Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

chia tài sản chung của vợ chồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.72 KB, 56 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Xã hội loài ngời đã trải qua nhiều hình thái gia đình khác nhau. Gia đình là
sản phẩm của xã hội, đã phát sinh và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội.
Các điều kiện kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn phát triển nhất định là nhân tố
quyết định tính chất và kết cấu của gia đình. Do vậy gia đình là hình ảnh thu nhỏ
của xã hội, là tế bào của xã hội. Quan điểm này đã đợc Ph.Angghen nhấn mạnh
nh một nguyên lý của nội dung lý luận Macxit về hôn nhân và gia đình trong tác
phẩm nổi tiếng Nguồn gốc của gia đình, của chế độ t hữu và của Nhà n-
ớc.(1884)
Gia đình là tế bào của xã hội, sự ổn định và phát triển lành mạnh của gia
đình sẽ góp phần vào sự phát triển chung của toàn bộ xã hội. Mỗi gia đình đợc xây
dựng dựa trên những sợi dây liên kết của hôn nhân, huyết thống và nuôi dỡng
trong đó quan hệ hôn nhân có thể xem là quan hệ nền tảng của mỗi gia đình.
Nhận định đợc vị trí của gia đình trong xã hội, Đảng và Nhà nớc ta luôn chú
trọng quan tâm đến việc xây dựng gia đình hòa thuận, hạnh phúc. Biểu hiện ở việc,
Nhà nớc ban hành các quy phạm pháp luật, điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia
đình cho phù hợp với sự phát triển của xã hội.
Trong quan hệ vợ chồng, bên cạnh đời sống tình cảm, tình yêu thơng lẫn
nhau không thể không quan tâm tới đời sống vật chất. Quan hệ tài sản giữa vợ
chồng là một vấn đề hết sức quan trọng, nó là một trong những tiền đề giúp cho vợ
chồng xây dựng cuộc sống hạnh phúc, đáp ứng những nhu cầu về vật chất tinh
thần cho gia đình.
Xuất phát từ bản chất của quan hệ hôn nhân và gia đình là các yếu tố nhân
thân và tài sản gắn liền với các chủ thể nhất định, không thể tách rời và không có
tính đền bù ngang giá. Chính sự ràng buộc này làm nảy sinh các quyền và nghĩa
vụ pháp lý giữa họ với nhau mà chia tài sản chung của vợ chồng là một vấn đề
không thể thiếu trong pháp luật hôn nhân và gia đình .
Không phải là quy định mới trong Luật HN&GĐ năm 2000 nhng trên cơ sở
sự kế thừa Luật HN&GĐ năm 1986 (Điều 18), quy định này đã dần có những bớc
thay đổi tích cực cho phù hợp với sự phát triển của xã hội. Kể từ khi Luật HN&GĐ


1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
năm 2000 có hiệu lực, các quy định về chia tài sản chung của vợ chồng đã từng b-
ớc đi vào cuộc sống, phát huy đợc hiệu quả điều chỉnh, góp phần xây dựng củng
cố chế độ hôn nhân và gia đình Việt Nam .
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt đợc thì việc áp dụng các quy định
trên vào thực tiễn không tránh khỏi những vớng mắc, khó khăn trong việc giải
quyết các tranh chấp liên quan đến tài sản ở các cấp Tòa án. Do vậy, việc nghiên
cứu vấn đề chia tài sản chung của vợ chồng có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu
sắc nhằm đảm bảo cho các quy định của pháp luật đi vào cuộc sống.
Là sinh viên sau 4 năm đợc học tập tại trờng, với mong muốn góp một phần
nhỏ vào việc làm sáng tỏ về lý luận và thực tiễn của việc chia tài sản chung của vợ
chồng; em đã mạnh dạn chọn đề tài Chia tài sản chung của vợ chồng theo luật
hôn nhân và gia đình Việt Nam Một số vấn đề lý luận và thực tiễn làm đề tài
khóa luận tốt nghiệp của mình.
Trong phạm vi một khóa luận tốt nghiệp, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu
làm sáng tỏ những vấn đề lý luận của các quy định pháp luật về tài sản chung, chia
tài sản chung và hậu quả pháp lý của việc chia tài sản chung của vợ chồng theo
Pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam hiện hành. Đồng thời qua thực tiễn áp
dụng Luật, phát hiện những bất cập và đa ra những kiến nghị nhằm bổ sung hoàn
thiện các quy định của pháp luật trong lĩnh vực này.
Cơ sở phơng pháp luận của việc nghiên cứu đề tài là dựa trên phép biện
chứng của lý luận khoa học Mac LeNin và t tởng Hồ Chí Minh, các quan điểm
của Đảng và Nhà nớc ta trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình. Ngoài ra, đề tài còn
sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu khác nh so sánh, phân tích, tổng hợp
Kết cấu của khóa luận bao gồm:
Chơng 1: Khái niệm chung về chế độ tài sản của vợ chồng và chia tài sản
chung của vợ chồng theo hệ thống pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam.
Chơng 2: Các trờng hợp chia tài sản chung của vợ chồng theo luật hôn
nhân và gia đình Việt Nam năm 2000.

Chơng 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật về chia tài sản chung của vợ chồng
và một số kiến nghị.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trong phạm vi khuôn khổ của khóa luận tốt nghiệp, với trình độ chuyên
môn và nhận thức còn hạn chế, cùng nguồn tài liệu nghiên cứu còn cha nhiều, do
vậy khóa luận không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Rất mong đợc sự
góp ý, chỉ bảo của các thầy,cô giáo và các bạn quan tâm đến vấn đề này.
Chơng I
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Khái niệm chung về chế độ tài sản của vợ chồng và
chia tài sản chung của vợ chồng theo hệ thống
pháp luật hôn nhân và gia đình việt nam

1. Khái niệm chung về chế độ tài sản của vợ chồng
1.1. Khái niệm chế độ tài sản của vợ chồng
Gia đình là tế bào của xã hội, gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Nhận thức rõ
điều này Đảng và Nhà nớc ta luôn chú trọng quan tâm, bảo hộ hôn nhân và gia
đình.
Để cho gia đình tồn tại và phát triển, cần phải có các điều kiện vật chất- cơ
sở kinh tế nuôi sống gia đình. Do vậy, chế độ tài sản của vợ chồng luôn đợc nhà
làm luật quan tâm nh là một trong những chế định cơ bản, quan trọng nhất của
pháp luật về hôn nhân và gia đình.
Trong quan hệ hôn nhân, quan hệ nhân thân là chủ yếu nhng quan hệ tài sản
của vợ chồng cũng là một vấn đề hết sức quan trọng, nó là một trong những tiền
đề giúp cho vợ chồng xây dựng cuộc sống hạnh phúc, đáp ứng những nhu cầu về
vật chất, tinh thần cho gia đình mình.
Hôn nhân và gia đình là những hiện tợng xã hội mang tính giai cấp sâu sắc.
Trong quan hệ hôn nhân không chỉ có ý nghĩa riêng t giữa hai vợ chồng mà còn

tồn tại lợi ích của nhà nớc và xã hội. Chính vì vậy giai cấp thống trị đều thông qua
Nhà nớc, bằng pháp luật điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình phù hợp với
lợi ích của giai cấp mình. Chế độ tài sản chung của vợ chồng đợc hầu hết các quốc
gia ghi nhận, song tùy thuộc vào chế độ chính trị xã hội, phong tục, tập quán
của mỗi nớc mà quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tài sản của vợ chồng cũng
khác nhau.
Pháp luật Việt Nam dựa trên cơ sở nền tảng là pháp luật Xã hội chủ nghĩa
thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Do bản chất của quan
hệ hôn nhân xã hội chủ nghĩa tài sản không có ý nghĩa quyết định trong việc xác
lập quan hệ vợ chồng. Việc thiết lập và xây dựng quan hệ hôn nhân gia đình đều
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
dựa trên cơ sở tình cảm. Tài sản là biện pháp, phơng tiện để ổn định quan hệ gia
đình, tạo điều kiện để gia đình thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ của mình.
Trong pháp luật của Nhà nớc ta, cho đến nay vẫn cha có một khái niệm về
chế độ tài sản của vợ chồng đợc quy định trong một văn bản cụ thể của cơ quan
Nhà nớc có thẩm quyền. Chế độ tài sản của vợ chồng đợc quy định trong pháp luật
nh là một tất yếu khách quan, nhằm điều chỉnh quan hệ tài sản của vợ chồng, góp
phần ổn định các quan hệ xã hội.
Từ những phân tích trên ta có thể rút ra khái niệm về chia tài sản của vợ
chồng nh sau : Chế độ tài sản của vợ chồng là tổng hợp các quy phạm pháp
luật điều chỉnh về tài sản của vợ chồng, bao gồm các quy định về xác lập tài
sản, quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản chung, tài sản riêng; nguyên
tắc phân chia tài sản giữa vợ và chồng .
1.2. Nội dung chế độ tài sản chung của vợ chồng theo Luật Hôn nhân và gia
đình Việt Nam năm 2000
Gia đình là tế bào của xã hội, gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Vậy nhà nớc sẽ
làm gì để bảo hộ hôn nhân và gia đình ? Có rất nhiều biện pháp mà một biện
pháp không thể thiếu đợc là việc Nhà nớc ban hành các quy phạm pháp luật điều
chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình. Trong gia đình Xã hội chủ nghĩa, vợ chồng

cùng nhau nhau chăm lo gánh vác công việc gia đình, do đó tài sản của vợ chồng
không chỉ để phục vụ cho bản thân mà còn cho cả các thành viên khác trong gia
đình. Luật HN&GĐ năm 2000 trên cơ sở xem xét mối liên hệ của tài sản và cuộc
sống vợ chồng từ thực tiễn đã quy định vợ chồng có tài sản chung.
1.2.1. Căn cứ xác định tài sản chung
Tài sản chung của vợ chồng là toàn bộ những quy định của pháp luật về
việc hình thành khối tài sản chung của vợ chồng và quyền nghĩa vụ của vợ chồng
đối với tài sản ấy.Trong chế độ xã hội chủ nghĩa nam nữ kết hôn với nhau trên cơ
sở tình yêu chân chính, bình đẳng và tự nguyện. Khi trở thành vợ chồng tính chất
cộng đồng tài sản giữa họ đợc xác lập.
Theo quy định tại Điều 27 Luật HN&GĐ năm 2000:
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.Tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập hợp pháp khác của vợ, chồng trong
thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng đợc thừa kế chung hoặc tặng cho chung và
những tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận là tài sản chung.
Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có đợc là tài sản chung của vợ chồng.
Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có đợc trớc khi két hôn, đợc thừa kế riêng chỉ là
tài sản chung khi vợ chồng có thoả thuận.
Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất.
2. Trong trờng hợp tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng mà pháp luật
quy định phải đăng ký quyền sở hữu thì trong giấy chứng nhận quyền sở hữu phải
ghi tên của cả vợ chồng.
3. Trong trờng hợp không có chứng cứ chứng minh tài sản mà vợ chồng
đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó là tài sản chung.
Nh vậy ngoài việc dự liệu nguồn gốc, căn cứ thành phần các loại tài sản
thuộc sở hữu chung của vợ chồng, thì nhà làm luật còn căn cứ vào nguyên tắc suy
đoán để xác định những tài sản thuộc sở hữu của vợ chồng đang có tranh chấp,
nhng không đủ cơ sở để xác định tài sản riêng của vợ chồng thì coi là tài sản
chung. Đây là quy định mới của Luật HN&GĐ năm 2000, nó xuất phát từ thực

tiễn cuộc sống, thông qua công tác xét xử và nhằm hớng tới việc đảm bảo cao nhất
quyền và lợi ích của các bên.
Căn cứ pháp lý để xác định khối tài sản chung của vợ chồng là sự ra đời và
tồn tại của quan hệ vợ chồng. Luật quy định, những tài sản đợc vợ chồng tạo ra
trong thời kỳ hôn nhân mới đuợc coi là tài sản chung của vợ chồng.
Thời kỳ hôn nhân là thời gian quan hệ vợ chồng tồn tại. Thời kỳ hôn nhân
bắt đầu từ khi kết hôn và chấm dứt khi một bên chết hoặc ly hôn. Tuy nhiên trong
thực tế có nhiều trờng hợp vợ chồng lấy nhau không có đăng ký kết hôn, khi phát
sinh mâu thuẫn thì đa nhau ra toà xin ly hôn và phân chia tài sản. Để giải quyết
tình trạng hôn nhân thực tế còn tồn đọng từ trớc, khi xem xét hậu quả của việc
chia tài sản chung của vợ chồng theo hôn nhân thực tế sẽ theo quy định tại Nghị
quyết số 35/2000/QH 10 của Quốc hội ngày 9/6/2000, Nghị quyết số
02/2000/NQ-HĐTP của TANDTC ngày 23/12/2000.
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nh vậy căn cứ để xác lập tài sản chung của vợ chồng, trớc hết phải dựa trên
cơ sở thời kỳ hôn nhân của vợ chồng. Toàn bộ tài sản do vợ chồng tạo ra trong
thời kỳ hôn nhân này đợc coi thuộc khối tài sản chung của vợ chồng.
- Tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh
doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ, chồng trong thời kỳ hôn nhân.
Đây là tài sản chủ yếu quan trọng đối với khối tài sản đợc coi là tài sản
chung của vợ chồng, bởi bản chất của cuộc sống chung giữa vợ chồng là cùng
nhau chung vai gánh vác mọi công việc gia đình, tạo ra tài sản để đáp ứng mọi nhu
cầu tinh thần, vật chất của gia đình mình.
Do tính chất của cuộc sống chung vợ chồng, tài sản chung của vợ chồng
không nhất thiết phải là tài sản do cả hai vợ chồng cùng tạo ra trong thời kỳ hôn
nhân, mà chỉ cần vợ hoặc chồng tạo ra trong thời kỳ hôn nhân cũng sẽ là tài sản
chung của vợ chồng.
Tài sản do vợ, chồng tạo ta có thể là tài sản tự tay vợ hoặc chồng tạo ra phục
vụ cho nhu cầu của gia đình, thể hiện dới dạng vật chất cụ thể nh nhà cửa, xe cộ,

vật dụng trong gia đình Hiểu theo nghĩa rộng tài sản do vợ chồng tạo ra không
chỉ là những tài sản do chính tay vợ hoặc chồng tạo ra, mà còn là những tài sản mà
vợ hoặc chồng bỏ tiền vàng, công sức để tạo ra. Vì lẽ đó, chúng ta phải hiểu tài
sản do vợ, chồng tạo ra theo cả hai nghĩa nh thế mới thấu suốt đợc tinh thần điều
luật.
Trong cuộc sống vợ, chồng có thể tham gia lao động, sản xuất kinh doanh
để tạo ra tài sản, nhng đó phải là những lao động hợp pháp. Thu nhập từ lao động
là thu nhập cơ bản, chính đáng chủ yếu của ngời lao động. Trong xã hội ta, lao
động vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ của mỗi công dân. Quyền tự do sản xuất
kinh doanh của cá nhân đợc Nhà nớc ghi nhận là một quyền hiến định, Nhà nớc
luôn khuyến khích và tạo điều kiện cho các cá nhân có điều kiện mở rộng sản xuất
kinh doanh. Bởi nó một mặt vừa mang lại tài sản để duy trì ổn định và phát triển
của gia đình, mặt khác góp phần thúc đẩy sự phát triển cũng nh làm giàu cho xã
hội.
Việc các bên thu nhập nhiều hay ít, cao hay thấp không phải là căn cứ để
luật phân định công sức đóng góp của các bên vợ chồng. Nh vậy dù vợ chồng ở
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nhiều ngành nghề khác nhau, mức thu nhập khác nhau, song mọi thu nhập từ lao
động nghề nghiệp, sản xuất kinh doanh theo quy định của Luật HN&GĐ năm
2000 đều là tài sản chung.
- Các thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân.
Theo hớng dẫn tại điểm a, mục 3 Nghị quyết số 02/2000/HĐTP thì những
thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân còn có thể là tiền l-
ơng, tiền trợ cấp, tiền trúng thởng xổ số mà vợ chồng có đ ợc hoặc tài sản mà vợ
chồng đợc xác lập quyền sở hữu theo quy định của BLDS năm 2005 tại các Điều
240 (xác lập quyền sở hữu đối với vật bị chôn giấu, chìm đắm đợc tìm thấy), Điều
239 (xác lập quyền sở hữu đối với vật vô chủ, vật không xác định đợc ai là chủ sở
hữu), Điều 243 (xác lập quyền sở hữu đối với gia cầm bị thất lạc), Điều 244 ( xác
lập quyền sở hữu đối với vật nuôi dới nớc), Điều 242 ( xác lập quyền sở hữu đối

với gia súc bị thất lạc).
Nh vậy, chỉ nhng tài sản có nguồn gốc hợp pháp do vợ chồng cùng tạo ra
hoặc đợc xác lập quyền sở hữu trong thời kỳ hôn nhân mới là tài sản chung của vợ
chồng.
- Tài sản chung của vợ chồng đợc thừa kế chung hoặc đợc tặng cho chung là
tài sản chung của vợ chồng.
Đây là loại tài sản chung của vợ chồng có nguồn gốc đặc biệt là tặng
cho. Tài sản này thờng không nhiều bởi vì khi xây dựng gia đình vợ chồng bao
giờ cũng mong muốn cùng nhau tạo lập tài sản để phát triển kinh tế gia đình. Tuy
vậy nó lại mang ý nghĩa xã hội sâu sắc, thể hiện sự đùm bọc, che chở yêu thơng
giữa những ngời thân và bạn bè.
Ngoài ra vợ chồng còn đợc nhận di sản thừa kế, trừ thừa kế theo di chúc, vợ
chồng có quyền lợi ngang nhau trong việc hởng phần di sản bằng nhau khi thừa kế
theo pháp luật.
Tài sản chung của vợ chồng còn đợc tạo lập bởi sự thoả thuận của vợ chồng,
bao gồm tài sản mà vợ chồng thoả thuận là tài sản chung và tài sản do vợ chồng
nhập từ tài sản riêng vào thành tài sản chung. Việc nhập tài sản riêng của một bên
vào khối tài sản chung của vợ chồng nhằm trốn tránh nghĩa vụ tài sản của một bên
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thì vô hiệu. Đây là quy định rất mềm dẻo, linh hoạt nhằm bảo vệ quyền lợi của ng-
ời thứ ba tham gia vào quan hệ tài sản đối với vợ hoặc chồng.
Đối với tài sản không có chứng cứ chứng minh tài sản mà vợ chồng đang
tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó cũng là tài sản chung. ở đây
nhà làm luật đã áp dụng nguyên tắc suy đoán để giải quyết tranh chấp về tài sản
chung của vợ chồng. Đây chính là điểm mới của Luật HN&GĐ năm 2000.
Điều 5 Nghị định số 70/2000/NĐ- CP ngày 3/10/2001 của Chính phủ quy
định các tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng khi đăng ký quyền sở hữu phải
ghi tên cả vợ và chồng nh : nhà ở, quyền sử dụng đất .Với quy định này đã thể
hiện sự bình đẳng giữa vợ chồng trong quá trình chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài

sản chung.
Nh vậy Lụât HN&GĐ năm 2000 đã quy định các căn cứ xác lập tài sản
chung của vợ chồng, dựa vào thời kỳ hôn nhân và nguồn gốc các loại tài sản, đảm
bảo cho quyền lợi của vợ chồng đối với tài sản chung. Đồng thời tạo cơ sở pháp lý
cho các Toà án nhanh chóng giải quyết các tranh chấp về tài sản của vợ chồng.
1.2.2. Nội dung quyền sở hữu tài sản
Theo quy định tại Điều 28 Luật HN&GĐ năm 2000 : Vợ, chồng đều có
quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung. Tài sản
chung của vợ chồng đợc chi dùng để bảo đảm nhu cầu của gia đình, thực hiện các
nghĩa vụ chung của vợ chồng.
Nh vậy về mặt nguyên tắc vợ, chồng có quyền nghĩa vụ ngang nhau trong
việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung, nó xuất phát từ quyền bình đẳng
của vợ chồng đối với tài sản chung. Khoản 3 Điều 28 Luật HN&GĐ năm 2000
còn quy định: Việc xác lập, thực hiện và chấm dứt giao dịch dân sự liên quan đến
tài sản chung có giá trị lớn, hoặc là nguồn sống duy nhất của gia đình, việc dùng
tài sản chung để đầu t kinh doanh phải đợc vợ chồng bàn bạc, thoả thuận, trừ tài
sản chung đã đợc chia để đầu t kinh doanh riêng theo quy định tại khoản 1 Điều
29. Cụ thể hoá quy định trên Luật HN&GĐ đã có hớng dẫn chi tiết tại Điều 4
Nghị đinh số 70/2000/NĐ- CP ngày 3/10/2001 của Chính phủ.
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nh vậy, so với Luật HN&GĐ năm 1986, Luật HN&GĐ năm 2000 đã quy
định khá cụ thể và đầy đủ về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản
chung.
Bên cạnh việc quy định chế độ tài sản chung của vợ chồng, Luật HN&GĐ
năm 2000 còn quy định vợ, chồng có quyền có tài sản riêng. Quy định này góp
phần làm lành mạnh hoá các quan hệ hôn nhân và gia đình, tạo cơ sở để xây dựng
những gia đình hoà thuận, hạnh phúc.
2. Khái lợc vấn đề chia tài sản chung của vợ chồng trong pháp luật Việt Nam
2.1. Khái niệm chia tài sản chung của vợ chồng

Mục đích của kết hôn là nhằm xây dựng một gia đình hạnh phúc, cùng nhau
chung sống suốt đời nhng cuộc sống gia đình không phải lúc nào cũng êm
đềm.Trong quan hệ vợ chồng, yếu tố tình cảm thờng đợc đa lên vị trí hàng đầu,
không có sự phân biệt rạch ròi nguồn gốc tài sản và tài sản của ai, nhng cuộc sống
gia đình không tránh khỏi việc phát sinh các mâu thuẫn, bất đồng quan điểm trong
việc quản lý, sử dụng, định đoạt tài sản chung. Chỉ đến khi mâu thuẫn trong gia
đình phát sinh, lúc đó các tranh chấp về tài sản mới đựơc đặt ra, tuỳ theo mức độ
khác nhau mà họ có thể yêu cầu ly hôn hay xin chia tài sản chung mà không yêu
cầu ly hôn.
Chính vì vậy việc quy định chế định chia tài sản chung của vợ chồng trở
thành một nhu cầu tất yếu đáp ứng đợc nhu cầu thực tế đặt ra. Một mặt giải toả đ-
ợc những xung đột, mâu thuẫn trong gia đình, giúp cho các cá nhân tự phát huy đ-
ợc các khả năng của mình trong xã hội. Mặt khác giúp cho các Toà án giải quyết
nhanh chóng các vụ việc.
Xuất phát từ thực tế trên, Luật HN&GĐ năm 2000 trên cơ sở kế thừa Luật
HN&GĐ năm 1986 đã tiếp tục quy định chia tài sản chung của vợ chồng. Trong
nhiều năm qua chế định này đã từng bớc đi vào cuộc sống phát huy đợc hiệu quả
điều chỉnh, góp phần xây dựng, củng cố chế độ hôn nhân và gia đình Việt Nam.
Vậy chia tài sản chung của vợ chồng là gì? Từ những phân tích trên ta có
thể đa ra khái niệm về chế định chia tài sản chung của vợ chồng nh sau:
Chia tài sản chung của vợ chồng là việc vợ chồng tự thoả thuận hoặc
yêu cầu Toà án giải quyết việc chia tài sản chung của vợ chồng dựa trên những
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
điều kiện nhất định, nhằm bảo đảm cho các bên tự chủ trong việc sử dụng, định
đoạt, tài sản của mình trong khối tài sản chung .
2.2. Sơ lợc các trờng hợp chia tài sản chung của vợ chồng trong hệ thống
pháp luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam
2.2.1. Cổ luật Phong kiến
ở thời kỳ này quan hệ gia đình mang nặng tính chất gia trởng, quyền uy,

phục tùng trong đó ngời vợ phụ thuộc tuyệt đối vào ngời chồng. Chế độ sở hữu
chung của vợ chồng cũng đợc xác lập nhng vẫn còn hạn chế.
Tiêu biểu ở giai đoạn này là hai bộ luật : Quốc Triều Hình Luật (QTHL) dới
triều Lê và bộ Hoàng Việt Luật Lệ dới thời nhà Nguyễn. Cả hai bộ luật này đều
ghi nhận sự tồn tại chế độ sở hữu chung về tài sản của vợ chồng, đấy chính là tần
tảo điền sản.
Về vấn đề chia tài sản chung cổ luật phong kiến Việt Nam quy định hai tr-
ờng hợp chia tài sản chung của vợ chồng : khi một bên chết trớc và chia tài sản
chung của vợ chồng khi ly hôn.
QTHL quy định khi vợ hoặc chồng chết thì điền sản đều đợc chia đôi mỗi
ngời một phần. Đây là một quy định tiến bộ thể hiện sự bình đẳng của ngời vợ đối
với ngời chồng trong quan hệ tài sản. Tuy nhiên do hạn chế của xã hội bấy giờ nên
quyền lợi của ngời vợ cũng cha thực sự đợc đảm bảo, thể hiện ở chỗ: nếu ngời vợ
còn sống mà cải giá thì phải trả lại điền sản đã đợc chia
Trờng hợp vợ chồng ly hôn, việc phân chia tài sản chung đợc quy định trong
QTHL nh sau : Nếu ly hôn mà có con thì tài sản chung không đợc chia; nếu vợ
chồng không có con mà ly hôn thì tài sản chung của vợ chồng đợc chia đôi cho hai
ngời. Trờng hợp ngời vợ phạm gian mà ly hôn thì không những không đợc chia
tài sản chung, mà còn không lấy lại đợc tài sản riêng.
Nh vậy luật Phong kiến do vẫn còn mang nặng t tởng lễ giáo, gia trởng, đề
cao coi trọng vị trí, vai trò của ngời chồng trong gia đình, ngời đàn ông trong xã
hội, nên quyền lợi của ngời phụ nữ vẫn cha đợc bình đẳng và cha đợc bảo đảm.
2.2.2. Thời kỳ Pháp thuộc
Sau khi hoàn tất tiến trình xâm lợc, để đảm bảo và duy trì nền móng cai trị
thực dân ở nớc ta, thực dân Pháp đã chia nớc ta ra làm 3 miền với ba chế độ để dễ
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
bề cai trị. ở mỗi miền áp dụng các Bộ luật Dân sự riêng, trong đó quy định điều
chỉnh các quan hệ về hôn nhân và gia đình.
- Tại Bắc kỳ áp dụng các quy định trong Bộ dân luật năm 1931.

- Tại Trung kỳ áp dụng các quy định trong Bộ dân luật năm 1936.
- Tại Nam kỳ áp dụng các quy định trong Bộ dân luật Giản yếu năm 1883.
Pháp luật thời kỳ này vẫn duy trì hai trờng hợp chia tài sản chung của vợ
chồng nh cổ luật là chia khi một bên chết trớc và chia tài sản chung khi ly hôn.
Đối với trờng hợp chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn BDLBK quy
định, nếu vợ chồng có con mà ly hôn thì tài sản chung của vợ chồng sẽ không đợc
chia theo nguyên tắc chia đôi mà ngời vợ chỉ đợc chia một phần trong tài sản
chung tuỳ theo kỷ phần mà ngời vợ đã đóng góp. Nếu phạm gian mà ly hôn thì
phần mà ngời vợ đợc chia sẽ bị bớt đi một nửa. Nếu ngời vợ ly hôn mà không có
con thì sẽ đợc lấy lại kỷ phần của mình và một nửa tài sản chung.
Trờng hợp chia tài sản chung của vợ chồng khi một bên chết trớc, bộ DLBK
quy định không chia mà giữ nguyên, chỉ đặt ra vấn đề chia khi ngời vợ còn sống
mà cải giá.
Trong bộ dân luật Giản yếu 1883 không thừa nhận chế độ cộng đồng tạo
sản, toàn bộ tài sản trong gia đình đều thuộc sở hữu của ngời chồng. Do đó không
đặt ra vấn đề chia tài sản.
Nh vậy chế độ hôn nhân của nớc ta ở thời kỳ Pháp thuộc là công cụ pháp lý
của giai cấp thống trị nhằm củng cố và bảo vệ lợi ích của mình. Thời kỳ này quyền
lợi của ngời phụ nữ, ngời vợ hầu nh không đơc pháp luật xem xét, coi trọng.
2.2.3. Thời kỳ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến nay
Cách mạng Tháng Tám thành công, nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra
đời. Dù còn bận chống thù trong giặc ngoài, nhng Đảng và Nhà nớc ta vẫn chú
trọng tới việc soạn thảo xây dựng hệ thống pháp luật nhằm củng cố và bảo vệ
thành quả của Cách mạng.
Năm 1950 Nhà nớc ta đã ban hành hai sắc lệnh đầu tiên về hôn nhân gia
đình là : Sắc lệnh số 97-SL và sắc lệnh số 159-SL. Sắc lệnh vẫn duy trì các trờng
hợp chia tài sản chung của luật cũ, tuy nhiên việc quy định về vấn đề chia tài sản
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
còn rất chung chung, Sắc lệnh cha quy định rõ về cách thức chia, nguyên tắc chia

cũng nh hậu quả pháp lý của việc chia tài sản chung.
ở thời kỳ này Nhà nớc ta cha ban hành bộ luật Dân sự mới, thay vào đó là
việc duy trì áp dụng BDLBK và BDLTK trên cơ sở có chọn lọc các yếu tố tiến bộ,
xóa bỏ các quy định hủ tục, lạc hậu. Mà theo các bộ dân luật này quy định, chế độ
tài sản chung của vợ chồng là chế độ cộng đồng toàn sản. Do đó việc Sắc luật chỉ
quy định các trờng hợp chia mà cha dự liệu nguyên tắc chia thì vẫn áp dụng
nguyên tắc chia đôi.
Năm 1959, lần đầu tiên Luật hôn nhân và gia đình đợc ra đời, hay còn gọi là
Đạo luật số 13. Theo Luật HN&GĐ năm 1959 tài sản chung của vợ chồng là tài
sản chung hợp nhất, tức mọi tài sản mà vợ chồng có trớc và sau khi kết hôn đều là
tài sản chung của vợ chồng, luật không thừa nhận tài sản riêng. Luật quy định hai
trờng hợp chia tài sản chung của vợ chồng là:chia tài sản chung của vợ chồng khi
một bên chết trớc và chia khi ly hôn.
Trờng hợp chia tài sản chung của vợ chồng khi một bên chết trớc (Điều 16)
thì sẽ chia nh khi ly hôn. Còn khi ly hôn việc chia tài sản sẽ căn cứ vào sự đóng
góp về công sức của mỗi bên, tình hình tài sản, tình trạng cụ thể của gia đình
Luật HN&GĐ năm 1959 đã khắc phục đợc những hạn chế của hai sắc lệnh
khi quy định rõ nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng. Đồng thời khẳng định
đợc bản chất pháp luật xã hội chủ nghĩa, là công cụ pháp lý của Nhà nớc, phục vụ
nhân dân lao động, là nền móng để từng bớc xây dựng nghành luật hôn nhân và
gia đình trong hệ thống pháp luật Xã hội chủ nghĩa của Nhà nớc ta.
Luật HN&GĐ năm 1986 đợc Nhà nớc ban hành vào những năm đầu của
thời kỳ đổi mới.
Về quy định chia tài sản chung của vợ chồng so với Luật HN&GĐ năm
1959 có điểm tiến bộ hơn, đó là quy định chia tài sản chung của vợ chồng trong ba
trờng hợp : Chia khi ly hôn, chia khi một bên chết trớc và chia trong thời kỳ hôn
nhân.Về nguyên tắc chia tài sản khi một bên chết trớc và chia trong thời kỳ hôn
nhân sẽ chia nh khi ly hôn, đồng thời áp dụng cả pháp luật về thừa kế theo thông t
số 81/1988. Còn khi ly hôn sẽ theo nguyên tắc chia đôi.
13

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Kế thừa Luật HN&GĐ năm 1986, Luật HN&GĐ năm 2000 cũng quy định
việc phân chia tài sản chung của vợ chồng trong ba trờng hợp trên.
Nh vậy trong từng thời kỳ, phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử và thực tế lúc
bấy giờ mà việc quy định về chia tài sản chung của vợ chồng có khác nhau. Luật
Hôn nhân và gia đình Việt Nam đang ngày một củng cố và hoàn thiện, góp phần
điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình ngày một tốt hơn. Đồng thời thúc đẩy
xã hội ngày một tiến lên, xây dựng đất nớc ngày càng vững mạnh.
Chơng ii
Các trờng hợp chia tài sản chung của vợ chồng theo
luật hôn nhân và gia đình việt nam năm 2000
1. Chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân
1.1. Mục đích quy định việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ
hôn nhân
Kế thừa và phát triển Luật HN&GĐ năm 1986, Luật HN&GĐ năm 2000
cũng quy định về việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân tại
Điều 29 và quy định hậu quả chia tài sản chung của vợ chồng tại Điều 30.
14
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Về nguyên tắc, khi hôn nhân còn tồn tại thì tài sản chung vẫn còn tồn tại,
chế độ tài sản này chỉ chấm dứt về mặt pháp lý nh : ly hôn, một bên vợ hoặc chồng
chết hoặc bị tòa án tuyên bố là đã chết. Nhng các nhà làm luật vẫn đặt ra vấn đề
chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kì hôn nhân, là xuất phát từ thực tiễn
đời sống xã hội, của các quan hệ hôn nhân và gia đình trong những năm vừa qua.
Một số trờng hợp vợ chồng dù có mâu thuẫn sâu sắc, tình cảm không còn,
nhng vì lý do nào đó nh : sợ ảnh hởng tới hòa khí trong gia đình, ảnh hởng tới con
cái, hàng xóm chê cời, tới danh dự uy tín của nhau mà họ không yêu cầu ly hôn,
chỉ yêu cầu chia tài sản chung của vợ chồng. Chính vì vậy, việc chia tài sản chung
khi hôn nhân tồn tại trở thành một nhu cầu tất yếu, đáp ứng đợc thực tế đặt ra cho
các cá nhân tự phát huy các khả năng của mình trong xã hội. Mặt khác, vừa giảm

thiểu một tỷ lệ lớn các cặp vợ chồng xin ly hôn, hạn chế thấp nhất các tranh chấp
phát sinh giữa vợ và chồng.
Ngoài ra, việc quy định chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn
nhân cũng thể hiện đợc t tởng lập pháp tiến bộ của nhà nớc ta, đó là quan tâm đến
lợi ích của từng cá nhân trong gia đình và trong các mối quan hệ ngoài xã hội.Với
việc quy định vấn đề chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân sẽ là
cơ sở pháp lý để Tòa án giải quyết các tranh chấp về tài sản giữa vợ chồng.
Sự vận động không ngừng của các quan hệ xã hội đòi hỏi việc ban hành
pháp luật phải kịp thời, do đó việc đặt ra chế định chia tài sản chung của vợ chồng
trong thời kỳ hôn nhân là hết sức cần thiết, phù hợp với cuộc sống và tâm lý
nguyện vọng của nhân dân.
1.2. Điều kiện chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân
Theo quy định tại Điều 29, khoản 1 Luật HN&GĐ năm 2000 thì : Khi hôn
nhân tồn tại, trong trờng hợp vợ chồng đầu t kinh doanh riêng, thực hiện nghĩa vụ
dân sự riêng hoặc có lí do chính đáng khác thì vợ chồng có thể thỏa thuận chia tài
sản chung
Nh vậy, để đảm bảo đợc mục đích của việc chia tài sản chung của vợ chồng
trong thời kỳ hôn nhân thì cần phải đáp ứng các điều kiện sau :
- Vợ chồng đầu t kinh doanh riêng.
- Vợ chồng thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng.
15
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Vợ chồng có lý do chính đáng khác.
1.2.1. Chia tài sản chung khi vợ chồng đầu t kinh doanh riêng
Xuất phát từ quy định tại Điều 57 Hiến pháp năm 1992 công dân có quyền
tự do kinh doanh theo pháp luật. Việc ghi nhận quyền chia tài sản chung của vợ
chồng để đầu t kinh doanh riêng là sự cụ thể hóa một trong những quyền hiến định
của công dân.
Chia tài sản chung của vợ chồng trong trờng hợp vợ chồng đầu t kinh doanh
riêng, xuất phát từ việc tôn trọng quyền tự do của cá nhân, nếu một trong hai vợ

chồng muốn đầu t kinh doanh riêng thì có thể chia tài sản chung của vợ chồng.
Nhà nớc ta ngày càng mở cửa thị trờng đã tạo ra nhiều cơ hội cho các chủ
thể tham gia vào hoạt động đầu t kinh doanh. Bên cạnh những cơ hội làm giàu
thì nền kinh tế thị truờng cũng đặt ra không ít thử thách, đòi hỏi các chủ thể kinh
doanh phải luôn nhạy bén, tỉnh táo để nắm bắt tốt thời cơ và điều quan trọng là
phải chủ động về vốn. Cho nên nhiều khi chỉ ví một lý do nào đó mà vợ chồng
không thống nhất đợc với nhau trong việc sử dụng tài sản chung vào việc đầu t
kinh doanh nên để lỡ mất cơ hội.
Quy định này một mặt tạo điều kiện cho vợ, chồng có tài sản riêng làm vốn
đầu t kinh doanh hoặc chớp thời cơ khi tài sản riêng của một bên không đủ, mà
bên kia lại không đồng ý sử dụng vào công việc kinh doanh, buôn bán đó. Mặt
khác quy định này còn nhằm bảo vệ lợi ích của gia đình, bảo đảm cuộc sống ổn
định của các thành viên trong gia đình tránh khỏi những ảnh hởng tiêu cực, hạn
chế rủi ro do hoạt đồng đầu t kinh doanh gây ra.
1.2.2. Chia tài sản chung của vợ chồng khi một bên thực hiện nghĩa vụ
dân sự riêng
Đây là trờng hợp vợ chồng phải thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng nh : trớc
khi kết hôn hoặc trong thời kỳ hôn nhân, ngời vợ hoặc ngời chồng đó đã vay nợ sử
dụng vào nhu cầu riêng, nghĩa vụ bồi thờng thiệt hại do hành vi trái pháp luật gây
ra, nghĩa vụ cấp dỡng, nuôi dỡng ngời khác Nếu tài sản riêng không có hoặc
không đủ mà vợ chồng không thỏa thuận đợc về việc lấy tài sản chung để thực
hiện nghĩa vụ riêng cho một bên thì vợ, chồng có quyền yêu cầu chia tài sản chung
trong thời kỳ hôn nhân để ngời vợ, chồng lấy phần tài sản của mình trong khối tài
16
Website: Email : Tel : 0918.775.368
sản chung của vợ chồng nhằm thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng của mình một cách
độc lập mà không làm ảnh hởng tới quyền lợi của phía bên kia.
1.2.3. Chia tài sản chung của vợ chồng khi có lý do chính đáng khác
ở đây hiểu thế nào là có lý do chính đáng kháccủa vợ, chồng để chia tài
sản chung khi hôn nhân còn tồn tại, cho đến nay dù đã có hai văn bản hớng dẫn là

Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 của HĐTPTANDTC hớng
dẫn áp dụng một số quy định của Luật HN&GĐ năm 2000 và Nghị định số
70/2001/NQ-CP ngày 3/10/2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật
HN&GĐ năm 2000 nhng vẫn cha có một hớng dẫn đề cập vấn đề này.
Việc cha có hớng dẫn cụ thể về có lý do chính đáng khác nên trong thực
tiễn áp dụng luật còn gặp nhiều vớng mắc. Sự tùy tiện nhiều khi mang đậm màu
sắc chủ quan của các thẩm phán khi xét xử trong việc công nhận có hay không có
lý do chính đáng sẽ dẫn đến tình trạng thiếu sự thống nhất trong cách thức giải
quyết của Tòa án, Tòa án này thì cho một vụ việc cụ thể nào đó là có lý do chính
đáng nhng Tòa án khác thì lại cho rằng đó không phải là lý do chính đáng và
không cho chia tài sản chung của vợ chồng
Theo em, pháp luật cần phải cụ thể hơn thế nào là có lý do chính đáng, tạo
sự đồng bộ trong cách hiểu và áp dụng pháp luật của các cấp xét xử. Có thể coi là
có lý do chính đáng khi thuộc một trong các trờng hợp sau:
+ Một bên vợ hoặc chồng bị tuyên bố mất tích theo quyết định đã có hiệu
lực pháp luật của Tòa án.
+ Vợ chồng tính tình không hợp nhau nhng con cái đã lớn hoặc là ngời có
địa vị trong xã hội, có bằng cấp họ có mâu thuẫn với nhau nhng không muốn ly
hôn vì sợ ảnh hởng đến danh dự, uy tín.
+ Một bên vợ chồng có hành vi phá tán tài sản của gia đình nh rợu chè, cờ
bạc, nghiện hút thì bên kia có thể yêu cầu chia tài sản chung khi hôn nhân tồn
tại.
+ Do mâu thuẫn giữa con chung và con riêng hoặc mâu thuẫn trong cách
quản lý, sử dụng tài sản vì nhu cầu của gia đình.
Nh vậy với việc quy định cụ thể, rõ ràng về lý do chính đáng sẽ tạo điều
kiện thuận lợi, dễ dàng cho việc áp dụng của các Tòa án.
17
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ngoài ra Luật HN&GĐ năm 2000 còn quy định việc chia tài sản chung của
vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân phải lập thành văn bản. Trong trờng hợp vợ

chồng không thỏa thuận đợc về việc chia tài sản chung thì có quyền yêu cầu Tòa
án giải quyết. Vấn đề đặt ra là bản thỏa thuận về chia tài sản chung của vợ
chồng khi hôn nhân tồn tại, nên chăng cần phải đợc sự công nhận của Tòa án hay
một cơ quan nhà nớc có thẩm quyền và sự can thiệp của Tòa án chỉ đặt ra khi vợ
chồng không thỏa thuận đợc việc chia tài sản chung? Thiết nghĩ cần phải có các
văn bản hớng dẫn cụ thể về vấn đề này, để tránh tình trạng vợ chồng dựa vào các
lý do không chính đáng để chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân.
Để hạn chế các cặp vợ chồng trong thực tế lạm dụng quyền trong việc chia
tài sản chung nhằm mu cầu lợi ích trái pháp luật, xâm phạm tới quyền lợi của ngời
khác, khoản 2 Điều 29 Luật HN&GĐ năm 2000 đã quy định : Việc chia tài sản
chung của vợ chồng nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ về tài sản không đợc pháp
luật công nhận. Cụ thể hóa điều này, Điều 11 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày
3/10/2001 của Chính phủ có hớng dẫn các trờng hợp đợc coi là trốn tránh thực
hiện nghĩa vụ về tài sản nh sau:
1.Nghĩa vụ nuôi dỡng, cấp dỡng ngời khấc theo quy định của pháp luật.
2. Nghĩa vụ bồi thờng thiệt hại.
3. Nghĩa vụ thanh toán khi bị Tòa án tuyên bố phá sản doanh nghiệp.
4. Nghĩa vụ nộp thuế và nghĩa vụ tài chính khác đối với nhà nớc.
5. Nghĩa vụ trả nợ cho ngời khác.
6. Các nghĩa vụ về tài sản khác theo quy định của pháp luật.
Nh vậy, nếu phát hiện việc vợ chồng có yêu cầu chia tài sản chung nhằm
trốn tránh nghĩa vụ về tài sản thì phán quyết của Tòa án phải bị hủy bỏ.
Quy định về chia tài sản chung của vợ chồng khi hôn nhân tồn tại không
phải gián tiếp quy định về chế độ ly thân. Theo các bộ luật dân sự cũ thì ly thân đ-
ợc hiểu là trờng hợp vợ chồng sống cách biệt nhau trong một thời gian nhất định
và tài sản của vợ chồng đợc thực hiện theo chế độ biệt sản. Nghĩa là phần tài sản
của mỗi ngời đợc chia trong khối tài sản chung và mọi tài sản mà mỗi bên tạo ra
khi sống ly thân là tài sản riêng của mỗi ngời. Theo Ph.Angghen, ly thân có
nguồn gốc từ tôn giáo và đợc giải quyết dựa trên cơ sở lỗi của vợ chồng. Nhà làm
18

Website: Email : Tel : 0918.775.368
luật t sản cho rằng ly thân là một giải pháp nhằm giải tỏa xung đột trong quan hệ
vợ, chồng; mặt khác, thời hạn mà vợ chồng ly thân do Tòa án quyết định sẽ tạo cơ
hội để vợ chồng suy xét lại, nhằm hàn gắn mâu thuẫn giữa vợ chồng, vợ chồng
chung sống đoàn tụ không phải ly hôn [18,tr 120]. Hay nói cách khác đi chia tài
sản khi hôn nhân tồn tại chủ yếu xuất phát từ những lý do về mặt tài sản, còn với
trờng hợp ly thân bao giờ cũng xuất phát từ yếu tố tình cảm.
Nh vậy Luật HN&GĐ của Nhà nớc ta không quy định về vấn đề ly thân,
điều này hoàn toàn phù hợp với bản chất của hôn nhân đợc xác lập dới chế độ Xã
hội chủ nghĩa.
1.3. Nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân
Về phơng diện chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân,
Luật HN&GĐ năm 2000 cho phép vợ chồng tự thỏa thuận chia tài sản chung bằng
văn bản hoặc yêu cầu Tòa án giải quyết.
1.3.1. Nguyên tắc tự thỏa thuận của vợ chồng
Trên cơ sở tôn trọng quyền tự định đoạt của vợ chồng đối với tài sản chung,
Luật HN&GĐ năm 2000 quy định vợ chồng có thể tự thỏa thuận chia tài sản
chung trong thời kỳ hôn nhân. Đây chính là điểm mới của Luật HN&GĐ năm
2000 so với Luật HN&GĐ năm 1986.
Để tránh việc thỏa thuận của vợ chồng nhằm mục đích tẩu tán, trốn tránh
nghĩa vụ tài sản, Luật HN&GĐ năm 2000 quy định việc thỏa thuận của vợ chồng
phải lập thành văn bản và ghi rõ các nội dung nh : lý do chia tài sản, phần tài sản
chia, phần tài sản còn lại không chia (nếu có), thời điểm có hiệu lực của việc chia
tài sản chung và những nội dung khác nếu có. Văn bản thỏa thuận có thể có ngời
làm chứng hoặc đợc công chứng, chứng thực theo yêu cầu của vợ, chồng hoặc theo
quy định của pháp luật (Điều 6 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10/2001 của
Chính phủ ). Nếu việc thỏa thuận này nhằm mục đích trốn tránh thực hiện nghĩa
vụ về tài sản không đợc pháp luật công nhận.
Thực tiễn xét xử cho thấy, nếu các đơng sự thỏa thuận đợc với nhau về các
vấn đề đang có tranh chấp sẽ là biện pháp hữu hiệu hơn cả, tránh đợc những mâu

thuẫn bất đồng khi chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân.
19
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Vợ chồng có thể thỏa thuận về hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản đã chia là
sở hữu riêng của mỗi ngời hay là tài sản chung hoặc có thể thỏa thuận về thu nhập
do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của
một bên sau khi chia tài sản chung là tài sản riêng của vợ, chồng hay vẫn là tài sản
chung ( Điều 8 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10/2001 của Chính phủ ).
Nh vậy Luật HN&GĐ năm 2000 rất đề cao nguyên tắc tự thỏa thuận khi
chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân.Tuy nhiên ở đây đòi hỏi sự
thỏa thuận của vợ chồng phải trung thực, tự nguyện, không đợc lừa dối, cỡng ép,
có nh vậy mới đảm bảo đợc quyền lợi của các bên vợ chồng.
1.3.2. Nguyên tắc vợ chồng có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết
Trờng hợp vợ, chồng không thỏa thuận đợc việc chia tài sản chung thì cả
hai bên hoặc một bên có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết.Tuy nhiên Luật lại
không quy định rõ nguyên tắc chia nh thế nào, dẫn đến thực tế áp dụng ở các Tòa
án hiện nay gặp rất nhiều vớng mắc.
Luật HN&GĐ năm 1986, tại Điều 18 có quy định việc chia tài sản chung
của vợ chồng khi hôn nhân tồn tại nh chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn.
Nên chăng Luật HN&GĐ năm 2000 cũng nên quy định nh vậy! Vì vậy theo em
cần phải có văn bản hớng dẫn quy định cụ thể về vấn đề này tạo cơ sở pháp lý cho
các Tòa án khi giải quyết việc chia tài sản chung của vợ chồng khi hôn nhân tồn
tại.
1.4.Hậu quả pháp lý của việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ
hôn nhân
1.4.1. Hậu quả pháp lý về nhân thân
Việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân không làm chấm dứt quan
hệ vợ chồng trớc pháp luật, giữa hai bên vẫn tồn tại mọi quyền và nghĩa vụ của vợ
chồng nh nghĩa vụ chăm sóc, giúp dỡ lẫn nhau; nghĩa vụ chung thủy, có quyền lựa
chọn nghề nghiệp chính đáng , quyền lựa chọn nơi c trú, quyền thừa kế tài sản của

nhau khi một bên chết trớc Việc vợ chồng ở chung hay ở riêng với nhau sau khi
chia tài sản chung là tùy thuộc vào thực tế đời sống cụ thể của vợ chồng, điều này
không làm hạn chế các quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chồng theo quy
20
Website: Email : Tel : 0918.775.368
định của pháp luật.Vì vậy, việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân không
có nghĩa là quy định về chế độ ly thân. Do quan hệ hôn nhân vẫn đang tồn tại nên
trên cơ sở tính chất cộng đồng của hôn nhân, khối tài sản chung của vợ chồng phát
sinh sau khi chia tài sản chung về nguyên tắc vẫn là sở hữu chung hợp nhất, trừ tr-
ờng hợp các bên có thỏa thuận khác.
1.4.2. Hậu quả pháp lý về tài sản
Điều 30 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định: Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài
sản đã đợc chia thì thuộc sở hữu riêng của mỗi ngời; phần tài sản còn lại không
chia vẫn thuộc sở hữu chung của vợ chồng. Nh vậy, nếu vợ chồng thỏa thuận chia
một phần tài sản chung thì phần đã chia, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ phần tài sản
đã chia đó thuộc sở hữu riêng của vợ chồng; phần tài sản chung còn lại vẫn thuộc
sở hữu chung của vợ chồng.
Vấn đề đặt ra là, trờng hợp vợ chồng yêu cầu chia toàn bộ tài sản chung thì
không còn căn cứ phát sinh tài sản chung nữa, nh vậy việc chi dùng trong gia đình
và các nghĩa vụ chung của vợ chồng sẽ đợc giải quyết nh thế nào? Trách nhiệm
của các bên trong việc duy trì sự ổn định và phát triển của gia đình sẽ đợc giải
quyết ra sao? Vô hình chung quy định này có thể làm ảnh hởng tới sự ổn định của
gia đình, mất đi bản chất, chức năng của gia đình xã hội chủ nghĩa! Bởi vậy nhà
làm luật cần phải có những quy định chặt chẽ hơn nhằm đảm bảo cuộc sống ổn
định của gia đình.
Mặt khác Điều 8 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10/2001 của Chính
phủ còn quy định: Thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh và
những thu nhập hợp pháp khác của mỗi bên sau khi chia tài sản chung là tài sản
riêng của vợ, chồng, trừ trờng hợp vợ chồng có thỏa thuận khác. Theo quy định
này thì sau khi chia tài sản chung, mọi thu nhập mà mỗi bên có đợc sẽ không

thuộc sở hữu chung hợp nhất nữa. Điều này có nghĩa là kể từ khi chia tài sản
chung của vợ chồng, chế độ sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng sẽ chấm dứt.
Quy định này là mâu thuẫn với khoản 1 Điều 27 Luật HN&GĐ năm 2000 vì
xuất phát từ tính cộng đồng của quan hệ hôn nhân, thì tài sản do vợ chồng tạo ra
trong thời kỳ hôn nhân đều là tài sản chung của vợ chồng, không phân biệt mức
đóng góp, thu nhập của mỗi bên, không đòi hỏi phải do cả hai bên cùng trực tiếp
21
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tạo ra, do đó cần kịp thời có sửa đổi quy định này. Hơn nữa với quy định này sẽ
tao ra lỗ hổng pháp luật cho việc trốn tránh trách nhiệm đóng góp của vợ
chồng vào đời sống chung của gia đình.Vì vậy theo em, cần phải có quy định cụ
thể về trách nhiệm của vợ chồng đối với đời sống chung của gia đình khi chia tài
sản chung.
Qua phân tích trên cho thấy, quy đinh về hậu quả pháp lý của việc chia tài
sản chung trong thời kỳ hôn nhân là cha đầy đủ, cha hợp lý và chính xác. Luật
HN&GĐ cần quy định rõ hơn trách nhiệm của các bên đối việc duy trì sự ổn định
và phát triển của gia đình sau khi chia tài sản chung. Và quy định rõ những tài sản
mà vợ chồng có đợc sau khi chia tài sản chung do đợc thừa kế chung, tặng cho
chung là tài sản chung của vợ chồng, trừ trờng hợp ngời để lại di sản thừa kế, ngời
tặng cho tài sản đã có sự phân định rõ quyền của mỗi bên vợ, chồng trong khối tài
sản đó.
Sau khi chia tài sản, vợ chồng có thể khôi phục lại chế độ tài sản chung,
trên cơ sở có văn bản thỏa thuận giữa vợ chồng về việc khôi phục tài sản chung và
có ngời làm chứng hoặc chứng thực theo yêu cầu của vợ, chồng hoặc theo quy
định của pháp luật.( Điều 9 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10/2001 của
Chính phủ).
Với điều kiện nền kinh tế nớc ta hiện nay, việc quy định chia tài sản chung
của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân là rất cần thiết, đáp ứng đợc xu thế phát triển
của xã hội và nhu cầu của thực tiễn. Tuy nhiên để đảm bảo hiệu quả điều chỉnh
của pháp luật, giải quyết tốt các tranh chấp có thể xảy ra thì pháp luật cần quy

định về vấn đề này một cách chặt chẽ, logic và hợp lý hơn.
2. Chia tài sản chung của vợ chồng khi một bên chết trớc hoặc bị tòa án tuyên
bố là đã chết
2.1. Điều kiện chia tài sản chung của vợ chồng khi một bên chết trớc hoặc bị
Tòa án tuyên bố là đã chết
Nếu kết hôn là sự kiện làm gắn kết những cá nhân độc lập để trở thành
một thực thể mới gia đình, nhằm mục đích chung sống với nhau suốt đời,
xây dựng gia đình hạnh phúc bền vững, thì chết lại là sự kiện làm chấm dứt quan
hệ hôn nhân giữa vợ chồng. Việc một bên chết trớc hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã
22
Website: Email : Tel : 0918.775.368
chết sẽ làm chấm dứt hoàn toàn quan hệ nhân thân cũng nh quan hệ tài sản giữa
các bên. Do vậy để đảm bảo quyền lợi cho bên còn sống và quyền lợi của những
ngời thừa kế tài sản khác, pháp luật HN&GĐ có đặt ra vấn đề chia tài sản chung
của vợ chồng khi một bên chết trớc và việc thừa kế tài sản giữa vợ chồng.
Khoản 1 Điều 31 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định : Vợ chồng có quyền
thừa kế tài sản của nhau theo quy định của pháp luật về thừa kế Hay nói cách
khác vợ, chồng có thể thừa kế tài sản của nhau theo di chúc hoặc theo pháp luật.
2.1.1.Thừa kế theo pháp luật
Thừa kế theo pháp luật đợc đặt ra khi một bên vợ hoặc chồng có di sản thừa
kế chết đi, nhng không lập di chúc hoặc có di chúc nhng di chúc không hợp pháp.
Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng, điều kiện và trình tự thừa kế do
pháp luật quy định, tại điểm a khoản 1 Điều 676 BLDS 2005 quy định: vợ, chồng
thuộc hàng thừa kế thứ nhất cùng với cha mẹ đẻ (nuôi) và con đẻ (nuôi) của ngời
chết.
Điều kiện để vợ, chồng đợc hởng di sản thừa kế của nhau theo luật là giữa
họ phải tồn tại một quan hệ hôn nhân hợp pháp, tức đó là quan hệ hôn nhân có
đăng ký kết hôn, không vi phạm các trờng hợp cấm kết hôn và tuân thủ đầy đủ các
điều kiện kết hôn. Ngoài ra, quan hệ hôn nhân thực tế cũng đợc coi là có giá trị
pháp lý khi thỏa mãn các quy định của pháp luật.

Theo Nghị quyết số 35/2000/QH10 ngày 9/6/2000 của Quốc hội khóa X về
việc thi hành luật hôn nhân và gia đình năm 2000 tại mục 3 điểm a, b có hớng dẫn
về hôn nhân thực tế nh sau:
a) Trong trờng hợp quan hệ vợ chồng đợc xác lập trớc ngày 03 tháng 01
năm 1987, ngày Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986 có hiệu lực, mà cha đăng ký
kết hôn thì đợc khuyến khích đăng ký kết hôn; trong trờng hợp có yêu cầu ly hôn
thì đợc Tòa án thụ lý giải quyết theo quy định về ly hôn của Luật Hôn nhân và gia
đình năm 2000;
b) Nam và nữ sống chung với nhau nh vợ chồng từ ngày 03 tháng 01 năm
1987 đến ngày 01 tháng 01 năm 2001, mà có đủ điều kiện kết hôn theo quy định
của Luật này thì có nghiã vụ đăng ký kết hôn trong thời hạn hai năm, kể từ này
Luật này có hiệu lực cho đến ngày 01 tháng 01 năm 2003; trong thời hạn này mà
23
Website: Email : Tel : 0918.775.368
họ không đăng ký kết hôn, nhng có yêu cầu ly hôn thì Tòa án áp dụng các quy
định về ly hôn của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 để giải quyết.
Từ sau ngày 01 tháng 01 năm 2003 mà họ không đăng ký kết hôn thì pháp
luật không công nhận họ là vợ chồng;
Nh vậy trên đây là các trờng hợp đã đợc pháp luật cộng nhận là quan hệ
hôn nhân thực tế , do đó đến trớc ngày 01 tháng 01 năm 2003 mà họ vẫn cha
đăng ký kết hôn nhng có một bên vợ hoặc chồng chết thì bên còn sống vẫn có
quyền thừa kế tài sản của bên đã chết.
Trờng hợp cán bộ và bộ đội miền Nam tập kết ra Bắc hồi năm 1954, đã có
vợ, có chồng ở miền Nam mà lấy vợ hoặc lấy chồng ở miền Bắc thì theo hóng dẫn
của Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 tại mục 2 điểm d3, thì
vẫn xử lý theo Thông t số 60 TATC ngày 22/2/1978 của TANDTC. Theo tinh thần
của thông t, thì đây là trờng hợp ngoại lệ, là hậu quả của chiến tranh, vì vậy cuộc
hôn nhân sau của cán bộ miền Nam tập kết ra Bắc vẫn là cuộc hôn nhân hợp pháp.
Trừ khi có căn cứ cho rằng ngời vợ hoặc ngời chồng tập kết đã có vợ hoặc chồng ở
miền Nam nhng lại nói dối là cha có nay ngời vợ hoặc chồng sau cho rằng mình bị

lừa dối nên xin hủy việc kết hôn của họ, thì Tòa án xử hủy việc kết hôn. Bởi vậy
nếu một bên vợ hoặc chồng chết thì ngời vợ hoặc chồng sau vẫn có quyền thừa kế
tài sản của ngời đã chết.
Ngoài ra, Điều 680 BLDS năm 2005 còn quy định việc thừa kế trong trờng
hợp vợ, chồng đã chia tài sản chung, đang xin ly hôn hoặc đã kết hôn với ngời
khác nh sau:
1.Trong trờng hợp vợ, chồng đã chia tài sản chung khi hôn nhân còn tồn
tại mà sau đó một ngời chết thì ngời còn sống vẫn đợc thừa kế di sản. Mặc dù có
chia tài sản chung nhng về bản chất mối quan hệ hôn nhân vẫn còn tồn tại cho nên
quyền thừa kế của các bên là đơng nhiên.
2. Trong trờng hợp vợ, chồng xin ly hôn mà cha đợc hoặc đã đợc Tòa án
cho ly hôn bằng bản án hoặc quyết định cha có hiệu lực pháp luật, nếu một ngời
chết thì ngời còn sống vẫn đợc thừa kế di sản. Quan hệ hôn nhân chỉ thực sự
chấm dứt khi bản án hoặc quyết định ly hôn của Tòa có hiệu lực pháp luật. Hay
24
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nói cách khác quan hệ hôn nhân vẫn còn tồn tại nên một bên vợ hoặc chồng vẫn
có quyền hởng di sản thừa kế khi một bên chết trớc.
3. Ngời đang là vợ hoặc chồng của một ngời tại thời điểm ngời đó chết thì
dù sau đó đã kết hôn với ngời khác vẫn đợc thừa kế di sản. Đây là trờng hợp mà
tại thời điểm một bên vợ hoặc chồng chết, thì quan hệ hôn nhân giữa họ với ngời
còn sống vẫn còn tồn tại do đó để bảo vệ quyền thừa kế của ngời còn sống nên
ngay cả khi họ đã kết hôn với ngời khác thì pháp luật vẫn cho họ đợc thừa kế di
sản của ngời đã chết. Mặt khác xóa bỏ triệt để ảnh hởng của pháp luật phong kiến
về quan hệ bất bình đẳng giữa vợ chồng trong quan hệ thừa kế.
2.1.2. Thừa kế theo di chúc
Trờng hợp một bên vợ hoặc chồng có di sản thừa kế trớc khi chết có để lại
di chúc (di chúc hợp lệ), quy định rõ những chủ thể nào đợc hởng di sản, kỷ
phần bao nhiêu, thời điểm chia lúc nào thì phải chia theo di chúc. Tuy nhiên để
đảm bảo quyền lợi cho bên còn sống đủ điều kiện đợc hởng di sản thừa kế, nhng vì

một lý do nào đó mà bị ngời lập di chúc truất quyền thừa kế, tại Điều 669 BLDS
năm 2005 quy định : trờng hợp bên vợ hoặc chồng còn sống không đợc ngời lập di
chúc cho hởng tài sản hoặc chỉ cho hởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất của
một ngời thừa kế theo pháp luật thì họ vẫn đợc hởng một kỷ phần bằng hai phần
ba của một suất chia theo luật, trừ trờng hợp họ từ chối.
Ngoài ra để đảm bảo quyền lợi của bên vợ hoặc chồng còn sống, giúp họ ổn
định và duy trì cuộc sống bình thờng, Luật HN&GĐ năm 2000 tại khoản 3 Điều
31 còn quy định việc hạn chế quyền yêu cầu chia di sản thừa kế : Trong trờng
hợp yêu cầu chia di sản thừa kế mà việc chia di sản ảnh hởng nghiêm trọng đến
đời sống của bên vợ hoặc chồng còn sống và gia đình thì bên còn sống có quyền
yêu cầu Tòa án xác định phần di sản mà những ngời thừa kế đợc hởng nhng cha
cho chia di sản trong một thời hạn nhất định; nếu hết thời hạn do Tòa án xác định
hoặc bên còn sống đã kết hôn với ngời khác thì những ngời thừa kế khác có quyền
yêu cầu Tòa án cho chia di sản thừa kế
Vậy thế nào là ảnh hỏng nghiêm trọng đến đời sống? và thế nào là thời
hạn nhất định? Theo hớng dẫn tại mục 4 Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP và
Điều 12 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10/2001 của Chính phủ thì : thời
25

×