Skkn: "rÌn ch÷ - gi÷ vë" cho HS líp 2 qua phân môn tập viết
Phần A: đặt vấn đề
I. Lý do chọn đề tài:
Chữ viết đẹp là nguyện vọng, mong muốn của GV, HS và phụ
huynh học sinh. Chữ viết của học sinh cấp I là một trong những yêu
cầu cơ bản, quan trọng của chất lợng học Tiếng việt. Häc sinh cÊp I
nãi chung vµ häc sinh líp 2 nói riêng, phải có kỹ năng viết chữ rõ
ràng, đúng mẫu, đều nét và đẹp. Kỹ năng đó tạo điều kiện giúp cho
các em học tập các môn học khác. Kỹ năng viết chữ đợc hình thành
trớc hết trong các tiết tập viết và tiếp tục đợc củng cố hoàn thiện dần
dần ở các môn học. Hiện nay chữ viết của một bộ phận học sinh khá
đẹp song phần đông chữ viết còn xấu, trình bầy tuỳ tiện cẩu thả
chiếm một tỉ lệ không nhỏ, tốc độ viết chậm, các nét chữ không
chuẩn do đó dẫn đến việc viết chậm, xấu, thiếu rõ ràng. Làm thế nào
để "Dạy chữ viết - rèn nết ngời" cho HS tiểu học? Phải chăng nét
chữ - nết ngời biểu lộ rõ trong các em có phải là đúng hay không?
Nỗi băn khoăn trăn trở đó đà giúp tôi có định hớng đi tìm hiểu và
viết "Rèn chữ - giữ vở" cho HS lớp 2 qua phân môn tập viết.
II. mục đích nghiên cứu:
- Tìm hiểu nội dung và chơng trình của phân môn tập viết lớp
2.
- Phát hiện những khó khăn trong khi giảng dạy.
- Đa ra một số biện pháp "rèn chữ - giữ vở" cho học sinh nhằm
nâng cao chất lợng d0ạy và học.
III. kết quả cần đạt đợc
- Học sinh viết đợc đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ,
con chữ, vị trí của dấu thanh. Biết nối chữ đúng quy định.
- Chữ viết đúng mẫu, đều nét và đẹp.
- Đảm bảo tốc độ viết.
IV. giới hạn đề tài
Ngời thực hiện:
Đa
1
Lê Thị Oanh - Giáo viên Tr ờng Tiểu học Tam
Skkn: "rÌn ch÷ - gi÷ vë" cho HS líp 2 qua phân môn tập viết
- Phạm vi nghiên cứu: "Rèn chữ - giữ vở" qua phân môn tập
viết lớp 2
- Phạm vi điều tra: Học sinh lớp 2 trờng tiểu học Tam Đa
V. khách thể và đối tợng nghiên cứu:
- Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 2 trờng tiểu học Tam Đa
- Đối tợng nghiên cứu: rèn chữ - giữ vở cho học sinh
VI. các giả thiết nghiên cứu
- Giáo viên nắm chắc đợc vị trí, yêu cầu và nội dung phơng
pháp dạy học thì sẽ dạy tốt hơn.
- Giáo viên nắm chắc quy trình giờ dạy và lựa chọn đợc phơng pháp dạy học đúng hớng, phù hợp thì sẽ giúp học sinh nắm
bài tốt hơn, giờ dạy có hiệu quả.
VII. nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu toàn bộ chơng trình nội dung phân môn tập viết
lớp 2
- Từ đó xác định nội dung, phơng pháp dạy học
- Soạn bài dạy cụ thể.
VIII. phơng pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu lý luận: đọc sách, thu thập và xử lý thông tin
- Nghiên cứu về các nét, kỹ thuật viết cũng nh t thế ngồi của
học sinh ...
- Phơng pháp trắc nghiệm:
+ Soạn giáo án
+ Chấm bài, rút ra kết luận.
IX. kế hoạch thực hiện
Tháng 9: Chọn đề tài và tìm hiểu đề tài.
Tháng 10: Tìm hiểu thực trạng.
Ngời thực hiện:
Đa
2
Lê Thị Oanh - Giáo viên Tr ờng Tiểu học Tam
Skkn: "rÌn ch÷ - gi÷ vë" cho HS líp 2 qua phân môn tập viết
Tháng 11: Tìm biện pháp để rèn chữ, giữ vở có hiệu quả.
Tháng 12;1: Điều tra rút ra kết luận.
Tháng 2;3: Hoàn thành đề tài.
Phần b: Nội dung
I. cơ sở lý luận
Ngay từ xa xa, ông cha ta đà quan niệm rằng: Chữ viết thể hiện
đạo ®øc t¸c phong, thËm chÝ t chÊt cđa con ngêi. Nhiều châm ngôn
nói về chữ viết liên quan đến con ngời: " Nét chữ - nết ngời"
Chữ viết còn tô ®Đp cho cc sèng, thÈm mü cđa con ngêi. Bëi
vËy viết chữ đẹp đối với mỗi con ngời là một yêu cầu quan trọng
không thể thiếu đợc trong sự phát triển toàn diện của học sinh.
Ngời thực hiện:
Đa
3
Lê Thị Oanh - Giáo viên Tr ờng Tiểu học Tam
Skkn: "rÌn ch÷ - gi÷ vë" cho HS líp 2 qua phân môn tập viết
Chính vì vậy "vở sạch - chữ đẹp" vừa là mục đích vừa là yêu cầu vừa
là phơng tiện giáo dục toàn điện nhân cách của học sinh.
Tập viết là phân môn có tầm quan trọng đặc biệt ở tiểu học.
Tập viết trang bị cho học sinh bộ chữ cái latinh và những yêu cầu kỹ
thuật để sử dụng bộ chữ cái đó trong học tập và giao tiếp. Tập viết
không những có quan hệ mật thiết với chất lợng học tập các môn
học khác mà còn góp phần rèn luyện trong những kỹ năng hàng đầu
của việc học tiếng việt trong nhà trờng - đó là kỹ năng viết chữ. Viết
chữ đúng mấu, rõ ràng, tốc độ nhanh thì học sinh sẽ có điều kiện ghi
chép bài học tốt, nhờ vậy kết quả học tập sẽ cao hơn. Nhìn những
dòng chữ đều tăm tắp, sáng nh hoa, vở không bị dây mực, quăn mép
lòng ta dÊy lªn niỊm vui nh cđng cè thªm niỊm tin vào tơng lai của
con trẻ.
Ngoài ra tập viết còn góp phần bồi dỡng cho trẻ những phẩm
chất tốt đẹp nh: tÝnh cÈn thËn, tinh thÇn kû luËt, ãc thÈm mü. Cố thủ
tớng Phạm Văn Đồng đà từng nói: "Chữ viết cịng lµ mét biĨu hiƯn
cđa nÕt ngêi. RÌn cho häc sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là
góp phần rèn luyện cho các em tính cẩn thận, lòng tự trọng đối với
mình cũng nh đối với thầy và bạn đọc bài vở của mình...".
Nhng lâu nay, do không có nhận thức đúng đắn đầy đủ về tầm
quan trọng của chữ viết nên có nhiều ngời quan niệm rằng: chỉ cần
học giỏi môn toán, môn tiếng việt là tốt, còn chữ viết đợc đến đâu
hay đến đó... Nhiều nhà trờng không quan tâm tới chữ viết; mặc sức
cho học sinh muốn viết thế nào cũng đợc, mặc dù phong trào "vở
sạch - chữ đẹp" đà dấy lên cách vài năm song còn mang tính hình
thức và thành tích. Kết quả đại trà cha cao, phong trào "vở sạch chữ đẹp" cha thực sự toả tác dụng trong nhà trờng nói chung và từng
họcsinh nói riêng.
Năm học 2007 - 2008 là năm học thứ sáu thực hiện chơng
trình cải cách sách giáo khoa mới. Việc thay đổi về nội dung, phơng
pháp dạy học các môn trong đó có phân môn tập viết. Mẫu chữ
Ngời thực hiện:
Đa
4
Lê Thị Oanh - Giáo viên Tr êng TiÓu häc Tam
Skkn: "rÌn ch÷ - gi÷ vë" cho HS líp 2 qua phân môn tập viết
truyền thống và mẫu chữ hiện nay cã sù thay ®ỉi vỊ ®é cao, ®é
réng... so với chơng trình lớp 1, nội dung và yêu cầu của phân môn
tập viết lớp 2 có những điểm mới chủ yếu về mức độ và kỹ năng viết
chữ, học sinh lớp 2 phải tập viết đúng mẫu và đều nét các chữ thờng
theo cỡ nhỏ và tập viết chữ hoa cỡ thờng, cỡ nhỏ. Cái khó ở đây là
việc rèn cho học sinh thao tác kỹ thuật viết đúng mẫu, đều nét, viết
đẹp và viết nhanh.
II. Về thực trạng vấn đề:
Trong thực tế lớp 2 tôi dạy chất lợng viết đúng mẫu, đều nét
còn thấp. Các em viết chữ hoa cha đúng mẫu, độ rộng cha đảm bảo,
điểm kết thúc dùng bút cha chính xác. Chữ thờng theo cỡ nhỏ các
em viết chữ cha đều, điểm cắt của các nét khuyết trên và khuyết dới
cha dúng, độ rộng các con chữ cha đủ, khoảng cách các con chữ cha
đều. Việc giữ vở của các em còn kém: số lợng vở sạch chữ đẹp còn
quá ít (chiếm khoảng 1/3 lớp). Đại đa số các em viết còn quăn mép
vở, vở còn bị dây mực, chữ viết xấu, không đúng mẫu.
Đứng trớc thực trạng đó, là ngời giáo viên trực tiếp giảng dạy,
tôi không khỏi băn khoăn suy nghĩ về chất lợng chữ viết của lớp
mình. Nó đà thực sự thôi thúc tôi phải suy nghĩ, mạnh dạn nghiên
cứu tìm ra một số biện pháp cho việc "rèn chữ - giữ vở" trong phân
môn tập viết lớp 2.
III. các biện pháp giải quyết vấn đề
Việc rèn chữ - giữ vở cho học sinh không phải ngày một ngày
hai mà ta có ngay kết quả đợc. Đó là cả một quÃng thời gian dài
kiên trì, bền bỉ, dày công khổ luyện mới làm đợc. Chính vì vậy mà
ngay từ đầu năm học, tôi đà xác định đợc việc rèn chữ - giữ vở cho
học sinh là một việc làm vô cùng cần thiết, cấp bách và quan trọng.
Để làm đợc việc này tôi đà tiến hành các công việc sau:
1. Để rèn chữ viết cho học sinh, trớc hết ngời giáo viên nắm vững
kiến thức kĩ năng nội dung và chơng trình của phân môn tập
viết.
Ngời thực hiện:
Đa
5
Lê Thị Oanh - Giáo viªn Tr êng TiĨu häc Tam
Skkn: "rÌn ch÷ - gi÷ vë" cho HS líp 2 qua phân môn tập viết
- Kiến thức: ở lớp 2 học sinh phải tập viết đúng mẫu và đều nét
các ch÷ thêng theo cì nhá, tËp viÕt ch÷ hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
- Về kỹ năng: Tiếp tục luyện cho học sinh kĩ năng viết các chữ
thờng theo cỡ nhỏ đà học ở lớp 1 nhng mức độ yêu cầu đợc nâng
cao: đúng mẫu, đều nét. Bên cạnh đó chính thức dạy học sinh tập
viết chữ hoa cỡ vừa và nhỏ (ở lớp 1 các em mới làm quen với chữ
hoa qua hình thức tập tô trong giai đoạn luyện tập tổng hợp ở kỳ 2).
Vì vậy ở lớp 2 GV phải giúp học sinh có đợc những hiểu biết nhất
định về mẫu chữ hoa do bộ mới ban hành nhằm tạo điều kiện cho
các em về kỹ năng viết chữ. Cụ thể:
- Nhớ đợc hình dáng các chữ cái viết hoa (đợc thể hiện trong khung
chữ, trong mối quan hệ với chữ cái viết thờng).
Chẳng hạn: trong cùng một cỡ chữ, các chữ cái viết hoa A, Ă,
Â, B, C ... có độ cao bằng các chữ viết thờng: b, g, h, k, l, y - 2,5 đơn
vị, riêng hai chữ cái viết hoa: Y, G đợc viết với độ cao 4 đơn vị.
- Nắm đợc thao tác viết từng nét chữ để tạo nên chữ cái viết hoa(đa
bút theo đúng quy trình viết).
- Ngoài ra tập viết lớp 2 còn dạy học sinh biết nối (ghép) chữ cái viết
hoa với chữ thờng trong một chữ ghi tiếng để đảm bảo tính thẩm mĩ,
phục vụ cho yêu cầu viết chính tả và trình bày bài.
- Nội dung tập viết đợc trình bày mẫu trên các dòng kẻ ô ly. Học
sinh đợc luyện tập viết trên bảng con, vở tập viết. Cấu trúc mỗi bài
tập viết gồm:
+ Viết chữ cái hoa: cỡ vừa và nhỏ.
+ Viết chữ ứng dụng (có chữ cái hoa).
+ Viết cụm từ ứng dụng: cỡ nhỏ.
- Chơng trình: Phân môn Tập viết lớp 2 đợc phân tích theo chơng
trình một tuần một tiết. Trong đó:
+ 25 tiết: Viết chữ cái viết hoa.
Ngời thực hiện:
Đa
6
Lê Thị Oanh - Giáo viên Tr ờng Tiểu học Tam
Skkn: "rÌn ch÷ - gi÷ vë" cho HS líp 2 qua phân môn tập viết
+ 5 tiết : Viết chữ hoa kiểu 2 ( A, M, N, Q, V) mỗi tiết viết 1
chữ cái.
+ 5 tiết : Ôn tập - kiểm tra.
Với việc nắm vững nội dung chơng trình của phân môn Tập viết lớp
2, tôi đà nghiên cứu đề ra những biện pháp cụ thể cho việc rèn chữ gi÷ vë cho häc sinh nh sau:
2. Mét sè biƯn pháp rèn chữ - giữ vở.
Tôi nhận thấy rằng muốn rèn cho học sinh viết chữ đẹp, giữ vở
sạch thì trớc hết ngời giáo viên phải hiểu đợc tầm quan trọng của
phong trào "Giữ vở sạch - Viết chữ đẹp". Nắm đợc tình hình đặc
điểm chữ viết của từng học sinh trong lớp mình để có cơ sở định ra
những biện pháp cụ thể, hữu hiệu nhất.
- Đối với lớp tôi, trớc hết tôi đà phân loại chữ viết của từng học
sinh, tổng hợp điểm mạnh, điểm yếu của từng em vỊ ch÷ viÕt.
- Gióp cho häc sinh hiĨu thÕ nào là viết đúng, viết đẹp.
+ Viết đúng: học sinh phải viết đúng hình dáng, kích thớc của
từng chữ cái hoa và chữ thờng theo bảng mẫu chữ quy định của bộ.
+ Viết đẹp: Đẹp về hình dáng, độ cao, độ rộng giữa các chữ cái
trên dòng kẻ, khoảng cách các con chữ, các chữ phải đều nhau, thế
chữ phải ngay ngắn.
Sau đó tôi hớng dẫn các em nắm vững tên gọi các nét cơ bản,
nét phụ và vị trí dấu thanh.
a) Các nét:
Nét thẳng (nét lợn)
- Thẳng đứng:
Biến điệu : Lợn đứng - một đầu hay cả hai đầu:
- Thẳng ngang:
Biến điệu: lợn ngang - lợn hai đầu:
Ngời thực hiện:
Đa
7
Lê Thị Oanh - Giáo viên Tr ờng Tiểu häc Tam
Skkn: "rÌn ch÷ - gi÷ vë" cho HS líp 2 qua phân môn tập viết
- Thẳng xiên:
Biến điệu: lợn xiên một đầu - hay cả hai đầu
Nét cong:
- Cong kín:
Biến điệu: lợn một đầu vào trong.
- Cong hở:
+ Cong phải (hở bên trái)
+ Cong trái (hở bên phải)
+ Cong trên:
+ Cong dới:
Nét móc:
- Móc xuôi:
+ Móc xuôi phải:
+ Móc xuôi trái:
- Móc ngợc:
+ Móc ngợc trái:
+ Móc ngợc phải:
- Móc hai đầu:
+ Móc hai đầu trái:
+ Móc hai đầu phải:
Nét khuyết:
Nét phụ:
- Nét gẫy (dấu mũ trên các chữ cái: Â, Ê, Ô) tạo bởi hai nét
thẳng xiên ngắn.
- Nét cong nhỏ: (đầu chữ cái Ă)
Ngời thực hiện:
Đa
8
Lê Thị Oanh - Giáo viên Tr ờng Tiểu häc Tam
Skkn: "rÌn ch÷ - gi÷ vë" cho HS líp 2 qua phân môn tập viết
- Nét râu: (ở chữ cái Ơ, Ư)
- Nét chấm trong chữ I.
Hay cách ghi dấu thanh: viết hơi chếch sang phải với dấu huyền
hoặc hơi chếch sang trái với dấu sao cho dấu thanh nặng ®Õu ghi
díi ©m chÝnh.
VÝ dơ: Thun, chun, chun.
b) Kü tht viết:
Để đạt đợc yêu cầu "chữ viết đúng mẫu và đều nét" đồng thời
phải nhanh dần về tốc độ và đảm bảo yêu cầu thẩm mĩ, trong các giờ
tập viết tôi thờng rèn cho các em có thói quen về khái niệm đờng kẻ,
dòng kẻ ly, các chữ cái định vị trên các ô vuông. Chuẩn các ô vuông
là đờng kẻ dọc, đờng kẻ ngang tạo thành. Đờng kẻ ngang quy định
độ cao của chữ cái, chiều rộng của thân chữ đợc quy định bởi đờng
kẻ dọc. Dòng ly đợc tạo bởi giữa hai đờng kẻ ngang.
6
5
4
3
2
1
Về tạo độ chữ tôi đà giúp các em phải nắm vững đợc điểm đặt
bút bắt đầu viết trong một nét trong một chữ cái. Muốn viết nhanh
một chữ cái cần phải có kỹ thuật nhấc nhẹ đầu bút nhng vẫn chạm
mặt giấy, lia bút chuyển dịch đầu bút sang điểm khác, không chạm
vào mặt giấy để có thể viết liền mạch tạo sự kết nối hài hoà giữa các
chữ cái trong chữ ghi tiếng.
Khi dạy viết ứng dụng các chữ ghi tiếng có chữ cái hoa đứng
đầu tôi đà lu ý các em chỉ có một số chữ cái hoa có điểm dừng bút
hớng tới chữ cái viết thờng kế tiếp mới có thể thực hiện yêu cầu nối
chữ đó là các chữ: A, ¡, ¢, G, H, K, L, M. Q, R, U, ¦, Y (kiĨu 1);
A, M, N, Q (kiĨu 2). Việc nối chữ đợc thực hiện ở các chữ cái viết
thờng, khi chúng đứng gần nhau.
Ngời thực hiện:
Đa
9
Lê Thị Oanh - Giáo viên Tr ờng Tiểu học Tam
Skkn: "rÌn ch÷ - gi÷ vë" cho HS líp 2 qua phân môn tập viết
Chẳng hạn: a-n=an, e-m=em, y-ê-u=yêu.
Khi viết ứng dụng để đảm bảo yêu cầu nối chữ và đảm bảo
tốc độ viết nhanh tôi đà chú ý hớng dẫn các em viết liền mạch là
viết tất cả các hình cơ bản của chữ cái trong một chữ ghi tiếng rồi
sau đó mới đặt dấu phụ và dấu thanh.
Ví dụ: viết vần "iêu" thì phải viết liền mạch chữ các hình cơ
bản của chữ cái "iêu" sau đó đặt dấu mũ (trên "e" dấu chấm trên "i"
để thành " iêu". Viết chữ ghi tiếng "chiều" phải viết liền mạch các
hình cơ bản của chữ cái tạo thành "chiều", sau đó đặt dấu chấm trên
"i", dấu mũ trên "e" và dấu huyền trên "ê" để thành "chiều".
Khi dạy tập viết tôi thờng khắc sâu cho các em biểu tợng về
chữ viết bằng nhiều con đờng: mắt nhìn tai nghe, tay luyện tập. Chữ
mẫu là hình thức trực quan ở tất cả các bài tập viết và đây là điều
kiện đầu tiên để các em viết đúng. Chính vì vậy mà chữ mẫu của
giáo viên viết trên mẫu trên bảng lớp phải đúng, đẹp, mẫu mực đảm
bảo yêu cầu viết liền mạch, viết nhanh để học sinh dễ quan sát.
c) T thế ngồi viết của học sinh
Trong quá trình rèn học sinh viết chữ, nhiều giáo viên cha
quan tâm đến việc tạo t thế viết hợp lý cho học sinh. Đó là một
khuyết điểm lớn của ngời giáo viên chúng ta bởi t thế ngồi viết
không những ảnh hởng lớn đến chất lợng của kết quả tập viết mà
còn ảnh hởng trực tiếp đến sự phát triển thể lực của học sinh. Nếu
nh các em bị cong vẹo cột sống, bị lệch vai hoặc bị cận thị sớm
thì đó là cái dị vật mà các em phải mang nó suốt đời. Chính vì
vậy mà trong quá trình tập viết tôi đà ®Ỉc biƯt chó ý víi t thÕ ngåi
viÕt cđa häc sinh.
- Khi ngối viết tôi đà thờng xuyên rèn cho các em ngồi ngay
ngắn, lng thẳng, không tỳ ngực vào bàn, đầu hơi cúi, mắt cách vở
25 - 30 cm. Cánh tay trái đặt trên mặt bàn bên trái vở, bàn tay tỳ
Ngời thực hiện:
Đa
Lê Thị Oanh - Giáo viên Tr êng TiÓu häc Tam
10
Skkn: "rÌn ch÷ - gi÷ vë" cho HS líp 2 qua phân môn tập viết
vào mép giữ cho vở không bị xê dịch, khi viết cánh tay phải cùng
ở trên mặt bàn. Khi viết tôi đà hớng dẫn các em cầm bút và điều
khiển bút bằng ba ngón tay (ngón trỏ, ngón cái và ngón giữa) của
bàn tay phải. Đầu ngón tay trỏ đặt phía trên, đầu ngón tay cái giữ
bên trái phía bên phải của đầu bút tựa vào cạnh đốt đầu của ngón
tay giữa. Ba điểm này giữ bút và điều khiển bút một cách linh
hoạt.
d) Về cơ sở vật chất:
Một trong những yếu tố quan trọng tạo nên sự thành công
trong giờ tập viết đó là cơ sở vật chất. Hoạt động của giáo viên và
học sinh có đạt hiệu quả hay không phụ thuộc vào cơ sở vật chất nh:
lớp học, ánh sáng, bảng con, bàn ghế, bút mực, phấn,...
Để học tốt giờ tập viết thì tôi đà yêu cầu, quy định và thống
nhất cho học sinh lớp tôi nh sau:
- Có đủ vở tập viết.
- Bảng con: Bảng mới, chất lợng tốt, dòng kẻ ô vuông rõ ràng.
- Phấn viết: mịn, mềm, không bụi. Giẻ lau phải luôn sạch sẽ,
có độ ẩm, độ dày thích hợp để các em cầm và xóa bảng đợc thuận
lợi.
- Bút mực: ngòi gọn nét, không thanh quá, đậm quá, mực phải
xuống đều mực viết phải đậm đặc.
3. Thí dụ minh hoạ về một bài dạy cụ thể:
Do việc thay sách của lớp 2 mà nội dung chơng trình phân
môn Tập viết cũng thay đổi. Nội dung cơ bản của một tiết tập viết
cũng thay đổi: Tập viết chữ hoa cỡ vừa và nhỏ, tập viết đúng mẫu và
đều nét các chữ thờng theo cỡ nhỏ.
Ngời thực hiện:
Đa
Lê Thị Oanh - Giáo viên Tr ờng Tiểu học Tam
11
Skkn: "rÌn ch÷ - gi÷ vë" cho HS líp 2 qua phân môn tập viết
Với yêu cầu đó tôi đà xây dựng một thiết kế bài dạy nh sau:
* Ví dụ minh hoạ khi dạy bài: Chữ hoa B - tiết 3.
I.Mục đích yêu cầu:
- Học sinh biết viết chữ hoa B theo cì võa, cì nhá.
- ViÕt ®Ịu nÐt, nối chữ đúng quy định.
- Viết đúng, đẹp, câu ứng dụng "Bạn bè sum họp".
II. Đồ dùng giáo viên: chữ mẫu B, bài viết mẫu ở vở, ở bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cị (2 -3')
- Häc sinh viÕt b¶ng con: ¡, ¡n.
- Giáo viên nhận xét chữ viết của học sinh.
2. Bài mới:
a)Giới thiệu bài (1-2')
b)Hớng dẫn chữ cái viết hoa (3 -5')
- Thực tế trong giờ dạy tập viết phần hớng dẫn qua dự giờ tôi
thấy giáo viên chỉ hớng dẫn học sinh nhận xét số nét mà cha chú
trọng đến độ chính xác, tạo nét, đặt bút, dừng bút đúng chỗ, giáo viên
chỉ giảng giải thuyết trình đơn điệu. Khi hớng dẫn các em viết chữ
cái viết hoa,tôi đà cho các em quan sát thật kỹ bìa chữ mẫu, gợi ý các
em nhận xét bằng các câu hỏi.
- Tên gọi của chữ cái viết hoa này là gì?
- Em hÃy nhận xét đọ cao, độ rộng của chữ hoa B?
- Chữ hoa B gồm mấy nét?
Học sinh nêu nhận xét đúng, tôi dùng que chỉ đồ chỉ vào chữ
mẫu và nêu quy trình viết: Đặt bút trên đờng kẻ 6 viết nét 1 giống
nét móc ngợc trái nhng hơi lợn sang phải, đầu móc cong hơn dừng
Ngời thực hiện:
Đa
Lê Thị Oanh - Giáo viên Tr ờng Tiểu học Tam
12
Skkn: "rÌn ch÷ - gi÷ vë" cho HS líp 2 qua phân môn tập viết
bút trên đờng kẻ 2 lia bút trên đờng kẻ 5 viết nét cong trên và cong
phải nối liền nhau tạo thành vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ, dừng bút
ở giữa dòng ly 2.
Muốn học sinh viết dúng đẹp chữ cái hoa thì việc viết mẫu
của giáo viên trên lớp có tác dụng trực quan rất sinh động và cụ thể,
giúp học sinh hình dung rõ quy trình viết để viết cho đúng. Vì vậy
giáo viên cần viết đúng, kết hợp hớng dẫn về kỹ thuật viết chữ chậm
rÃi, rõ ràng tỉ mỉ. Sau đó cho học sinh thực hành luyện viết nhiều lần
trên bảng con. Trong quá trình học sinh viết bảng con tôi đà quan
sát, uốn nắn giúp đỡ những em viết cha đúng mẫu, cha đẹp. Do vậy
đà tạo cho các em thói quen chăm chỉ, tự giác luyện tập, rút kinh
nghiệm về kỹ thuật viết chữ theo hớng dẫn của cô giáo.
c)Hớng dÉn viÕt øng dơng (5 -7')
Híng dÉn viÕt gåm cã hai phần:
+ Hớng dẫn chữ ứng dụng (có chữ cái hoa).
Khi hớng dẫn viết chữ ứng dụng tôi cho học sinh quan sát, đọc chữ
ứng dụng và nhận xét ứng dụng về:
- Độ cao các con chữ? (Con chữ B cao 5 dòng ly các con chữ
còn lại cao 2 dòng ly).
Tôi nêu quy trình viết chữ "Bạn": Đặt bút trên đờng kẻ thứ 6
viết chữ hoa B dừng bút tại giữa dòng ly 2 lia bút sang bên phải
viết con ch÷ "a" nèi víi con ch÷ "n", lia bót viết dấu thanh nặng dới con chữ "a" đợc chữ "Bạn".
HS đọc câu ứng dụng "Bạn bè sum họp". Tôi giúp học sinh
hiểu nghĩa của câu ứng dụng bằng cách giảng nghĩa: "Bạn bè sum
họp" nghĩa là bạn bè nhiều nơi quây quần họp mặt đông vui. Để hNgời thực hiện:
Đa
Lê Thị Oanh - Giáo viên Tr ờng Tiểu học Tam
13
Skkn: "rÌn ch÷ - gi÷ vë" cho HS líp 2 qua phân môn tập viết
ớng dẫn viết đợc câu ứng dụng tôi đà gợi ý học sinh quan sát, nhận
xét bằng hệ thống câu hỏi nh sau:
+ Nêu độ cao các con chữ? (con chữ B, b, h cao 2,5 ly, con chữ
s cao 1,25 ly, các con chữ còn lại cao 1 dòng ly).
+ Khoảng cách giữa các con chữ, các chữ?
+ Vị trí của dấu thanh?
Sau khi học sinh nêu nhận xét - tôi hớng dẫn học sinh viết câu
ứng dụng: đặt bút từ giữa dòng ly 2 viÕt con ch÷ "B" nèi víi con ch÷
"a", con ch÷ "n" kết thúc tại dòng ly 1 lia bút viết dấu nặng dới "a"
đợc chữ "Bạn", cách một con chữ "o", đặt bút từ giữa dòng ly 1 viết
con chữ "b" nèi víi con ch÷ "e" lia bót viÕt dÊu huyền trên "e" đợc
chữ "bè", cách một chữ "o" đặt bút từ đờng kẻ 1 viết "s" nối với "u"
rồi nối với "m" đợc chữ "sum", cách 1 con chữ "o" đặt bút từ giữa
dòng ly 1 viết con chữ "h" nèi víi "o", víi "p", viÕt dÊu nỈng díi "o"
đợc chữ "họp", ta đợc câu "Bạn bè sum họp".
- Hớng dẫn viết chữ ghi tiếng có chữ cái hoa vào bảng con. HS
viết "Bạn" - tôi nhận xét, uốn nắn về chữ viết cho học sinh.
d) Hớng dẫn viết vở (15 - 17'):
Phần viết vở đợc thực hiện trong khoảng thời gian từ 15 đến 17
phút. Với khoảng thời gian này các em phải trình bày bài viết vào
trong vở bài tập viết in với yêu cầu viết đúng mẫu, đều nét, trình bày
sạch đẹp, rõ ràng.
Đối với yêu cầu này tôi đà tiến hành nh sau: Trớc hết cho học
sinh mở vở tập viết, đọc toàn bộ bài. Sau đó tôi hớng dẫn các em
từng dòng bằng các câu hỏi:
+ Dòng 1 (dòng 2, dòng 3...) yêu cầu viết chữ gì?
+ Nêu độ cao các con chữ? Khoảng cách các chữ?
Học sinh nêu nhận xét xong tôi hớng dẫn các em viết từng dòng.
Khi hớng dẫn viết tôi ®· chó träng lu ý häc sinh ®iĨm ®Ỉt bót, điểm
Ngời thực hiện:
Đa
Lê Thị Oanh - Giáo viên Tr ờng TiÓu häc Tam
14
Skkn: "rÌn ch÷ - gi÷ vë" cho HS líp 2 qua phân môn tập viết
dừng bút, độ rộng của con chữ, khoảng cách các chữ. Vị trí của dấu
phụ và dấu thanh trong các chữ đó.
Hớng dẫn xong dòng nào thì tôi cho các em quan sát vở cô đÃ
trình bày mẫu rôi cho các em viết luôn dòng đó. Khi học sinh viết vở
điều đầu tiên là tôi hớng dẫn các em cách cầm bút đúng t thế, quan
sát, nhắc nhở học sinh t thế ngồi...
Trong quá trình viết vở các em không chỉ viết đúng, viết đẹp mà
còn phải giữ vở sạch. Để rèn cho học sinh giữ cho vở sạch tôi yêu
cầu các em giữ cho mép vở không bị quăn, khi viết mỗi em phải có
một tờ giấy trắng để kê tay, khi tay có mực phải đi rửa tay ngay. Với
những em hay ra mồ hôi tay, tôi yêu cầu các em đó phải chuẩn bị
một khăn mùi xoa để lau mồ hôi. Khi viết xong một dòng các em
phải lắp bút vào để hộp bút vừa để cho mực ở ngòi bút khỏi khô vừa
tránh dây mực ra vở.
e) Chấm bài (5-7')
Qua việc chấm bài, giúp cho học sinh tự nhận thức đợc u điểm
để phát huy, thấy rõ những thiếu sót để khắc phục, sửa chữ kịp thời
động viên những cố gắng nỗ lực của từng học sinh khi viết chữ.
Chính vì vậy khi chấm bài cho học sinh tôi đà chấm rất tỉ mỉ, rõ
ràng, chấm tay đôi với học sinh. Với những chữ học sinh viết sai,
không đúng mẫu, không đúng độ cao tôi đều yêu cầu các em tự sửa
chữ viết sai bằng cách viết ra bảng con hoặc vở ly. Việc chấm chữa
này cũng đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục nên cũng trở thành
thói quen đối với học sinh lớp tôi.
g) Củng cố dặn dò (2 - 3')
Dặn học sinh luyện viết nhiều cho đẹp.
4) Kết quả:
Qua các đợt thi khảo sát, kết quả vở sạch chữ đẹp của lớp tôi
đạt đợc nh sau:
Ngời thực hiện:
Đa
Lê Thị Oanh - Giáo viên Tr ờng Tiểu học Tam
15
Skkn: "rÌn ch÷ - gi÷ vë" cho HS líp 2 qua phân môn tập viết
Đầu năm
Giữa kỳ I
Cuối kỳ I
Loại Lo¹i Lo¹i Lo¹i Lo¹i B Lo¹i C
A
B
C
A
2
9%
12
8
8
11
3
Lo¹i
A
Lo¹i
B
Lo¹i
C
13
8
1
55% 36% 37% 49,5% 13,5% 58,5% 37% 4,5%
Qua mét thêi gian rÌn lun cha phải là dài (mới hết một học
kỳ) song tôi nhận thấy rằng với những việc làm của mình chất lợng
viết chữ đẹp, giữ vở sạch của lớp tôi đà nâng lên rõ rệt. Trên 90%
các em đà viết đúng mẫu ®Ịu nÐt. 2/3 häc sinh trong líp viÕt ®Đp,
nÐt ch÷ rất hoạt, nét bút đa mềm mại, có độ thanh đậm, đặc biệt vở
không bị quăn mép, không có mực dây, trong và ngoài quyển vở còn
mới nguyên.
Phần c: kết luận và kiến nghị
I. Một số ý kiến đề xuất:
Từ kết quả thực tế đạt đợc ở trên, tôi nhận thấy rằng việc rèn
chữ viết, giữ vở sạch cho các em học sinh đòi hỏi ngời giáo viên tiểu
học phải:
- Nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của việc viết chữ đẹp.
- Nắm vững nội dung chơng trình, lựa chọn phơng pháp dạy
học phù hợp với học sinh lớp mình.
- Thuộc tên gọi các nét cơ bản, các nét biến điệu trong chữ
mẫu quy định của Bộ Giáo dục.
- Có tính kiên trì bền bỉ, lòng say mê với nghề, có nhiệt huyết
với phong trào "Rèn chữ - Giữ vở".
- Có tính cẩn thận, tỉ mỉ, độ chính xác cao.
- Chữ viết của giáo viên phải đúng mẫu, đẹp và chuẩn mực.
Ngời thực hiện:
Đa
Lê Thị Oanh - Giáo viên Tr êng TiÓu häc Tam
16
Skkn: "rÌn ch÷ - gi÷ vë" cho HS líp 2 qua phân môn tập viết
- Cơ sở vật chất phải đảm bảo đầy đủ, chất lợng tốt.
- Cần có sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trờng, sự
quan tâm kết hợp chặt chẽ của phụ huynh học sinh.
- Việc rèn chữ phải thờng xuyên liên tục ở tất cả các phân
môn, qua các giờ nội ngoại khóa.
II. Kết luận
Trong thời gian với sự tìm tòi nghiên cứu thực tế, sự giúp đỡ
của đồng nghiệp đà giúp tôi hoàn thành đề tài, với hi vọng sẽ khắc
phụ đợc những tồn tại của bản thân và đồng nghiệp. Tôi thiết nghĩ
"trong lao động sẽ nảy sinh sáng tạo". Mong rằng trong quá trình
giảng dạy, bản thân tôi có những sáng tạo mới nhằm đạt kết quả
cao, thoả mÃn nhu cầu của học sinh và thực tế đặt ra.
Trên đây là một vài ý kiến của cá nhân tôi về viƯc "RÌn ch÷ Gi÷ vë" cho häc sinh líp 2. Bài viết của tôi chắc còn nhiều khiếm
khuyết, rất mong sự đóng góp ý kiến của Hội đồng khoa học.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tam Đa ngày 24 tháng 02 năm
2008
Ngời thực hiện
Ngời thực hiện:
Đa
Lê Thị Oanh - Giáo viên Tr êng TiÓu häc Tam
17
Skkn: "rÌn ch÷ - gi÷ vë" cho HS líp 2 qua phân môn tập viết
Lê Thị Oanh
Ngời thực hiện:
Đa
Lê Thị Oanh - Giáo viên Tr ờng Tiểu học Tam
18