Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Giáo án dành cho giáo viên dạy giãn lớp 4 + 5 tuần 23.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.41 KB, 41 trang )

Tuần 23
Thứ hai ngày tháng 2 năm
Tiết 1: Chào cờ

Bài 45:

Tiết 2: Tập đọc
Phân xử tài tình ( trang 46)

I. Mục tiêu :
- HS hiểu nội dung của bài học: Ca ngợi trí thơng minh, tài xử
kiện của vị quan án.
- Rèn kĩ năng đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc đúng lời
của người kể.
- GDHS có ý thức học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: 1 em đọc bài Cao Bằng.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài dạy :
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm
hiểu bài.
* HĐ1: Luyện đọc .
- 1 em đọc to toàn bài tập
- Một HS khá, giỏi đọc toàn bài.
đọc.
- Hướng dẫn HS đọc nối tiếp 3 - Hai, ba tốp HS đọc nối tiếp
đoạn của bài.
nhau theo từng đoạn .


- GV kết hợp sửa lỗi về cách đọc
cho HS.
- Giúp HS hiểu nghĩa của các từ - HS luyện đọc theo cặp.


ngữ mới và khó trong bài.(SGK)
- Hướng dẫn HS đọc theo cặp.

- 1-2 em đọc toàn bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HS đọc, suy nghĩ, trả lời
* HĐ2: Tìm hiểu bài.
câu hỏi.
- Hướng dẫn HS đọc thành tiếng, - Cả lớp theo dõi, nhận xét,
đọc thầm, trả lời câu hỏi.
bổ sung.
+ Hai người đàn bà đến công
đường nhờ quan phân xử việc gì?
+ Quan án đã dùng những biện
pháp nào để tìm ra người lấy cắp
tấm vải?
+ Vì sao quan cho rằng người
khơng khóc chính là người lấy
cắp?
+ Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy - Nhiều em nhắc lại nội dung
trộm tiền của nhà chùa.
của bài
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội
dung của bài.

- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
* HĐ3: Đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS tìm đúng
giọng đọc
của bài văn.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc
diễn cảm.

- HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn .
- HS luyện đọc diễn cảm
theo cặp.
- Vài HS thi đọc diễn cảm


+ GV đọc diễn cảm mẫu đoạn 3.
+ GV tổ chức cho HS thi đọc diễn
cảm.
+ GV nhận xét, tuyên dương.
- Tổng kết tồn bài.
IV. Củng cố - Dặn dị:
- Nhận xét giờ học

trước lớp.

- HS nhắc lại nội dung bài
học .
- Về nhà chuẩn bị bài sau.

Tiết 3 : Luyện từ và câu

Bài 45 : Mở rộng vốn từ : Trật tự- An ninh ( trang 48)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về chủ đề Trật tự- An
ninh.
- Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ chính xác, đúng nghĩa, đúng ngữ
pháp.
- GD HS giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học :
- VBTTV thay phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập của giờ trước.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài dạy :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hướng dẫn HS một số bài tập.
* HĐ1: + BT1: Dòng nào dưới - 1em đọc yêu cầu BT1.


đây nêu dúng nghĩa của từ trật - Cả lớp đọc thầm thảo luận
tự?
nhóm 2.
- Đại diện nhóm trình bày ý
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng. kiến, các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
* HĐ2:+ BT2: Tìm những từ
ngữ có liên quan đến việc giữ - 1 em đọc u cầu BT2.
gìn trật tự, an tồn giao thơng - Hoạt động cá nhân.
có trong đoạn văn sau: (SGK) - Gọi cá nhân trình bày, cả lớp

nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
* HĐ3:+ BT3:Tìm trong mẩu
chuyện vui dưới đây những từ
ngữ chỉ người, sự vật, sự việc
liên quan đến bảo vẹ trật tự, an
ninh: (SGK)
- GV tổng kết tồn bài.
IV. Củng cố - Dặn dị:
- Nhận xét giờ học .

- 1em đọc yêu cầu BT3.
- Cả lớp đọc thầm thảo luận
nhóm 2.
- Đại diện nhóm trình bày ý
kiến, các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.

Tiết 4: Âm nhạc
Ôn tập 2 bài hát:
Hát mừng và Tre ngà bên lăng Bác. Ôn tập đọc nhạc số 6
IMục tiêu:


- HS luyện hát đúng giai điệu của bài hát : Hát mừng và Tre ngà
bên lăng Bác. Ngắt câu và lấy hơi đúng chỗ.
- HS biết biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ.
- GDHS yêu âm nhạc.

II.Đồ dùng dạy học :
- HS chuẩn bị phách.
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : HS hát đồng thanh từng bài hát 1 lần.
2.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ1: Hướng dẫn HS ôn tập bài
hát: Hát mừng
- Cả lớp hát đồng thanh vài lần
- GV nhận xét, sửa sai.(nếu có)
- Cả lớp hát đồng thanh
- HD HS luyện hát giữa các nhóm. nhiều lần.
- Thi hát giữa các nhóm.
- Cả lớp vừa hát vừa đánh
- Thi hát cá nhân trước lớp
phách.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Từng nhóm thi hát trước
*HĐ2: Hướng dẫn HS ơn tập bài lớp.
hát: Tre ngà bên lăng Bác
- Gọi cá nhân lên biểu diễn
- Các bước thực hiện tương tự như trước lớp.
trên.
*HĐ3: Kiểm tra
- Kiểm tra cá nhân.
- Bình chọn bạn hát hay nhất.
- GV tổng kết toàn bài.
- Gọi cá nhân lên hát cá
III. Củng cố – Dặn dò.

nhân.


- GV nhận xét giờ học .

- Các nhóm bình chọn bạn
hát hay nhất.
- Cả lớp hát đồng thanh 1
lần bài Hát mừng

Buổi chiều
Tiết 1: Toán
Bài 111: Xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối (trang 116)
I. Mục tiêu:
- HS bước đầu có biểu tượng về xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét
khối. Mối liên hệ giữa xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối.
- Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng- ti- mét khối, đềxi- mét khối.
- GD HS có ý thức học tốt bộ mơn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Dụng cụ học tốn.
III. Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : Giải đáp thắc mắc của HS.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài dạy :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ1: Hình thành biểu
tượng về xăng- ti- mét khối,
đề- xi- mét khối

a) xăng- ti- mét khối
- Gv yêu cầu HS quan sát hình
SGK rồi nhận xét:
- Cá nhân trình bày miệng.
+ xăng- ti- mét khối là thể tích - Cả lớp nhận xét, bổ sung.


của hình lập phương có cạnh
dài 1 cm. Xăng- ti- mét khối
viết tắt là cm3.
b) đề- xi- mét khối
- HDHS quan sát tiếp hình
SGK rồi đưa ra kết luận:
+ Đề- xi- mét khối là thể tích
của hình lập phương có cạnh
dài 1 dm. Đề- xi- mét khối viết
tắt là dm3.
+ Hình lập phương cạnh 1 dm
gồm
10 x 10 x 10 = 1000 hình lập
phương cạnh 1 cm. Ta có:
1 dm3 = 1000 cm3
- GV nhắc lại kiến thức cần ghi
nhớ.

- Cá nhân nêu miệng.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu BT1.
- Cá nhân nêu miệng.

- Nhận xét, chữa bài.

* HĐ2 :Hướng dẫn HS luyện - Cả lớp làm vở, nhóm 3 lên
tập .
bảng chữa bài.
+ GV giới thiệu BT1-SGK:
Điền vào ô trống:
- GV chốt lại kết quả đúng.
+GV giới thiệu BT2- SGK: - HS nhắc lại nội dung bài học.
Viết số thích hợp vào chỗ
chấm.
- Về nhà chuẩn bị bài sau .
- GV chốt lại kết quả đúng.


- GV nhận xét chung.
- Tổng kết toàn bài .
IV. Củng cố -dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
Tiết 2: Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc (trang 49)
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về
những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.
I.Mục tiêu:
- HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung như đề bài
yêu cầu.
- rèn kĩ năng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. Biết
trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- GD HS có ý thức học tốt bộ mơn.
II. Đồ dùng dạy học:

- Một số câu chuyện có nội dung như đề bài.
III. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ : 1 em kể lại nội dung câu chuyện của giờ
học trước.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài dạy :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*HĐ1: GV giới thiệu đề bài
SGK.
- Gọi vài em đọc đề bài .
- GV ghi đề lên bảng.


- GV hướng dẫn HS hiểu yêu
cầu của từng đề bài.
+ Đề bài yêu cầu chúng ta làm
gì ?
- GV kết hợp gạch chân dưới
những từ ngữ cần chú ý, giúp
HS xác định đúng yêu cầu của
đề .
- Hướng dẫn HS đọc phần gợi
ý – SGK.
- Gọi một số em nêu tên câu
chuyện mình định kể.
* HĐ2 :GV hướng dẫn HS
thực hành kể chuyện, trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện .

- Tổ chức kể theo nhóm
( những em cùng đề vào một
nhóm )
- GV và cả lớp nhận xét về nội
dung, giọng kể, ……
- GV đánh giá, cho điểm.
- Tổng kết tồn bài .
IV. Củng cố -dặn dị:
- GV nhận xét giờ học.

- HS nêu miệng.

- Gọi 3 em đọc 3 gợi ý của 3
đề SGK .

- HS thảo luận nhóm .
+ Kể chuyện theo nhóm , trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện .
+ Thi kể chuyện trước lớp.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

Tiết 3:
Tự học
Giúp học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi


I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh yếu nắm được một số các kiến thức cơ bản, nâng
cao 1 số dạng toán cho HS khá, giỏi.

- HS biết vận dụng kiến thức đã học để làm một số bài tập. Hồn
thành tốt kiến thức được giao.
- GD HS có ý thức tự giác ôn luyện.
II. Nội dung học tập :
1. Hoàn thành kiến thức trong ngày.
2. Giao thêm bài cho đối tượng HS tiếp thu chậm, HS năng
khiếu ( môn Toán)
Bổ sung:
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………
III. Củng cố, nhận xét giờ học :
Thứ ba ngày tháng 2 năm 20
Tiết 1: Thể dục
Bài 45: Nhảy dây- bật cao.Trò chơi: “ Qua cầu tiếp sức”
I. Mục tiêu :
- Ơn tung và bắt bóng, ơn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau,
nhảy dây thành thạo.


- Rèn kĩ năng tập đúng kĩ thuật các động tác. Chơi trò chơi “ Qua
cầu tiếp sức”
- GD HS chăm luyện tập.
II. Địa điểm, phương tiện :
- Sân tập, dây nhảy.

III.Nội dung và phương pháp lên lớp
I. Phần mở đầu:( 6-10 phút)
- GV tập hợp lớp, phổ biến - HS tập hợp 3 hàng ngang.
nhiệm vụ bài
- Lĩnh hội nhiệm vụ học tập .
học.
- Vài em nhắc lại nội qui học
- Nhắc lại nội qui tập luyện .
tập .
- Hướng dẫn HS khởi động :
- Xoay các khớp.
- Chơi trị chơi Lăn bóng.
2.Phần cơ bản:( 18- 22 phút)
-Hướng dẫn HS luyện tập .
a) Ôn di chuyển tung và bắt - Hoạt động nhóm luyện tập
bóng :
nhiều lần.
- GV nhận xét chung.
- Từng nhóm thi tung và bắt
b) Ơn nhảy dây kiểu chân bóng.
trước, chân sau.
- Tổ chức hoạt động cá nhân.
- GV nhận xét, tuyên dương - Cá nhân tự luyện tập nhiều
những em nhảy tốt.
lần sau đó thực hiện trước lớp.
c) Tập bật cao.
- GV hướng dẫn cá nhân luyện - HS tự luyện tập nhiều lần.
tập.
- GV quan sát, sửa sai.



d) Chơi trò chơi: “ Qua cầu tiếp
sức”
- GV nêu tên trị chơi.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- GV tun dương đội thắng
cuộc.
3.Phần kết thúc: ( 4- 6phút )
- HD HS thả lỏng.
- GV nhận xét giờ học.

- HS thực hành chơi thử.
- Các nhóm thi đấu.

- Cả lớp thực hiện động tác thả
lỏng.

Tiết 2: Toán
Bài 111: Mét khối (trang 117)
I. Mục tiêu:
- HS bước đầu có biểu tượng về mét khối. Mối liên hệ giữa mét
khối và xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối.
- Biết giải một số bài tập có liên quan đến đơn vị mét khối, xăngti- mét khối, đề- xi- mét khối.
- GD HS có ý thức học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Dụng cụ học toán.
III. Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : Giải đáp thắc mắc của HS.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:

b.Nội dung bài dạy :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ1: Hình thành biểu


tượng về mét khối.
- Gv yêu cầu HS quan sát hình
SGK rồi nhận xét:
+ mét khối là thể tích của hình
lập phương có cạnh dài 1 m.
Mét khối viết tắt là m3.
+ Mối quan hệ giữa mét khối
và đề- xi- mét khối, xen- timét khối.
- Hình lập phương cạnh 1 m
gồm
10 x 10 x 10 = 1000 hình lập
phương cạnh 1 dm. Ta có:
1 m3 = 1000 dm3
1 m3 = 1000 000 cm3
KL: Mỗi đơn vị đo thể tích gấp
1000 lần đơn vị bé hơn tiếp
liền.
- GV nhắc lại kiến thức cần ghi
nhớ.

- Cá nhân trình bày miệng.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- HS quan sát hình và nêu mối

quan hệ giữa các đơn vị đo.
- Cá nhân nêu miệng.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu BT1.
- Cá nhân nêu miệng.
- Nhận xét, chữa bài.
* HĐ2 :Hướng dẫn HS luyện - Cả lớp viết bảng con.
tập .
+ GV giới thiệu BT1-SGK:
a)Đọc các số đo:
- Cả lớp làm vở, nhóm 3 lên
bảng chữa bài.
b) Viết các số đo thể tích:
- GV chốt lại kết quả đúng.


- Cả lớp làm vở chấm
+GV giới thiệu BT2- SGK:
Viết các số đo sau dưới dạng số
đo có đơn vị là đề- xi- mét - HS nhắc lại nội dung bài học.
khối.
- GV chốt lại kết quả đúng.
- Về nhà chuẩn bị bài sau .
+ GV giới thiệu BT3- SGK:
Giải toán
- Chấm 7- 10 em .
- GV nhận xét chung.
- Tổng kết tồn bài .
IV. Củng cố -dặn dị:

- GV nhận xét giờ học.
Tiết 3: Chính tả ( nghe- viết)
Bài 23: Cao Bằng (trang 48)
I. Mục tiêu:
- HS nhớ -viết đúng 4 khổ thơ đầu trong bài Cao Bằng.
- Viết đúng các danh từ riêng chỉ tên người, tên địa lí Việt Nam
- GDHS có ý thức luyện viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS: VBT Tiếng Việt thay phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại cách viết hoa tên người, tên địa lí
Việt Nam.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài dạy :


Hoạt động của GV
* HĐ1:Hướng dẫn HS nhớviết.
- GV yêu cầu 1 em đọc thuộc
lòng 4 khổ thơ đầu của bài Cao
Bằng.
- Hướng dẫn HS nhắc lại nội
dung bài chính tả.
- GV hướng dẫn HS viết một số
từ ngữ dễ viết sai: Đèo Gió,
Cao Bắc, dịu dàng, suối
trong, sâu sắc,…..
- GV hướng dẫn HS viết bài,
cách trình bày các khổ thơ 5

chữ, chú ý những từ cần viết
hoa.
- HDHS bắt đầu viết bài.
+ HS viết xong GV đọc toàn
bài cho HS soát lỗi.
+ GV chấm bài.
+ GV nhận xét chung.
* HSKT viết 3 khổ thơ.
*HĐ2:Hướng dẫn HS làm BT
chính tả:
+ BT2:Tìm tên riêng thích hợp
với mỗi ơ trống, biết rằng
những tên riêng đó là: Điện
Biên Phủ, Cơng Lí, Cơn Đảo,

Hoạt động của HS
- Cả lớp theo dõi, đọc thầm .
- 1 em nhắc lại.
- HS phát hiện những từ viết
khó.
- HS luyện viết tiếng, từ khó.

- HS gấp sách lại, nhớ lại 4 khổ
thơ,tiến hành tự viết bài.
- HS tự soát lỗi, chữa lỗi.
- Chấm 7-10 em.

- HS thảo luận nhóm đơi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.

- HS làm VBT Tiếng Việt.
- Gọi cá nhân trình bày miệng.


Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi, - Cả lớp nhận xét.
Bế Văn Đàn.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
+ BT3: Tìm và viết lại cho - Về nhà chuẩn bị bài sau.
đúng các tên riêng có trong
đoạn thơ sau: (SGK)
- Chấm một số em.
+ GV nhận xét chung.
IV. Củng cố -dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
Tiết 4: Tiếng Việt (ơn)
Ơn luyện từ và câu tuần 22- 23
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
- Rèn kĩ năng sử dụng quan hệ từ chính xác, đặt câu đúng ngữ
pháp.
- GD HS giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Nội dung ôn tập:
- GV HD HS ôn lại kiến thức cũ.
+ Nêu một số từ chỉ quan hệ hoặc cặp từ chỉ quan hệ có quan hệ
NN- KQ?
+ Nêu một số từ chỉ quan hệ hoặc cặp từ chỉ quan hệ có quan hệ
ĐK- KQ?
+ Nêu một số từ chỉ quan hệ hoặc cặp từ chỉ quan hệ có quan hệ
tương phản?
- HD HS luyện làm 1 số bài tập.



+Bài 1: Tìm 2 câu có cùng nội dung, 1 câu chỉ quan hệ
NN- KQ, một câu chỉ
KQ- NN
- HDHS làm vở.
- Gọi một số em trình bày miệng.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ Bài 2: Tìm 2 câu có cùng nội dung, 1 câu chỉ quan hệ ĐKKQ, một câu chỉ
KQ- ĐK.
- Gọi cá nhân trình bày miệng, cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ Bài 3: Thêm các cặp quan hệ từ vào các câu sau:
- Trời mưa, tôi nghỉ học.
- Trời ấm, tôi sẽ đi về quê.
- Tơi mua quyển truyện này, nó rất hay
- Mưa to, gió lớn.
- HS tiến hành làm vào vở.
- GV chấm một số bài.
- Gọi một số em trình bày bài làm của mình.
- GV nhận xét chung.
III. Nhận xét giờ học.

Buổi chiều
I. Mục tiêu:

Thứ tư ngày tháng 2 năm 20
Tiết 1: Toán
Bài 113: Luyện tập (trang 119)



- Củng cố cho HS về các đơn vị đo thể tích
- Rèn luyện kĩ năng đọc, viết, mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
- GD HS tính cẩn thận khi học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Dụng cụ học Toán.
III. Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : Giải đáp thắc mắc của HS.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài dạy :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ1: Hướng dẫn HS ôn lại
kiến thức cũ.
+ Nêu mối quan hệ giữa m3 và - Cá nhân trình bày miệng.
dm3?
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ Nêu mối quan hệ giữa m3 và
cm3?
+ Nêu mối quan hệ giữa dm3 và
cm3?
- GV nhắc lại kiến thức cần ghi - HS đọc yêu cầu BT1.
nhớ.
- Một số em nêu miệng.
* HĐ2 :Hướng dẫn HS luyện - Cả lớp làm vở, nhóm 3 lên
tập .
bảng chữa bài.
+ GV giới thiệu BT1-SGK:
- Nhận xét, chữa bài.
a)Đọc các số đo:

- HS đọc yêu cầu BT2.


b) Viết các số đo thể tích:
- GV chốt lại kết quả đúng.

- HS trình bày ý kiến của mình
vào bảng con.
- Nhận xét, chữa bài.
+GV giới thiệu BT2- SGK: - HS đọc yêu cầu BT3:
Đúng ghi Đ, sai ghi S.
- HS làm vở chấm.
- GV chốt lại kết quả đúng.

- HS nhắc lại nội dung bài học.

+ GV giới thiệu BT3- SGK: So - Về nhà chuẩn bị bài sau.
sánh các số đo sau đây:
- GV nhận xét chung.
- Tổng kết tồn bài .
IV. Củng cố -dặn dị:
- GV nhận xét giờ học.

Tiết 2: Khoa học
Bài 45 : Sử dụng năng lượng điện (trang 92)
I. Mục tiêu:
- HS nắm được vai trò của năng lượng điện đối với cuộc sống
con người.
- Biết kể tên một số phương tiện , máy móc, hoạt động… của
con người sử dụng năng lượng điện.

- GDHS có ý thức học tốt bộ mơn.
II.Đồ dùng dạy học :
- Hình SGK- trang 92,93.
- VBT thay phiếu bài tập.
III.Hoạt động dạy học :


1.Kiểm tra bài cũ : Nêu tác dụng của năng lượng nước chảy? của
gió?
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Nội dung bài dạy :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ1: Thảo luận
- Làm việc theo cặp trả lời câu - HS thảo luận nhóm đơi trả
hỏi.
câu hỏi.
+ Kể tên một số đồ dùng sử
dụng năng lượng điện mà bạn
biết?
+ Năng lượng điện mà các đồ
dùng trên sử dụng được lấy từ - Đại diện các nhóm trình bày
đâu?
kết quả trước lớp. Các nhóm
- Làm việc cả lớp.
khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận .
- Các nhóm quan sát hình trang 92, 93 trả lời câu hỏi .


*HĐ2: Quan sát và thảo luận
- Làm việc theo nhóm trả lời
câu hỏi.
+ Quan sát hình SGK và tranh
ảnh những đồ dùng, máy móc.
Hãy kể tên của chúng?
+ Nêu nguồn điện chúng cần - Đại diện nhóm lên trình bày
dùng?
trước lớp.
+ Nêu tác dụng của dòng điện


trong các đồ dùng, máy móc
đó?
- Đại diện 2 nhóm lên bốc
- Làm việc cả lớp.
thăm.
- GV nhận xét, kết luận .
- Cử các thành viên luân phiên
nhau lên điền vào bảng.
* HĐ3: Trò chơi: “ Ai nhanh,
ai đúng”
- GV chia lớp thành 2 nhóm
tham gia.
- GV nêu nội dung trị chơi:
Tìm loại hoạt động và các dụng - HS nhắc lại nội dung bài học .
cụ, phương tiện sử dụng điện
và không sử dụng điện ứng với - Về nhà chuẩn bị bài sau.
các ô trong bảng.
- GV tuyên dương đội thắng

cuộc.
- GV tổng kết nội dung cần ghi
nhớ.
IV. Củng cố – Dặn dò.
- GV nhận xét giờ học .
Tiết 3: Tự học
Hoàn thành kiến thức trong tuần
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh yếu nắm được một số các kiến thức cơ bản đã
được học trong tuần, nâng cao 1 số dạng toán cho HS khá, giỏi.
- HS biết vận dụng kiến thức đã học để làm một số bài tập.


- GD HS có ý thức tự giác ơn luyện.
II. Nội dung học tập :
1, Hoàn thành kiến thức trong ngày.
2, Giao thêm bài cho đối tượng HS tiếp thu chậm, HS năng
khiếu ( mơn Tốn hoặc Tiếng việt)
- Bổ sung:
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
………………………
III. Củng cố, nhận xét giờ học :
Thứ năm ngày tháng 2 năm 20
Tiết 1:
Tập đọc

Bài 46: Chú đi tuần ( trang 51)
I. Mục tiêu :
- HS hiểu nội dung của bài thơ: Ca ngợi các chiến sĩ công an sẵn
sàng chịu khó khăn gian khổ để bảo vệ cuộc sống bình yên cho
trẻ thơ.
- Rèn kĩ năng đọc lưu loát, diễn cảm bài văn.
- GDHS học tập tinh thần dũng cảm của các chú công an.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: 1 em đọc bài Phân xử tài tình.


2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài dạy :
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm
hiểu bài.
* HĐ1: Luyện đọc .
- Một HS khá, giỏi đọc toàn bài.
- Hướng dẫn HS đọc nối tiếp 4
khổ thơ.
- GV kết hợp sửa lỗi về cách đọc
cho HS.
- Giúp HS hiểu nghĩa của các từ
ngữ mới và khó trong bài.(SGK)
- Hướng dẫn HS đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* HĐ2: Tìm hiểu bài.
- Hướng dẫn HS đọc thành tiếng,

đọc thầm, trả lời câu hỏi.(SGK)
+ Người chiến sĩ đi tuần trong
hồn cảnh như thế nào?
+ Qua hình ảnh người chiến sĩ đi
tuần, tác giả muốn nói nên điều
gì?
+ tình cảm và mong ước của
người chiến sĩ đối với các cháu
HS được thể hiện qua những chi
tiết nào?
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội

- 1 em đọc to tồn bài tập
đọc.
- Hai, ba tốp HS đọc nối tiếp
nhau theo từng khổ thơ .

- HS luyện đọc theo cặp.
- 1-2 em đọc toàn bài.

- HS đọc, suy nghĩ, trả lời
câu hỏi.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét,
bổ sung.

- Nhiều em nhắc lại nội dung
của bài.


dung của bài.

* HĐ3: Đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS tìm đúng
giọng đọc
của bài văn.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc
diễn cảm.
+ GV đọc diễn cảm mẫu đoạn 3.
+ GV tổ chức cho HS thi đọc diễn
cảm.
+ GV nhận xét, tuyên dương.
- Tổng kết toàn bài.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học

- HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn .
- HS luyện đọc diễn cảm
theo cặp.
- Vài HS thi đọc diễn cảm
trước lớp.
- HS nhắc lại nội dung bài
học .
- Về nhà chuẩn bị bài sau.

Tiết 2: Luyện từ và câu
Bài 46 : Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ(trang 54)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ
tăng tiến.
- Biết tạo thành câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến bằng cách

nối các vế câu ghép bằng QHT, thay đổi vị trí các vế câu.
- GD HS giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học :
- VBTTV thay phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy học :


1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là câu ghép? Lấy ví dụ?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài dạy :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ1: Phần nhận xét
+ BT1: Cách nối và cách sắp - 1em đọc yêu cầu BT1.
xếp các vế câu trong hai câu - Cả lớp đọc thầm thảo luận
ghép sau có gì khác nhau? nhóm 2
(SGK).
- Đại diện nhóm trình bày ý
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng. kiến, các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
+ BT2: Tìm thêm những quan
hệ từ và các cặp quan hệ từ - 1 em đọc yêu cầu BT2.
dùng để nối các vế câu có quan - Hoạt động cá nhân.
hệ nguyên nhân- kết quả.
- Gọi cá nhân trình bày miệng,
- Gv chốt lại ý đúng.
cả lớp nhận xét, bổ sung.
* HĐ2: Ghi nhớ – SGK.


- Nhiều em nhắc lại.

* HĐ3: Luyện tập
+ BT1: Tìm các vế câu chỉ
nguyên nhân, chỉ kết quả và
quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối
các vế câu này trong những ví
dụ sau: (SGK)
- GV chốt lại ý đúng

- 1em đọc yêu cầu BT1.
- Cả lớp đọc thầm thảo luận
nhóm 3.
- Đại diện nhóm trình bày ý
kiến, các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.


×