Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đánh giá tính dễ bị tổn thương do lũ đến kinh tế xã hội lưu vực sông Thu Bồn trong bối cảnh biến đổi khí hậu tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.81 KB, 3 trang )

Đánh giá tính dễ bị tổn thương do lũ đến kinh
tế xã hội lưu vực sông Thu Bồn trong bối cảnh
biến đổi khí hậu

Đỗ Thị Ngọc Hoa

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận văn Thạc sĩ ngành: Thủy văn học; Mã số: 60 44 02 24
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thanh Sơn
Năm bảo vệ: 2013


Abstract. Nghiên cứu đặc điểm địa lý tự nhiên, tính chất mưa lũ, địa hình và mạng
lưới sông suối trên lưu vực sông Thu Bồn tỉnh Quảng Nam. Dựa trên các tài liệu liên
quan thống kê lại tình hình thiệt hại do mưa lũ gây ra trên lưu vực trong mười năm
qua. Tổng quan được các khái niệm và các phương pháp đánh giá tính dễ tổn thương
do lũ qua các nghiên cứu trong và ngoài nước. Từ đó, đã lựa chọn phương pháp tiếp
cận đánh giá tổn thương lũ cho lưu vực sông Thu Bồn thông qua xây dựng bản đồ
tính dễ tổn thương do lũ. Áp dụng thành công phương pháp chồng xếp bản đồ theo
trọng số để xây dựng nên bản đồ nguy cơ lũ. Từ đó xác định được các vùng có nguy
cơ lũ cao trên lưu vực sông Thu Bồn. Khảo sát thực địa và phân tích phiếu điều tra
về khả năng chống chịu của cộng đồng tại lưu vực sông Thu Bồn cho thấy năng lực
chống chịu với lũ của người dân địa phương khác nhau giữa các vùng. Người dân ở
xã Duy Vinh, Duy Thành thuộc huyện Duy Xuyên, xã Cẩm Thanh, Cẩm An, Minh
An thuộc Thành phố Hội An, xã Quế Phước, Quế Xuân thuộc huyên Quế Sơn có khả
năng chống chịu cao nhất bởi họ có sự nhận thức cao với lũ lụt và chủ động trong
các tác phòng tránh lũ. Tuy nhiên quá trình khảo sát mới chỉ dừng lại ở cấp đơn vị
hành chính cấp xã, chưa đi sâu vào đánh giá tổn thương do lũ cho từng đối tượng cụ
thể trong vùng nguy cơ lũ. Nghiên cứu đã đánh giá tính dễ tổn thương trong vùng
nghiên cứu dựa trên việc thành lập bản đồ tính dễ tổn thương do lũ. Bản đồ này là sự
kết hợp giữa các bản đồ: bản đồ nguy cơ lũ, bản đồ sử dụng đất và bản đồ thể hiện


khả năng chống chịu của cộng đồng bằng phương pháp chồng xếp bản đồ theo trọng
số. Các xã mà chủ quan trong công tác phòng tránh lũ bão thì có mức độ tổn thương
lũ cao, qua đó đã đưa ra được một số kiến nghị.

Keywords. Thủy văn học; Biến đổi khí hậu; Sông Thu bồn; Lũ

Content





i
MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN 3
1.1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG 3
1.2. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐÁNH GIÁ TỔN THƢƠNG LŨ 5
1.3. CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 7
1.4. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 8
1.5. LŨ LỤT VÀ NHỮNG TỔN THƢƠNG TRÊN LƢU VỰC SÔNG THU BỒN
14
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG DO
LŨ 16
2.1. PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG DO LŨ 16
2.1.1 Phƣơng pháp 16
2.1.2. Các bƣớc đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng do lũ, ngập lụt 17
2.2. BẢN ĐỒ NGẬP LỤT LƢU VỰC SÔNG VU GIA- THU BỒN 18
Chƣơng 3. ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG DO LŨ ĐẾN KINH TẾ -

XÃ HỘI LƢU VỰC SÔNG THU BỒN 20
3.1. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGUY CƠ (HIỂM HỌA) DO LŨ, NGẬP LỤT 20
3.2. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ SỰ PHƠI NHIỄM CỦA CÁC ĐỐI TƢỢNG TRƢỚC
LŨ, NGẬP LỤT 24
3.3. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU CỦA NGƢỜI DÂN 26
3.4. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG DO LŨ, NGẬP LỤT.35
KẾT LUẬN 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO 39
PHỤ LỤC 40




39
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Trần Ngọc Anh, (2011), Xây dựng bản đồ ngập lụt hạ lƣu các sông Bến Hải và
Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị.Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và
Công nghệ Tập 27, số 1S, tr. 1-8.
2. Cục thống kê tỉnh Quảng Nam “ Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam – 2011”
3. Đặng Đình Đức (2012), "Nghiên cứu xây dựng bản đồ tính dễ bị tổn thƣơng cho
lƣu vực sông Nhuệ Đáy trên địa bàn thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sỹ,
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
4. Đặng Đình Đức, Nguyễn Thanh Sơn, Trần Ngọc Anh, Đặng Đình Khá , Nguyễn
Ý Nhƣ (2013), “ Nghiên cứu xây dựng bản đồ tính dễ bị tổn thƣơng do ngập lụt
cho lƣu vực sông Nhuệ Đáy trên địa bàn thành phố Hà Nội”. Tạp chí Khoa học
ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 29, số 1S, 56-63.
5. Đặng Đình Khá (2011), “Nghiên cứu tính dễ bị tổn thƣơng do lũ lụt hạ lƣu sông
Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị”, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Khoa học Tự
nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Vũ Đức Long, Trần Ngọc Anh, Hoàng Thái Bình và Đặng Đình Khá (2010),
“Giới thiệu công nghệ dự báo lũ hệ thống sông Bến Hải và Thạch Hãn sử dụng
mô hình MIKE 11”. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công
nghệ, Tập 26, số 3S, 397.
7. Nguyễn Thanh Sơn, Cấn Thu Văn (2012), “Các phƣơng pháp đánh giá tính dễ bị
tổn thƣơng – Lý luận và thực tiễn. Phần 1. Khả năng ứng dụng trong đánh giá
tính dễ bị tổn thƣơng lũ lụt ở Miền Trung Việt Nam”. Tạp chí Khoa học
ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 28, số 3S, 115-122
8. Viện khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng (2010) “ Tác động của biến đổi
khí hậu lên tài nguyên nƣớc và các biện pháp thích ứng lƣu vực sông Thu Bồn”
9. Vi.wikipedia.org/wiki/Quảng_Nam
10. />%20hinh%20thien%20tai%20cac%20luu%20vuc%20song.pdf

×