BẢN QUYỀN TÀI LIỆU THUỘC VỀ HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
Nhóm 16
1. Lý Thò Kim Hồng
2. Bùi Thò Ngọc Hân
3. Nguyễn Huyền
Trang
1. Giới thiệu về Hợp đồng bảo hiểm
Khái niệm
Các loại Hợp đồng bảo hiểm
1.1 Khái niệm Hợp đồng bảo hiểm
HĐBH là văn bản pháp lý do người bảo hiểm
và người u cầu bảo hiểm ký kết, theo đó,
người bảo hiểm cam kết bồi thường cho người
được bảo hiểm những thiệt hại của đối tượng
bảo hiểm do rủi ro gây nên và người được bảo
hiểm cam kết trả cho người bảo hiểm một số
tiền nhất định gọi là phí bảo hiểm
1.2 Các loại Hợp đồng bảo hiểm:
Hợp đồng bảo hiểm chuyến (Voyage Policy)
Hợp đồng bảo hiểm bao (Open Policy)
1.2.1 Hợp đồng bảo hiểm chuyến
(Voyage Policy)
Là hợp đồng bảo hiểm cho một chuyến hàng trong quá
trình vận tải cho một chuyến hàng nhất định được ghi
trên hợp đồng bảo hiểm
Theo đó, người bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường
những tổn thất (nếu có) đối với hàng hoá cho người
được bảo hiểm, giới hạn trong phạm vi chuyến hàng
hoặc lô hàng được ghi trong hợp đồng bảo hiểm
1.2.1 Hợp đồng bảo hiểm chuyến (tt)
Đơn bảo hiểm: là văn bản do người bảo hiểm cấp cho
người được bảo hiểm. Đơn bảo hiểm có hai mặt:
Măt 1: ghi các chi tiết liên quan đến chủ thể của hợp
đồng bảo hiểm, đối tượng bảo hiểm
Măt 2: ghi các qui tắc, thể lệ bảo hiểm của công ty
bảo hiểm có liên quan
1.2.1 Hợp đồng bảo hiểm chuyến (tt)
Giấy chứng nhận bảo hiểm : là văn bản pháp lý do người
bảo hiểm cấp cho người được bảo hiểm. Tuy nhiên,
giấy chứng nhận bảo
hiểm
không có hai mặt như đơn
bảo hiểm, nó chỉ có một mặt ghi các điều khoản giống
như mặt của một đơn bảo hiểm
1.2.1 Hợp đồng bảo hiểm chuyến (tt)
Để đảm bảo quyền lợi của các bên, mặt 1 của đơn bảo
hiểm và nội dung của giấy chứng nhận bảo hiểm phải gồm
các nội dung sau :
o
Tên và địa chỉ pháp lý của người bảo hiểm và người được
bảo hiểm
o
Tên hàng hoá được yêu cầu bảo hiểm
o
Số của vận đơn
o
Tên tàu vận tải hàng hoá
o
Ngày khởi hành
o
Các cảng liên quan đến quá trình vận tải
o
Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm
o
Điều kiện bảo hiểm
o
Phí bảo hiểm
o
Cơ quan giám định tổn thất
o
Địa điểm và cách thức bồi thường
o
Ngày, tháng ký hợp đồng và chữ ký của người bảo hiểm
1.2.2 Hợp đồng bảo hiểm bao
(Open Policy)
Là hợp đồng được ký kết giữa người bảo hiểm và người
đươc bảo hiểm, theo đó, người bảo hiểm phải có trách
nhiệm
bồi
thường thiệt hại (nếu có) đối với hàng hóa được
vận chuyển trong nhiều chuyến hàng diễn ra trong một
khoảng thời gian nhất định
1.2.2 Hợp đồng bảo hiểm bao (tt)
Trong hợp đồng bảo hiểm bao, thơng thường, các bên thỏa
thuận những qui định chung có tính ngun tắc như:
Các ngun tắc chung
Phạm vi trách nhiệm
Loại phương tiện vận chuyển
Các u cầu bảo hiểm
Cách tính giá trị bảo hiểm
Phương pháp thanh tốn phí bảo hiểm…
So sánh hợp đồng bảo hiểm bao –
hợp đồng bảo hiểm chuyến
Hợp đồng bảo hiểm
chuyến
Hợp đồng bảo hiểm
bao
Người bảo hiểm chỉ
có nghóa vụ bảo hiểm
trong một chuyến hàng
Khi có chuyến hàng
vận chuyển hợp đồng
bảo hiểm bao sẽ tự
động vận chuyển
Người bảo hiểm phải
bảo hiểm hàng hóa
nhiều chuyến hàng trong
1 thời gian nhất đònh
Khi có chuyến vận
chuyển hàng hóa hợp
đồng bảo hiểm chuyến
sẽ không tự động bảo
hiểm
So sánh hợp đồng bảo hiểm bao –
hợp đồng bảo hiểm chuyến
Hợp đồng bảo hiểm
chuyến
Hợp đồng bảo hiểm
bao
Ít linh hoat hơn
Phí bảo hiểm trong hợp
đồng bảo hiểm bao đắt
hơn so với hợp đồng
bảo hiểm chuyến
Linh hoạt hơn
Phí bảo hiểm trong hợp
đồng bảo hiểm bao rẻ
hơn so với hợp đồng
bảo hiểm chuyến
So sánh hợp đồng bảo hiểm bao –
hợp đồng bảo hiểm chuyến
Hợp đồng bảo hiểm
chuyến
Hợp đồng bảo hiểm
bao
Thường được dùng cho
những hàng hóa nhập
khẩu theo điều kiện CIF,
CIP…
Người bảo hiểm biết
chính xác khối lượng
hàng hóa của chuyến
hàng
Thường được áp dụng
cho những hợp đồng
xuất khẩu theo điều
kiện FOB,CFR…
Người bảo hiểm không
biết chính xác khối
lượng từng chuyến hàng
được bảo hiểm mà chỉ
biết tổng số lô hàng
dự kiến sẽ được vận
chuyển trong khoảng
thời gian ký hợp đồng .
Không gian bảo hiểm :là không gian mà trong
đó hàng hóa sẽ được bảo hiểm. Hay nói cách
khác, không gian bảo hiểm là lộ trình hàng hóa
đi qua đã được thỏa thuận trong hợp đồng bảo
hiểm
Thời gian bảo hiểm : là khoảng thời gian hàng
hóa được bảo hiểm. Hay nói cách khác thời
gian bảo hiểm là thời gian mà hợp đồng bảo
hiểm có hiệu lực
3.Trách nhiệm của người bảo hiểm về
mặt không gian và thời gian bảo hiểm:
Bảo hiểm hàng hóa vn chuyn bng
đng bin:
Được quy đònh bởi “ điều khoản bảo
hiểm từ kho tới kho”(from warehouse to
warehouse clause). Điều khoản này được
công ty bảo hiểm Việt Nam quy đònh trong
quy tắc chung về bảo hiểm hàng hóa
vận chuyển bằng đường biển( QTC 1995)
như sau:
Trách nhiệm bảo hiểm bắt đầu
có hiệu lực kể từ khi hàng hóa được
bảo hiểm rời kho hoặc nơi chứa hàng tại
đòa điểm ghi trong hợp đồng bảo hiểm để
bắt đầu vận chuyển. Trách nhiệm này
tiếp tục có hiệu lực trong suốt quá trình
vận chuyển bình thường và kết thúc tại
một trong số các thời điểm sau đây, tùy
theo trường hợp nào xảy ra trước:
Khi giao hàng vào kho hay nơi chứa hàng
cuối cùng của người nhận hàng hoặc
của một người nào khác tại nơi nhận có
tên ghi trong hợp đồng bảo hiểm
Khi giao hàng cho bất kỳ kho hay nơi chứa
hàng nào khác, dù trước khi tới hay tại nơi
nhận ghi trong hợp đồng bảo hiểm mà người
được bảo hiểm chọn dùng làm:
Nơi chia hay phân phối hàng hoặc
Nơi chứa hàng ngoài hành trình vận chuyển
bình thường
Khi hết hạn 60 ngày sau khi hoàn thành việc
dỡ hàng hóa bảo hiểm khỏi tàu biển tại
cảng dỡ hàng cuối cùng ghi trên đơn bảo
hiểm
Nếu sau khi dỡ hàng xong ra khỏi tàu nhưng
trước khi kết thúc thời hạn của hợp đồng
bảo hiểm hàng hóa được gửi tới một nơi
khác với kho đến ghi trong hợp đồng bảo
hiểm thì trách nhiệm của người bảo hiểm
sẽ được kéo dài cho đến khi hàng hóa
được xếp lên phương tiện vận chuyển để
chở đến nơi khác đó.
Trách nhiệm của người bảo hiểm vẫn
tiếp tục có hiệu lực nếu có sự chậm
trễ ngoài sự kiểm soát của người được
bảo hiểm, tàu đi chệch đường, phải dỡ
hàng bắt buộc, tái xếp hoặc tái chuyển
tải và thay đổi hành trình phát sinh từ
những đặc quyền mà chủ tàu hoặc
người thuê tàu được hưởng theo quy đònh
của hợp đồng vận tải. Tuy nhiên, người
bảo hiểm phải thông báo cho người bảo
hiểm biết về việc xảy ra và phải trả
thêm phí bảo hiểm nếu có yêu cầu
Khái niệm :
Giám đònh hàng hóa xuất nhập khẩu
là kiểm nghiệm, kiểm tra hàng hóa xuất
nhập khẩu bằng những biện pháp nghiệp
vụ kỹ thuật để xác đònh tình trạng thực tế
của hàng hóa theo yêu cầu của cá nhân,
cơ quan tổ chức.
4. Giám đònh hàng hóa trong
thương mại quốc tế:
4.1 Khái niệm giám đònh tổn
thất:
Giám đònh tổn thất là việc làm của các
chuyên viên giám đònh của người bảo hiểm
hoặc công ty giám đònh được người bảo
hiểm ủy quyền nhằm xác đònh mức độ và
nguyên nhân của tổn thất làm cơ sở cho
việc bồi thường.
4.2
Đối tượng của công tác giám
đònh hàng tổn thất:
Người vận chuyển:
Công ty bảo hiểm:
Chủ hàng ngoại thương (hoặc người đại lý
uỷ thác)
Người xếp dỡ (ga, cảng):
4.3 Các bước tiến hành giám đònh
tổn thất hàng hoá
Nhận giấy yêu cầu giám đònh:
Công tác chuẩn bò:
Tới đòa điểm giám đònh :
Giấy chứng nhận giám đònh:
Biên bản giám đònh
Giấy chứng nhận giám đònh :
Giấy chứng nhận giám đònh là văn bản ghi
lại tình trạng thực tế, kết quả kiểm tra và ý
kiến nhận xét (nếu có) của cơ quan giám
đònh về vụ giám đònh
Giấy chứng nhận giám đònh thường được
dùng khi người bảo hiểm là các công ty
bảo hiểm của Việt Nam. Cơ quan giám đònh
phải là cơ quan quy đònh trong hợp đồng bảo
hiểm hoặc của cơ quan được người bảo
hiểm uỷ quyền.
Nội dung:
Phần in sẵn:
Loại giám đònh: căn cứ hạng mục yêu cầu
trong giấy yêu cầu giám đònh về nội dung
chứng nhận ở phần kết quả giám đònh để
ghi cho đúng loại hình.
Số giấy chứng nhận giám đònh: do quy ước
của từng đơn vò giám đònh.
Ngày của giấy chứng nhận giám đònh : là
ngày vào sổ chứng thư để đánh máy, riêng
hàng nông sản xuất khẩu thì ngày của giấy
chứng nhận giám đònh là ngày của vận đơn.
Tên của người yêu cầu(applicant): là tên
người yêu cầu.
Tên hàng( Commodity): ghi đầy đủ chính xác
các mã, loại theo đúng như các chứng từ
kèm theo, tên đúng nhất là theo hợp đồng.
Số lượng (Quantity): số lượng và đơn vò theo
chứng từ xuất nhập khẩu.
Khối lượng(Weight): ghi số lượng tònh, và khối
lượng cả bì của toàn lô.
Tên tàu(vessel): số của B/L,(B/L No), ngày của
B/L, cảng bốc, dỡ (loading/ discharging port) : ghi
theo vận đơn, nếu có.
Biên bản giám đònh
So với giấy chứng nhận giám đònh, biên bản
giám đònh là một văn bản đầy đủ hơn, gồm
cả tiếng Việt và tiếng Anh, thừơng được dùng
khi giám đònh tổn thất của hàng hoá do người
bảo hiểm ở nước ngoài bảo hiểm. Nếu công ty
bảo hiểm là đại lí của Lloyd’s thì phải dùng mẫu
biên bản giám đònh của Lloyd’s (Lloyd’s standard
form of Survey Report)