, để hiểu được điều luật, cần phải hiểu sự phát
triển của ngành luật, bộ luật qua từng thời kỳ, giai đoạn lịch sử.

- Tuân thủ quy tắc giá trị pháp lý trong hệ thống VB QPPL: hiến pháp có giá
trị pháp lý cao hơn luật, luật cao hơn nghị định, nghị quyết…….khi sử dụng quy
phạm có giá trị pháp lý thấp giải thích, áp dụng quy phạm có giá trị pháp lý cao
hơn thì không được vận dụng sai lệch ý nghĩa, mục đích của quy phạm được giải
thích, áp dụng.
Cơ sở pháp lý của nguyên tắc này là khoản 2 điều 83 Luật Ban hành văn bản quy
phạm pháp luật:  D>K9J%&>(>K>/%&'
K*_$F*8K>Ha9JIh>K>U ;5
Ngoài ra, cần bảo đảm quy tắc mang tính nguyên lý khi áp dụng pháp luật để giải
quyết tình huống cụ thể là: cần kiểm tra lại cách tư duy về điều luật phải phù hợp
nguyên tắc nhà nước bảo đảm tính hợp lý của điều luật khi áp dụng vào thực
tiễn.
2- Phương pháp nghiên cứu:
a- Làm rõ nghĩa của QPPL bằng sự kết hợp quy tắc văn phạm với cấu trúc
câu, từ:
- Bảo đảm tính nguyên văn của QPPL
- Giải thích điều luật trên cơ sở tuân thủ đúng quy tắc văn phạm về cấu trúc câu, từ.
- Các từ chưa rõ trong điều luật, cần được giải thích theo đúng ý chí nhà lập pháp
bằng sự viện dẫn các QPPL hướng dẫn đồng thời với việc kiểm tra sự đúng đắn
của văn bản hướng dẫn với ý nghĩa điều luật.
- Các từ chưa rõ không có văn bản hướng dẫn, cần được xác định đúng nghĩa theo
quy tắc văn phạm, kết hợp với giải thích theo ngữ cảnh, đồng thời bảo đảm không
làm thay đổi nghĩa ban đầu của QPPL nghiên cứu và không mâu thuẫn với các
QPPL khác.
b- Sử dụng kiến thức cơ bản của cấu trúc một quy phạm pháp luật
- Xác định rõ các bộ phận của một QPPL
- Xác định rõ điều kiện, hoàn cảnh chính xác để quy phạm pháp luật được áp dụng.
- Xác định rõ ý chí nhà lập pháp trong phần quy định
- Làm rõ ý nghĩa của QPPL sau khi nghiên cứu
- Kiểm tra lại tính đúng đắn, hợp lý của cách tư duy về điều luật, xác định không

có sự mâu thuẫn với các QPPL liên quan khác.
c- Sử dụng kiến thức logic học để tìm ra quy tắc hiển nhiên đúng tuy chưa được
QPPL ghi nhận cụ thể, giải thích quy phạm pháp luật khi áp dụng không tạo ra sự
tự mâu thuẫn và bất hợp lý.
d- Kiểm tra lại tư duy về điều luật trên cơ sở nguyên tắc: nhà nước bảo đảm
tính hợp lý của điều luật: Cách hiểu về điều luật và áp dụng vào thực tiễn không
được trái với quy tắc xử sự thông thường mà mọi người đều biết và thừa nhận có
nghĩa vụ tuân thủ, không trái với quy tắc ứng xử chung khi ứng dụng trong đời
sống thực tiễn.
Chương II
TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNGTHEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÔN
NHÂN GIA ĐÌNH NĂM 2000
I – PHÂN TÍCH VÀ LÀM RÕ NGHĨA ĐIỀU 27 LUẬT HNGĐ 2000:
Trích dẫn:
Điều 27.
)5H ( />H  
$ ($^FH #/>>>K>K
 DjVvN !
! #K /
5Z&*THaF
5Z&*THaF !6
N[ /5
$]#>F5
,5 D>$]#>K>/%&
'>9U%&*]#8 F&?/%&*]#>
5
+5 D>???
F>nJ85
1- Khoản 1 điều 27 luật HN&GĐ
Trích dẫn:

)5H ( />H  
$ ($^FH #/>>>K>K
 DjVvN !
! #K /
5Z&*THaF
5Z&*THaF !6
N[ /5
$]#>F5
Về mặt nội dung:
3V&%&>(>K>/%&'*$H
Về mặt kỹ thuật lập pháp:
3V&%&>(IG&K$]>F %I
V5
Như vậy, theo quy định tại khoản 1 điều 27 luật HNGĐ 2000:
Tài sản chung của vợ chồng là một thuật ngữ để chỉ định những tài sản có
nguồn tạo lập thuộc ít nhất một trong sáu nguồn như sau:
01- tài sản do vợ, chồng tạo ra: H_*;*] Dj
V:M: +1Z4)t)edd&,4t4)t)edd03w71m
A O
cHW: +1Z4)t)edd03w71mA 
J K />*;
*]*F>*c*/>*^F]8K
/>>>K>K>VJI?/>n
Jv@KXJR#/>v
02- thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh cx $
>>K> DjV
03- và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn
nhân : b 6HW(:+1Z4,t,444&,+t),t,44403w
71mA y1#/>>>K>Ky *]*<
]^kA`#^K/>]#N*,z.*,C,

J$/HVh9)eeCMJ  k/!;%U<
GF(55O
3!>K>U#&
rH Vh>%U6^K/>]#
r&A*J_^K/>]#5
cHW:+1Z4,t,44403w71mA 
5r )3*,.=%&'8?]#
A65y1#/>>>K>Ky
 DjV:*]*F>*<]
^kA !^K/>%&*]#
b %&'(K3*,z.,zd,ze,C4,C),C,B$/HVh555 
DjV5
EU
1# />>>K>K :+1Z4,t,444
03w71m@
Về mặt nội dung:
*]
*<]^kA
"#^K/>]#N*,z.*,C,BEmY{MU
BEmYHWBEmY)eeCO
Về mặt kỹ thuật lập pháp:
3V&%&>(IMG&OH :^K'K
 (KJ]HFP{QG^K/>!

r&A*J_^K/>]#
rH Vh>%U6^K/>]#M !
H 6%UO
1/&K (&%&>(IsD
HFI*$ />K5McF%&>(I
O

04- tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung]
# !>a$Uc]#?
?*h !5
05- và những tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận là tài sản chung: >h
^K'JR?
06- Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung
của vợ chồng: ::|%&'&G 1''.4t,44)@w&
+t)4t,44)@c>%&'/01239,444D
>&>V
}*,z,C1''.4t,44)@w%&'%&*THaFH 6F>
  H_[$
DF&?/ZYmF5
3*,z5@%&*THaF16 Y
%&*THaF !nJ !1
6 :  Kv&I
%&*THaFhI{5
3*,C5@%&*THaF16 Y
%&*THaF ![$J !
16 v&I
%&*THaFhI{5
}3*,u1''.4t,44)@w%&'%&*THaFH &:k
&:D6HW/^>$ (6ZYmFH 
NMNPQTHa *,uHFPQ>VKOK>
Ha%&X9>(>:RZYmFH &:k&:
N:pPQ8F&?/ZYmF>
5
3*,u5@%&*THaF&:k&:
N/F>
)5r&I%&*THaFH &:k&:
NhIb %&'(3*eCE/0

V85
,5 D>/F>%&*THaFD?J
8&%&*/F>F-$A
b %&'(3*eCE/0V85
"*eC/0123%&'
Điều 95. Nguyên tắc chia tài sản khi ly hôn
)5"I&H KJs/vs/
8&G`K%&5J 8$%&*]#
J5
- Quyền sử dụng đất mà vợ hoặc chồng có được trước khi kết hôn, được thừa kế
riêng chỉ là tài sản chung khi vợ chồng có thoả thuận: @9?  /
JR9J?8?JR"B??
h*IJXJ$:s/>KIh>K>U5
08?]# : Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất
~• )*,./0123,444
 DAh€:^FI* (6
#AF> ></>>K>"I1['R[
( />$cF$ K%&'( )*
,./01•2386$]#>F %I
V>>K>5
m THaN “ tài sản chung của vợ chồng “, KIX*6h
I “tài sản có nguồn được quy định tại khoản 1 điều 27 luật HN&GĐ “
2- Khoản 2 điều 27 luật HN&GĐ – Đây là quy phạm pháp luật quy định về
hình thức của tài sản chung của vợ chồng
cHW ,*,.
,5 D>$]#>K>/%&
'>9U%&*]#8 F&?/%&*]#>

$]#  ,*,.c
#( />$ )*,./01239,4445

;] ):H€(( ,
,5 D>tài sản có nguồn tạo lập thuộc khoản 1 điều 27 >K>
/%&'>9U%&*]#8 F&?/%&*]#
>5
QPPL quy định: chỉ khi tài sản có nguồn tạo lập thuộc khoản 1 điều 27 luật HNGĐ
nếu phải đăng ký quyền sở hữu thì giấy chứng nhận QSH mới ghi tên cả vợ và
chồng.
Như vậy:
- Giấy chứng nhận QSH chỉ ghi tên vợ hoặc chồng: không hiển nhiên là chung
Khoản 2 điều 27 luật HNGĐ 2000 được xây dựng trên phương thức quy phạm hoá
những quy tắc ứng xử thông thường trong xã hội mà mọi người đều biết và có
nghĩa vụ tuân thủ (việc sử dụng nguồn tiền riêng của một bên mua tài sản thì việc
đứng tên một người là sự kiện hiển nhiên).
Những loại tài sản có nguồn tạo lập không thuộc khoản 1 điều 27 luật HNGĐ
2000, nhà lập pháp không yêu cầu phải ghi tên cả vợ và chồng.
a. Hệ quả tất yếu của khoản 2 điều 27 luật HNGĐ:
Xem khoản 2 điều 27 luật HNGĐ 2000 là một đại tiền đề, có giá trị logic hiển
nhiên đúng: D>$]#>K>
/%&'>9U%&*]#8 F&?/%&*]#
>
Đặt: P = (tài sản chung của vợ chồng)
Q = (giấy chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tên cả vợ và chồng)
Như vậy :
~P = Không phải tài sản chung của vợ chồng
~Q= Giấy chứng nhận QSH không ghi tên cả vợ và chồng
Khoản 2 điều 27 luật HNGĐ được viết lại dưới dạng logic với ý nghĩa của một đại
tiền đề P àQ như sau:
(Tài sản chung của vợ chồng) thì (giấy chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tên
cả vợ và chồng).
Sử dụng quy tắc logic học, xây dựng một tam đoạn luận phủ định có giá trị logic

đúng như sau:
( P à Q ) , ~ Q à ~ P
Diễn đạt bằng ngôn ngữ viết:
(Tài sản chung của vợ chồng phải đăng ký quyền sở hữu) thì (giấy chứng
nhận quyền sở hữu phải ghi tên cả vợ và chồng ) à nếu (giấy chứng nhận
quyền sở hữu không ghi tên cả vợ và chồng) àthì tài sản đó không phải là (tài
sản chung của vợ chồng)
Đây là kết quả hiển nhiên đúng được suy ra từ khoản 2 điều 27 luật HNGĐ trên
các quy tắc logic học.
b. Trường hợp ngoại lệ:
Là những trường hợp được quy định tại điều 24 và 25 nghị định 70/2001CP:
đây là loại QSD đất do nhà nước cấp, giao, cho thuê sau khi đăng ký kết hôn, dù
GCN QSD chỉ ghi tên một bên vợ hoặc chồng vẫn là tài sản chung của vợ
chồng.Trên nền tảng nghiên cứu thực tiễn, nhà lập pháp đã bổ sung khoản 2 điều
27 luật HNGĐ với ý nghĩa hoàn toàn phù hợp với những quy tắc ứng xử thông
thường trong xã hội, “không phải là tiền chung thì đứng tên một mình”, điều này
không áp dụng đối với loại QSD đất do nhà nước cấp, giao, cho thuê theo quy định
tại điều 24, 25 nghị định 70/2001 CP (trường hợp này, chủ sở hữu chính là nhà
nước, và nhà nước đã thể hiện (*ý chí*), quyền định đoạt tài sản của mình tại điều
24, 25 NĐ 70/2001CP: cho chung cả hai vợ chồng nếu cấp, giao, cho thuê sau khi
kết hôn)
Loại tài sản được quy định tại khoản 1 và khoản 2 điều 27 luật HNGĐ 2000 đồng
thời điều chỉnh mang đặc điểm: là loại tài sản có giấy chứng nhận và có nguồn
gốc rõ ràng
Tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất trong quan hệ hôn nhân và có giấy chứng
nhận QSH thì phải thoả đồng thời 3 điều kiện về D:>K, $
H và 8? như sau:
Thời điểm: phát sinh sau khi đăng ký kết hôn
Nội dung: nguồn tạo lập thuộc ít nhất một trong sáu nguồn quy định tại khoản 1
điều 27 luật HNGĐ 2000

Hình thức: giấy chứng nhận QSH ghi tên cả vợ và chồng
VD: xét khái niệm hình vuông như sau để thấy rõ 3 điều kiện đồng thời thỏa mãn:
Hình vuông là:
- một tứ giác
- có hai cạnh liền kề bằng nhau
- có ít nhất một góc vuông
Thiếu 1 trong 3 điều kiện trên, chúng ta không có hình vuông
Khi nói đến tài sản chung của vợ chồng có giấy chứng nhận đăng ký quyền sở hữu,
phải đồng thời thỏa mãn cả 3 điều kiện về D:( />$H8?.
Khoản 1 và khoản 2 điều 27 luật HNGĐ 2000 là cặp quy phạm pháp luật có
mối quan hệ biện chứng và không thể tách rời, thể hiện đường lối xử lý của
nhà lập pháp đối với loại tài sản có nguồn gốc và giấy chứng nhận QSH
3- Khoản 3 điều 27 luật HNGĐ: B %&X&9THa%&X
9>(^K':•a?fK'F<;J
ZwwED?U/>K>/|U• +*,./
0123
a. Khoản 3 điều 27 luật HNGD quy định:
 D>???
F>nJ85
Vấn đề đặt ra:
- Đọc khoản 3 điều 27 luật HNGĐ, xác định chủ thể có nghĩa vụ chứng minh?
Có người thì bảo rằng tòa án chứng minh, có người thì bảo người có tên trên giấy
chứng nhận chứng minh, có người thì cho rằng ai nói riêng thì chứng minh …
Như vậy, cách giải thích của mỗi người hoàn toàn khác nhau, vi phạm quy tắc đơn
nghĩa trong ngôn ngữ lập pháp.
Nhưng khi yêu cầu tuân thủ quy định sau:
"6&XJ c&9*/JF?
VNHF>VK ZwwE=&^K':•a?
b %&' +*,./0123‚
Trường hợp này, không ai xác định được.

Như vậy, cách trả lời mà chúng ta thường gặp được suy diễn từ tư duy cá nhân của
người đọc, không phải ý chí nhà làm luật.
Để xác định đúng chủ thể có nghĩa vụ chứng minh, cần bảo đảm quy tắc nguyên
văn của QPPL, đồng thời áp dụng quy tắc văn phạm để xác định “chủ từ” của động
từ “chứng minh”
Trong QPPL sau: D>không có chứng cứ?
F>nJ8

Bằng quy tắc văn phạm, xác định được chủ từ của động từ chứng minh là từ không
có chứng cứ
Về nghĩa:
@?: là tìm bằng chứng, chứng cứ, viện dẫn QPPL và đi đến kết luận.
@??: là tư liệu khách quan, phản ánh trung thực bản chất sự việc…
Chứng cứ là một vật nên không thể làm các động tác chứng minh như một con
người khi đóng vai trò là chủ từ của động từ chứng minh, vì thế, trong ngữ cảnh
trên, chứng minh chỉ có nghĩa là :I,  F&…
Khoản 3 điều 27 luật HNGD không xác định nghĩa vụ chứng minh cho bất cứ chủ
thể nào, vì như đã phân tích qua ví dụ phần trước, việc chứng minh về nguồn gốc
tài sản thường không đơn giản, khó thể thực hiện được nên khoản 3 điều 27 luật
HNGĐ không quy định ai chứng minh cả.
Hơn nữa, việc chứng minh là nội dung của luật tố tụng, là nghĩa vụ cụ thể của chủ
thể nhất định đã được quy định trong tố tụng, luật HNGD không lý do gì lại quy
định những vấn đề thuộc chức năng của luật tố tụng.
Khoản 3 điều 27 diễn đạt lại đơn giản hơn, nghĩa vẫn bảo đảm đúng ý chí nhà lập
pháp:
 D>không có chứng cứ:I
F>nJ8.
Đây chính là •c^K của khoản 3 điều 27 luật HNGĐ được xác định bằng
quy tắc văn phạm, qua đó, nhà lập pháp không buộc ai phải chứng minh cả.
VD: có người nói rằng: tôi !$ từ Cà Mau lên tìm anh từ sáng đến bây giờ, mệt

quá.
Với từ !$ trong ngữ cảnh trên, chúng ta phải hiểu rằng người đó =THa
>;I DJ$5
b. Xác định đối tượng áp dụng của khoản 3 điều 27 luật HNGĐ:
Sử dụng kiến thức phần lý luận pháp luật:
Khoản 3 điều 27 luật HNGD là một QPPL bao gồm 2 phần, phân cách bởi từ “thì”:
+ Trước từ “thì” là phần giả định: ??:I
F>nJ
Điều kiện, hoàn cảnh mà phần giả định quy định buộc đồng thời thỏa:
- Tài sản mà vợ, chồng đang có tranh chấp
- Không có chứng cứ thể hiện là tài sản riêng của mỗi bên+ Sau chữ “thì” là phần
quy định: 
Sử dụng kiến thức nội hàm:
xét điều kiện để trở thành TS không có chứng cứNhư đã phân tích phần trước:
Một tài sản được xem xét sẽ phải thuộc một trong các trường hợp sau:
TS có giấy chứng nhận QSH, QSD, chúng ta có 2 trường hợp:
- TH 1: GCN QSH, QSD chỉ do một bên vợ hoặc chồng đứng tên
- TH 2: GCN QSH, QSD ghi tên cả vợ và chồng
TS không có giấy chứng nhận QSH, QSD, chúng ta cũng có 2 trường hợp:
- TH 3: TS có chứng cứ
- TH 4: TS không có chứng cứ
Qua mô hình trên có thể thấy rằng, điều kiện để được xem là tài sản không có
chứng cứ, trước hết, tài sản đó buộc phải không có giấy chứng nhận.
Phạm vi điều chỉnh của khoản 3 điều 27 luật HNGĐ 2000:
Như vậy, khoản 3 điều 27 luật HNGĐ 2000 chỉ có thể sử dụng để điều chỉnh loại
tài sản không có chứng cứ thể hiện là tài sản riêng, đó là những tài sản thuộc TH 4,
và điều kiện tiên quyết để có thể áp dụng khoản 3 điều 27, trước hết, tài sản đó
phải không có giấy chứng nhận quyền sở hữu (quyền sử dụng).
"IK>Ha +*,.:*[ (F&?/%&*
]#H_[$D?K/

Kết luận:
r +*,./0123,444:IDA^TU/>>K>A
6 (F&?/ZY0??A
DV&[#K's.
Xác định lượng nguồn của khoản 3 điều 27 luật HNGĐ:Các loại tài sản không
có giấy chứng nhận và không có chứng cứ thể hiện là tài sản riêng của mỗi bên có
thể kể ra như: cái ly, cái bàn, cái ghế, ti vi, tủ lạnh…., được khoản 3 điều 27 luật
HNGĐ 2000 điều chỉnh, số lượng tài sản có lượng nguồn trên không xác định,
được thể hiện bởi một trị số m nguồn.
c. Ý nghĩa: khoản 3 điều 27 luật HNGĐ 2000
- Thể hiện tính nhân đạo của luật pháp: dù những tài sản đó có thật sự do tiền riêng
của một bên mua, nhưng khi ly hôn, luật chia đôi tất cả những tài sản không có
giấy chứng nhận và chứng cứ thể hiện đó là tài sản riêng của một bên (thông
thường, đây là loại tài sản có giá trị nhỏ)
- Tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan Toà án khi tiến hành xem xét giải quyết, vì
việc truy cứu nguồn gốc của những tài sản không có giấy chứng nhận QSH một
cách đúng đắn mất rất nhiều thời gian mà thường là kết quả không cao, hiệu quả xã
hội kém, do đó, nhà lập pháp đã đưa ra một giải pháp hợp lý là những tài sản có giá
trị không đáng kể (thường không có chứng cứ rõ ràng) thì chia đôi.
Khoản 3 điều 27 luật HNGĐ 2000 chính là trường hợp khác của sở hữu chung hợp
nhất trong quan hệ hôn nhân, bao gồm tất cả các loại tài sản phát sinh sau khi kết
hôn, không phải đăng ký quyền sở hữu theo quy định pháp luật: Đây chính là
QPPL được sử dụng để điều chỉnh tất cả các loại tài sản không có giấy chứng nhận
và không có chứng cứ thể hiện là tài sản riêng của mỗi bên.

×