Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Giáo án dành cho giáo viên dạy giãn lớp 4 + 5 tuần 24.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.78 KB, 40 trang )

Tuần 24
Thứ hai ngày tháng 2 năm 20
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Luật tục xưa của người Ê- đê (trang 56)

Bài 47:
I. Mục tiêu :
- HS hiểu nội dung của bài học: Người Ê- đê có luật tục rất
nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của dân
làng…
- Rèn kĩ năng đọc trôi chảy, diễn cảm; thể hiện tính nghiêm túc
của văn bản.
- GDHS sống và làm việc theo luật pháp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Trang minh hoạ SGK.
III. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: 1 em đọc bài Chú đi tuần. Nêu nội dung của
bài.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài dạy :
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm
hiểu bài.
* HĐ1: Luyện đọc .
- 1 em đọc to toàn bài tập
- Một HS khá, giỏi đọc toàn bài.
đọc.
- Quan sát tranh minh hoạ SGK.
- Hướng dẫn HS đọc nối tiếp 3 - Hai, ba tốp HS đọc nối tiếp
đoạn của bài.


nhau theo từng đoạn .


- GV kết hợp sửa lỗi về cách đọc
cho HS.
- Giúp HS hiểu nghĩa của các từ - HS luyện đọc theo cặp.
ngữ mới và khó trong bài.(SGK) - 1-2 em đọc toàn bài.
- Hướng dẫn HS đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
* HĐ2: Tìm hiểu bài.
- Hướng dẫn HS đọc thành tiếng,
đọc thầm, trả lời câu hỏi.
+ Người xưa đặt ra luật tục để làm
gì?
+ Kể những việc mà người Ê- đe
xem là có tội?
+ Tìm những chi tiết trong bài cho
thấy dồng bào Ê- đê xử phạt rất
công bằng?
+ Hãy kể tên một số luật của nước
ta hiện nay mà em biết?

- HS đọc, suy nghĩ, trả lời
câu hỏi.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét,
bổ sung.

- Thảo luận nhóm 4 , đại
diện nhóm trình bày.
- HS nhắc lại nội dung của

bài nhiều lần.

- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội
dung của bài.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
* HĐ3: Đọc diễn cảm.
- HS tiếp nối nhau đọc từng
- GV hướng dẫn HS tìm đúng đoạn .
giọng đọc
- HS luyện đọc diễn cảm


của bài văn.
theo cặp.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc
diễn cảm.
- Vài HS thi đọc diễn cảm
+ GV đọc diễn cảm mẫu 1 đoạn trước lớp.
đối thoại.
+ GV tổ chức cho HS thi đọc diễn - HS nhắc lại nội dung bài
cảm.
học .
+ GV nhận xét, tuyên dương.
- Tổng kết toàn bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học

Tiết 3 : Luyện từ và câu
Bài 47 : Mở rộng vốn từ : Trật tự- An ninh ( trang 59)

I. Mục tiêu:
- Giúp HS mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về chủ đề Trật tự- An
ninh.
- Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ chính xác, đúng nghĩa, đặt câu
đúng ngữ pháp.
- GD HS giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học :
- VBTTV thay phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập của giờ trước.
2. Bài mới:


a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài dạy :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hướng dẫn HS một số bài tập.
* HĐ1: + BT1: Dòng nào dưới - 1em đọc yêu cầu BT1.
đây nêu dúng nghĩa của từ an - Cả lớp đọc thầm thảo luận
ninh?
nhóm 2.
- Đại diện nhóm trình bày ý
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng. kiến, các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
* HĐ2:+ BT2: Tìm những
danh từ và động từ có thể kết
hợp với từ an ninh: (SGK)
- 1 em đọc yêu cầu BT2.
- Hoạt động cá nhân.

- GV nhận xét, chốt lại ý đúng. - Gọi cá nhân trình bày, cả lớp
nhận xét, bổ sung.
* HĐ3:+ BT3:Hãy xếp các từ
ngữ đã cho vào nhóm thích hợp - 1em đọc yêu cầu BT3.
: (SGK)
- Cả lớp đọc thầm thảo luận
nhóm 2.
- Đại diện nhóm trình bày ý
* HĐ4:+ BT4: (SGK)
kiến, các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
- 1 em đọc yêu cầu BT4.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng. - Hoạt động cá nhân.
- Gọi cá nhân trình bày, cả lớp
- GV tổng kết tồn bài.
nhận xét, bổ sung.
IV. Củng cố - Dặn dò:


- Nhận xét giờ học .

- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.

Tiết 4: Âm nhạc
Học hát bài: Màu xanh quê hương
Theo điệu Sa ri ăng dân ca Khơ- me Nam Bộ
IMục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca. Ngắt câu và lấy hơi đúng chỗ.
- HS hát chuẩn xác bài hát.

- GD các em yêu văn nghệ.
II.Đồ dùng dạy học :
- Chép lời bài hát ra bảng phụ.
- HS chuẩn bị phách.
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : HS hát bài Chúc mừng.
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Nội dung bài dạy :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ1: Giới thiệu bài hát Màu
xanh quê hương
- Giới thiệu về tác giả Nam Anh.
- HS lắng nghe.
- GV hát mẫu cả bài.
- Gọi 2 em đọc lời bài hát.
- Đọc lời ca.
- Cả lớp đồng thanh hát
- Dạy HS hát từng câu.
từng câu.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.


*HĐ2: Luyện tập
- HDHS ôn luyện nhiều lần.
- Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp hoặc
theo phách.
- Tổ chức thi hát giữa các nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dương .

- Tổ chức hát cá nhân.

- Cả lớp hát đồng thanh
nhiều lần.
- Cả lớp vừa hát vừa đánh
phách.

- Từng nhóm thi hát trước
- Cả lớp hát đồng thanh vài lần, vừa lớp.
hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- Gọi cá nhân lên biểu diễn
- GV tổng kết toàn bài.
trước lớp.
III. Củng cố – Dặn dò.
- GV nhận xét giờ học .
- Cả lớp hát đồng thanh

- Về nhà luyện hát.
Buổi chiều

Tiết 1: Toán
Bài 116: Luyện tập chung (trang 123)

I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về cách tính diện tích xung quanh , diện tích
tồn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng cơng thức tính thành thạo, chính
xác trong giải tốn.
- GD HS tính cẩn thận khi tính tốn.
II. Đồ dùng dạy học:

- Dụng cụ học Toán.


III. Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : Giải đáp thắc mắc của HS.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài dạy :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ1: Hướng dẫn HS ôn lại
kiến thức cũ.
+ Nêu qui tắc và cơng thức tính - Cá nhân trình bày miệng.
Sxq và Stp của hình hộp chữ - Cả lớp nhận xét, bổ sung.
nhật?
+ Nêu qui tắc và công thức tính
Sxq và Stp của hình lập
phương?
+ Nêu qui tắc và cơng thức tính
thể tích của hình hộp chữ nhật?
+ Nêu qui tắc và cơng thức tính
thể tích của hình lập phương?
- GV nhắc lại kiến thức cần ghi
nhớ.
- HS đọc yêu cầu BT1.
* HĐ2 :Hướng dẫn HS luyện - Cả lớp làm vở, nhóm 5 lên
tập .
bảng chữa bài.
+ GV giới thiệu BT1-SGK: - Nhận xét, chữa bài.
Tính Stp và thể tích của hình

lập phương?
- HS đọc u cầu BT2.
- HS lên bảng điền vào bảng.
- GV chốt lại kết quả đúng.


+GV giới thiệu BT2- SGK:
Điền số đo thích hợp vào ô
trống:
- Gv hướng dẫn HS cách giải .
* Bài tập 1 và 2 HSY và HSKT
có thể làm 2/3 số bài.
+GV giới thiệu BT3- SGK:
- HS làm vở chấm(7-10 em)
- GV chốt lại kết quả đúng.
- GV nhận xét chung.

- HS đọc yêu cầu BT3:
- HS làm vở chấm.

- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.

- Tổng kết toàn bài .
IV. Củng cố -dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
Tiết 2: Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (trang 60)
Đề bài: Hãy kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, am
ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết hoặc được tham

gia.
I.Mục tiêu:
- Hs kể được câu chuyện có nội dung như đề bài yêu cầu.
- rèn kĩ năng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
- GD HS có ý thức học tốt bộ mơn.
II. Đồ dùng dạy học:
- VBTTV thay phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy học :


1. Kiểm tra bài cũ : 1 em kể lại nội dung câu chuyện của giờ
học trước.
2. Bài mới:
a . Giới thiệu bài:
a. Nội dung bài dạy :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*HĐ1: GV giới thiệu đề bài
SGK.
- Gọi vài em đọc đề bài .
- GV ghi đề lên bảng.
- GV hướng dẫn HS hiểu yêu
cầu của từng đề bài.
- HS nêu miệng.
+ Đề bài yêu cầu chúng ta làm
gì ?
- GV kết hợp gạch chân dưới
những từ ngữ cần chú ý, giúp - Gọi 3 em đọc 3 gợi ý của đề
HS xác định đúng yêu cầu của SGK .
đề .

- Hướng dẫn HS đọc phần gợi
ý - SGK
- HS thảo luận nhóm .
* HĐ2 :GV hướng dẫn HS + Kể chuyện theo nhóm , trao
thực hành kể chuyện, trao đổi đổi về ý nghĩa câu chuyện .
về ý nghĩa câu chuyện .
+ Thi kể chuyện trước lớp.
- Tổ chức kể theo nhóm .
- GV và cả lớp nhận xét về nội
dung, giọng kể, ……
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- GV đánh giá, cho điểm.
- Tổng kết toàn bài .


IV. Củng cố -dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
Tiết 3:
Tự học
Giúp học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh yếu nắm được một số các kiến thức cơ bản, nâng
cao 1 số dạng toán cho HS khá, giỏi.
- HS biết vận dụng kiến thức đã học để làm một số bài tập. Hoàn
thành tốt kiến thức được giao.
- GD HS có ý thức tự giác ơn luyện.
II. Nội dung học tập :
1. Hồn thành kiến thức trong ngày.
2. Giao thêm bài cho đối tượng HS tiếp thu chậm, HS năng
khiếu ( mơn Tốn)

Bổ sung:
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………
III. Củng cố, nhận xét giờ học :
Thứ ba ngày
Tiết 1:

tháng
năm 20
Thể dục


Bài 47: Phối hợp chạy và bật nhảy
Trò chơi “ Qua cầu tiếp sức”
I. Mục tiêu :
- Tiếp tục ôn chạy – mang vác, bật cao.
- Rèn kĩ năng tập đúng kĩ thuật các động tác. Chơi trò chơi “ Qua
cầu tiếp sức”
- GD HS chăm luyện tập.
II. Địa điểm, phương tiện :
- Sân tập, dây nhảy.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp
I. Phần mở đầu:( 6-10 phút)
- GV tập hợp lớp, phổ biến - HS tập hợp 3 hàng ngang.

nhiệm vụ bài
- Lĩnh hội nhiệm vụ học tập .
học.
- Vài em nhắc lại nội qui học
- Nhắc lại nội qui tập luyện .
tập .
- Hướng dẫn HS khởi động :
- Xoay các khớp.
- Chơi trò chơi Nhảy dây lướt
2.Phần cơ bản:( 18- 22 phút) sóng.
-Hướng dẫn HS luyện tập .
a) Ơn phối hợp chạy- mang
vác.
- Hoạt động nhóm luyện tập
- GV nhận xét chung.
nhiều lần.
- Từng nhóm thi chạy- mang
b) Ôn bật cao.
vác.
- Tổ chức hoạt động cá nhân.
- GV nhận xét, tuyên dương
những em nhảy tốt.
- Cá nhân luyện tập nhiều lần
sau đó thực hiện trước lớp.


c) Học phối hợp chạy và bật
nhảy.
- GV làm mẫu, giảng giải cách
tập.

- HS làm thử.
- GV quan sát, sửa sai.
- HS thực hành, ơn luyện nhiều
d) Chơi trị chơi: “ Qua cầu tiếp lần.
sức”
- GV nhắc lại cách chơi và luật - Các nhóm tiến hành chơi trị
chơi.
chơi.
3.Phần kết thúc: ( 4- 6phút )
- HD HS thả lỏng.
- GV nhận xét giờ học.

- Cả lớp thực hiện động tác thả
lỏng.

Tiết 2: Toán
Bài 117: Luyện tập chung (trang 123)
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về cách tính tỉ số phần trăm của một số.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng tính tỉ số phần trăm trong tính
nhẩm và giải tốn.
- GD HS tính cẩn thận khi tính tốn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Dụng cụ học Toán.
III. Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : Giải đáp thắc mắc của HS.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:



b.Nội dung bài dạy :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ1: Hướng dẫn HS ôn lại
kiến thức cũ.
+ Nêu cách tính tỉ số phần trăm - Cá nhân trình bày miệng.
của một số?
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ Nêu cách tìm một số khi biết
một số phần trăm của nó?
- GV nhắc lại kiến thức cần ghi
nhớ.
* HĐ2 :Hướng dẫn HS luyện
tập .
+ GV giới thiệu BT1-SGK:
Nhận xét kết quả tính phần
trăm của bạn Dung.

- HS đọc yêu cầu BT1.
- thảo luận nhóm 2. Đại diện
nhóm nêu ý kiến, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu BT2.
- GV chốt lại kết quả đúng.
- HS thảo luận nhóm 4, đại
diện nhóm nêu kết quả, các
+GV giới thiệu BT2- SGK: nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Tìm tỉ số phần trăm thể tích của
2 hình lập phương như hình - HS đọc yêu cầu BT3:

SGK.
- HS làm vở chấm.
- GV chốt lại lời giải đúng.
+GV giới thiệu BT3- SGK:
Giải toán.
- HS làm vở chấm(7-10 em)
- HS nhắc lại nội dung bài học.


- GV chốt lại kết quả đúng.
- GV nhận xét chung.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

- Tổng kết toàn bài .
IV. Củng cố -dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
Tiết 3: Chính tả ( nghe- viết)
Bài 24: Núi non hùng vĩ (trang 58)
I. Mục tiêu:
- HS nghe-viết đúng một đoạn văn trong bài Núi non hùng vĩ.
- Biết tìm đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam.
- GDHS có ý thức luyện viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS: VBT Tiếng Việt thay phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ : Chữa bài tập của giờ trước.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài dạy :

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ1:Hướng dẫn HS nghe
viết.
- HS theo dõi, đọc thầm .
- GV đọc bài chính tả: Núi non
hùng vĩ.
- Hướng dẫn HS hiểu nội dung
bài chính tả: Đoạn vănmiêu tả
vùng biên cương Tây Bắc của - HS phát hiện những từ viết


Tổ quốc ta, nơi giáp giới giữa
nước ta và Trung Quốc.
- GV hướng dẫn HS viết một số
danh từ riêng: tày đình, hiểm
trở, lồ lộ, Hồng Liên Sơn,
Phan- xi - păng, Ô Qui Hồ, Sa
Pa, Lào Cai.
- GV hướng dẫn HS viết bài:
- GV đọc lại bài viết 1 lượt .
+GV đọc từng câu cho HS viết.
+ HS viết xong GV đọc tồn
bài cho HS sốt lỗi.
+ GV chấm bài.
+ GV nhận xét chung.

khó.
- HS luyện viết tiếng, từ khó.


- HS tiến hành viết bài.
- HS tự soát lỗi, chữa lỗi.
- Chấm 7-10 em.

- HS thảo luận nhóm đơi.
- Đại diện nhóm trình bày.
*HĐ2:Hướng dẫn HS làm BT - Các nhóm nhận xét, bổ sung.
chính tả:
+ BT2:Tìm các tên riêng trong
đoạn thơ sau: SGK
- HS làm VBT Tiếng Việt.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
- Gọi cá nhân trình bày miệng.
- Cả lớp nhận xét.
+ BT3: Giải câu đố và viết
đúng tên các nhân vật lịch sử
trong câu đố sau: (SGK)
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
+ GV nhận xét chung.
IV. Củng cố -dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.


Tiết 4: Tiếng Việt (ôn)
Luyện đọc diễn cảm bài tuần 23-24
I. Mục tiêu :
- HS ôn lại những bài tập đọc đã học từ tuần 23- 24.
- Biết đọc diễn cảm, trơi chảy tồn bài.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc, nêu dẫn chứng minh
họa cho nhận xét đó.

II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc tuần 23- 24.
III. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: Kể tên các bài tập đọc đã học từ tuần 23- 24?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài dạy :
* Luyện đọc các bài tập đọc tuần 23-24 ( theo nhóm 2)
* Kiểm tra đọc thành tiếng (khoảng 1/4 số học sinh trong lớp).
+ Hình thức kiểm tra:
- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài, HS được chuẩn bị
trong 2 phút.
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt câu hỏi về đoạn bài vừa đọc, HS trả lời .
- GV nhận xét, cho điểm.
- GV củng cố tồn bài.
III. Củng cố – Dặn dị:
- Chuẩn bị bài sau.


Thứ tư ngày tháng 2 năm 20
Buổi chiều
Tiết 1: Toán
Bài 118: Giới thiệu hình trụ, giới thiệu hình cầu (trang 125)
I. Mục tiêu:
- HS hình thành biểu tượng về trụ, hình cầu.
- Nhận biết được các đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu
- GD HS có ý thức học tốt bộ mơn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trụ, hình cầu.

III. Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : Giải đáp thắc mắc của HS.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Nội dung bài dạy :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ1: Giới thiệu hình trụ,
hình cầu.
a) Hình trụ:
- Gv tổ chức HS quan sát mơ - Cả lớp cùng quan sát.
hình trực quan về hình trụ.
+ HS nêu nhận xét về các yếu
tố của hình trụ.
- Cá nhân trình bày miệng.
- yêu cầu HS chỉ ra mặt đáy, - Cả lớp nhận xét, bổ sung.
mặt xung quanh của hình trụ.
- Tổ chức thi lấy nhiều ví dụ - Các nhóm thảo luận thi lấy
vật có dạng hình trụ.
nhiều ví dụ.


- GV nhận xét chung.
b) Ví dụ 2: Hình cầu.
- HDHS tương tự như hình trụ. - HS thực hiện tương tự như
trên.
- GV nhắc lại kiến thức cần ghi
nhớ.
- Cá nhân nêu miệng.
* HĐ2 :Hướng dẫn HS luyện

tập .
+ GV giới thiệu BT1-SGK:
Trong các hình sau, hình nào là
hình trụ?
- GV chốt lại kết quả đúng.

- HS đọc yêu cầu BT1.
- Cá nhân nêu miệng.
- Nhận xét, chữa bài.

- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Thảo luận nhóm, đại diện các
+GV giới thiệu BT2- SGK: Đồ nhóm nêu kết quả của nhóm
dùng nào dưới đây có dạng mình.
hình cầu?
- GV chốt lời giải đúng.
- Cá nhân nêu miệng, cả lớp
+ BT3: Hãy kể tên một vài đồ nhận xét, bổ sung.
vật có dạng hình trụ, hình cầu.
- GV chốt lại kết quả đúng.
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Tổng kết toàn bài .
IV. Củng cố -dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.

- Về nhà chuẩn bị bài sau .


Tiết 2: Khoa học
Bài 47 : Lắp mạch điện đơn giản (trang 94)

I. Mục tiêu:
- HS lắp được mạch điện đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây
điện.
- Biết làm thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là
pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
- GDHS có ý thức học tốt bộ mơn.
II.Đồ dùng dạy học :
- Hình SGK- trang 94, 95, 96.
- VBT thay phiếu bài tập.
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : Kể tên một số vật dẫn điện, vật cách điện?
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài : Tiếp tiết 1.
b. Nội dung bài dạy :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ1: Quan sát và thảo luận
- Làm việc theo nhóm. Chỉ ra - HS thảo luận nhóm đơi chỉ ra
một số cái ngắt điện.
cái ngắt điện và nêu vai trị của
- Làm việc cả lớp.
chúng.
- Đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét, kết luận .(SGK) kết quả trước lớp. Các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
*HĐ2: Trị chơi “ Dị tìm dụng
cụ điện”
- Các nhóm tổ chức chơi theo
- GV phổ biến cách chơi
hướng dẫn.

- Làm việc cả lớp.
- Đại diện mỗi nhóm 1 bạn lên


tham gia thi chơi trước lớp.
- GV tuyên dương đội thắng
cuộc.
- HS nhắc lại nội dung bài học .
- GV tổng kết nội dung cần ghi
nhớ.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
IV. Củng cố – Dặn dò.
- GV nhận xét giờ học .
Tiết 3: Tự học
Hoàn thành kiến thức trong tuần
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh yếu nắm được một số các kiến thức cơ bản đã
được học trong tuần, nâng cao 1 số dạng toán cho HS khá, giỏi.
- HS biết vận dụng kiến thức đã học để làm một số bài tập.
- GD HS có ý thức tự giác ơn luyện.
II. Nội dung học tập :
1, Hồn thành kiến thức trong ngày.
2, Giao thêm bài cho đối tượng HS tiếp thu chậm, HS năng
khiếu ( mơn Tốn hoặc Tiếng việt)
- Bổ sung:
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………

……………………………………………………………………
………………………
III. Củng cố, nhận xét giờ học :


Thứ năm ngày tháng 2 năm 20
Tiết 1:
Tập đọc
Bài 48: Hộp thư mật ( trang 62)
I. Mục tiêu :
- HS hiểu nội dung của bài : Ca ngợi ông Hai Long và các chiến
sí tình báo đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc,
góp phần vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
- GD HS có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài Luật tục xưa của người Ê - đê.
Nêu nội dung của bài.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài dạy :
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm
hiểu bài.
* HĐ1: Luyện đọc .
- 1 em đọc to toàn bài.
- Một HS khá, giỏi đọc toàn bài.
- Hai, ba tốp HS đọc nối
- Hướng dẫn HS đọc nối tiếp 4 tiếp nhau từng khổ thơ.
đoạn của bài.

- GV kết hợp sửa lỗi về cách đọc
cho HS.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Giải nghĩa một số từ khó.( cuối
bài)


- Hướng dẫn HS đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
* HĐ2: Tìm hiểu bài.
- Hướng dẫn HS đọc thành tiếng,
đọc thầm, trả lời câu hỏi.
+ Chú Hai Long ra Phú Lâm làm
gì?
+ Em hiểu hộp thư mật dùng để
làm gì?
+ Người liên lạc nguỵ trong hộp
thư mật khéo léo như thế nào?
+ Qua những vật có hình chữ V,
người liên lạc muốn nhắn gởi chú
Long điều gì?
+ Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo
của chú Hai Long? Vì sao chú làm
như vậy?
+ Hoạt động trong vùng địch của
các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa
như thế nào?
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung
của bài.
- GV ghi bảng.

- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
* HĐ3: Đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS tìm đúng

- HS đọc, suy nghĩ, trả lời
câu hỏi.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét,
bổ sung.

- Nhiều em nhắc lại.

- HS tiếp nối nhau đọc bài .
- HS luyện đọc diễn cảm
theo cặp.
- Vài HS thi đọc diễn cảm
trrước lớp.


giọng đọc của bài thơ.
- HS nhắc lại nội dung bài
- GV hướng dẫn HS luyện đọc học .
diễn cảm.
+ GV đọc diễn cảm mẫu đoạn 1.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
+ GV tổ chức cho HS thi đọc diễn
cảm.
+ GV nhận xét, tuyên dương.
- Tổng kết toàn bài.
IV. Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét giờ học

Tiết 2: Luyện từ và câu
Bài 48 : Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng(trang 64)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô
ứng.
- Biết tạo ra các câu ghép bằng cách nối các vế câu ghép bằng
cặp từ hô ứng.
- GD HS giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học :
- VBTTV thay phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: Lấy ví dụ câu ghép chỉ quan hệ tương phản.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài dạy :
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


* HĐ1: Phần nhận xét
+ BT1: Tìm các vế câu ghép
dưới đây. Xác định chủ ngữ, vị
ngữ của mỗi vế câu: (SGK).
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.

- 1em đọc yêu cầu BT1.
- Cả lớp đọc thầm thảo luận
nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày ý

kiến, các nhóm khác nhận xét,
+ BT2: Các từ in đậm trong hai bổ sung.
câu hgép trên được dùng làm
gì? Nếu lược bỏ những từ ấy - 1 em đọc yêu cầu BT2.
thì quan hệ giữa các vế câu có - Hoạt động cá nhân.
gì thay đổi
- Gọi cá nhân trình bày miệng,
- Gv chốt lại ý đúng.
cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ BT3: Tìm những từ có thể
thay thế cho cá từ in đậm trong - Cả lớp đọc thầm thảo luận
hai câu ghép đã dẫn?
nhóm 2
* HĐ2: Ghi nhớ – SGK.
- Đại diện nhóm trình bày ý
kiến, các nhóm khác nhận xét,
* HĐ3: Luyện tập
bổ sung.
+ BT1: Trong những câu ghép - Nhiều em nhắc lại.
sau, các vế câu được ghép với
nhau bằng những từ nào?
(SGK).
- 1em đọc yêu cầu BT1.
- GV chốt lại ý đúng
- Cả lớp đọc thầm thảo luận
nhóm 2.
+ BT2: Tìm các cặp từ hơ ứng - Đại diện nhóm trình bày ý
thích hợp với mỗi ơ trống: kiến, các nhóm khác nhận xét,
(SGK)
bổ sung.

- HDHS làm việc cá nhân


- GV tổng kết toàn bài.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học .

- 1 em đọc yêu cầu BT2.
- Hoạt động cá nhân làm vào
VBT.
- HS làm vào vở BTTV, chấm
1 số bài.
- Gọi cá nhân trình bày bài làm
của mình cả lớp nhận xét bài
của bạn.
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.

Tiết 3: Toán
Bài 119: Luyện tập chung(trang 127)
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về cách tính diện tích hình tam giác, hình
thang, hình bình hành, hình trịn.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng cơng thức tính thành thạo, chính
xác.
- GD HS tính cẩn thận khi tính tốn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Dụng cụ học Toán.
III. Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : Giải đáp thắc mắc của HS.

2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Nội dung bài dạy :


×